Toàn tập

 TRƯỞNG LÃO HỘ TÔNG
(VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA)

PHẦN A. DẪN NHẬP. 

LỜI TỰA.

TIỂU SỬ GIÁC LINH CỐ TRƯỞNG LÃO HỘ TÔNG SƠ TỔ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VIỆT NAM   

NHỮNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH.

1. Đại hội Tăng già Nguyên Thủy Việt Nam ngày 11, 12, 13 tháng 7 năm 1958.

2. Biên bản buổi họp Tam cá nguyệt ngày 5/11/1958. 

3. Văn thơ gửi Ban Quản trị hội Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam.. 

4. Biên bản Phiên hội bất thường của Ban Chưởng quản GHTG ngày 10/3/1959. 

5. Thư mời dự phiên hội bất thường ngày 11/3/1959. 

6. Thư gửi ông bà Phan Tài 

7. Điều lệ về thọ nhận động sản và bất động sản. 

8. Bản Danh sách nhân viên Ban Chưởng quản năm 1959. 

9. Thông cáo gửi Tăng đồ và Tín đồ. 

10. Thư gửi ngài Bộ trưởng Bộ Nội vụ. 

11. Thư gửi ngài Đại đức Trụ trì Bửu Quang tự. 

12. Thư gửi ông bà Đông. 

13. Thư gửi ngài Đô trưởng. 

14. Thông tư ngày 26/3/1959. 

15. Thông tư gửi nhân viên Ban Chưởng quản và tăng đồ về việc thống nhất kinh nhật hành. 

16. Biên bản Đại hội Khoáng đại ngày 2/1/1972. 

17. Điều lệ Giáo hội Tăng già Nguyên Thủy Việt Nam.

PHẦN B. CÁC TÁC PHẨM.

CHƯƠNG I. GIỚI LUẬT. 

Tác phẩm 1. LUẬT XUẤT GIA TÓM TẮT. 

TIỂU TỰA.

DẪN TÍCH.

LỢI ÍCH CỦA SỰ TRÌ LUẬT. 

BỔN PHẬN LÀM ÔNG THẦY HÒA THƯỢNG.

PHÉP TRUYỀN GIỚI SA DI 

PHÉP TRUYỀN TỲ KHƯU GIỚI 

GIỚI LUẬT SA DI 

Mười phép học (sikkhāpada) 

Mười phép hành phạt (daṇḍakamma) 

Mười phép trục xuất (nāsanaṅga) 

LỜI DẠY TIẾP (ANUSĀSANA) 

TAM HỌC (TRISIKKHĀ) 

PHẠM TỘI (ĀPATTI) 

ÐIỀU HỌC (SIKKHĀPADA) 

BIỆT BIỆT GIẢI THOÁT THU THÚC GIỚI (PĀṬIMOKKHA SAṂVARASĪLA) 

I. Bốn điều bất cộng trụ (pārājika) 

II. Mười ba điều học tăng tàn (saṅghādisesa) 

III. Hai điều học bất định (aniyatta) 

IV. Ba mươi điều học ưng xả đối trị (nissaggiya pācittiya). 

V. Ưng đối trị (pācittiya) 

VI. Bốn điều học ưng phát lộ (patidesanīya) 

VII. Bảy mươi lăm điều học ưng học pháp (sekkhiyavatta) 

DUYÊN CỚ TRANH BIỆN (ADHIKARANA). 

DIỆT TRANH (ADHIKARAṆA SAMATTHA) 

NHỮNG ÐIỀU HỌC NGOÀI GIỚI BỔN.

1. Trọng tội (thullaccaya). 

2. Tác ác (dukkaṭa). 

3. Ác khẩu (dubbhāsita) 

4. Giải về 10 điều lầm lạc. 

5. 14 Pháp hành (vatta) 

6. Uposatha - bố tát 

7. Vassā - an cư. 

8. Pavāraṇā - tự tứ. 

9. Vật dùng theo thời (kālika) 

10. Giải về cách thức adhiṭṭhāna. 

11. Giải về cách gởi y dư (vikappa) 

12. Giải về cách đứt adhiṭṭhāna. 

TRÍCH DỊCH Ở TẠNG LUẬT. 

PHÁP LÀM CHO TRỞ NÊN SA-MÔN.

PHẬT NGÔN.

Tác phẩm 2. LUẬT XUẤT GIA (Quyển hạ)

TỨ THANH TỊNH GIỚI (CATUPĀRISUDDHISILA) là: 

I. Biệt biệt giải thoát thu thúc giới (Pātimokkhasaṃvarasīla) 

II. Lục căn thu thúc giới (indriyasamvarasīla). 

III. Chánh mạng thanh tịnh giới (ājīvapārisuddhisīla). 

IV. Quán tưởng về thọ vật dụng giới (paccayasannissitasīla). 

PHÁP LÀM CHO GIỚI TRONG SẠCH.

1.     Tội báo trong sự phá giới (sīlavipatyādīnavakathā) 

2.     Giải về phương pháp làm cho giới trở nên trong sạch (Suddhi kathā) 

3.     Giải về vật ô nhiễm của giới (sīlassasaṅkilesakathā) 

4.     Giải về điều trong sạch của giới (sīlassavo dānakathā) 

5.     Phước báu của sự trì giới 

NHỮNG ĐIỀU CẤM RỜI RẠC. 

GIẢI VỀ CÁCH CHO VÀ THỌ.

GIẢI VỀ CÁCH THỨC SÁM HỐI 

GIẢI VỀ PHÉP ĐẦU ĐÀ (DHUTANGAKATHĀ) 

Giải về cách thọ trì đầu đà (dhutangasamādāna vidhānādikathā). 

Giải về sự đoán xét chung trong 13 đầu đà (samāsavinicchayakathā) 

Giải về phân phát đầu đà (byāssavinicchayakathā) 

PHẨM PARIVĀRA (Trích lục trong tạng Luật) 

GIẢI VỀ KAṬHINA (Kaṭhina Kathā). 

5 quả báo (ānisansa) 

Cách thức thọ kaṭhina (kaṭhinatthāna vidhānakathā). 

Giải về thể thức thọ kaṭhina không được kết quả (anatthatakaṭhinakathā) 

Giải về cách thức thọ kaṭhina được kết quả được (atthatakaṭhinakathā) 

Giải về nguyên nhân kaṭhina xả (ubbhatakaṭhinakathā). 

Bó buộc (palibodha) 

Hành trình kaṭhina xả (ubbhāra hay uddhāra) 

Pakiṇṇakakathā. 

GIẢI VỀ CÁCH THỨC CÁC THỨ Y CA-SA.

Phép dâng y kaṭhina đến tăng (saṅgha) 

CHƯƠNG II. KINH ĐIỂN.

Tác phẩm 3. CƯ SĨ VẤN ĐÁP ‒ PRASṆĀ GĪHI 

CƯ SĨ VẤN ĐÁP. 

PHÁP TRÍCH LỤC. 

Tác phẩm 4. THẬP ĐỘ VÀ THẬT BỬU NHÀ PHẬT (DASAPĀRAMI ARIYADRABYA

TIỂU TỰA.

GIẢI VỀ PHÁP THẬP ĐỘ ‒ DĀSA PĀRAMI 

1. Bố thí đến bờ kia (dāna pārami) 

2. Trì giới đến bờ kia (sīla pārami) 

3. Xuất gia đến bờ kia (nekkhamma pārami) 

4. Trí tuệ đến bờ kia (panna pārami) 

5. Tinh tấn đến bờ kia (viriyapārami) 

6. Nhẫn nhục đến bờ kia (khati pārami) 

7. Chân chánh đến bờ kia (sacca pārami) 

8. Nguyện đến bờ kia (adhitthana pārami) 

9. Bác ái đến bờ kia (mettā pārami) 

10. Xả đến bờ kia (upekkhā pārami) 

Phương pháp tu hành cho thành bậc Chánh đẳng Chánh giác (buddhābhinihārakathā) 

BẢY BÁU NHÀ PHẬT. 

1. Đức tin là của báu (saddhadhanaṃ) 

2. Giới luật là của báu (sīladhanaṃ) 

3. Hổ thẹn (lỗi) là của báu (hiridhanaṃ) 

4. Ghê sợ (lỗi) là của báu (otappadhanaṃ) 

5. Nghe pháp là của báu (sutadhanaṃ) 

6. Bố thí là của báu (cagadhanaṃ) 

7. Trí tuệ là của báu (paññādhanaṃ) 

Tác phẩm 5. TỨ DIỆU ĐẾ KINH ‒ CATUARIYASACCA.

TIỂU TỰA.

TỨ DIỆU ĐẾ. 

1.     Khổ diệu đế. 

2.     Dukkha samudaya ariyasacca - tập khổ diệu đế. 

3.     Nirodha  ariyasacca – Diệt diệu đế. 

4.     Đạo đế. 

Tác phẩm 6. LỊCH SỬ PHẬT PHÁP. 

TIỂU TỰA.

GIẢI VỀ NGUYÊN NHÂN ĐẦU TIÊN SỰ TÍCH PHẬT PHÁP. 

GIẢI VỀ LỊCH SỬ THÁP PHẬT. 

PHẬT GIÁO CHUYỂN SANG CÁC NƯỚC LẦN ĐẦU HẾT. 

GIẢI VỀ NGUYÊN NHÂN SỰ TẠO TƯỢNG PHẬT ĐẦU TIÊN.

GIẢI VỀ TƯỢNG PHẬT VÀ TƯỢNG BỒ-TÁT. 

GIẢI VỀ THÁP PHẬT TẠO RA TRONG CÁC NƯỚC, NGOÀI ẤN ĐỘ.

GIẢI VỀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO TRONG NƯỚC XIÊM.

MỤC LỤC GIẢI VỀ THỜI KỲ PHẬT GIÁO TRUYỀN SANG CÁC NƯỚC, SAU PHẬT NHẬP DIỆT. 

MỤC LỤC GIẢI VỀ THỜI KỲ CÓ THÁP PHẬT TRONG CÁC NƯỚC. 

GIẢI TÓM TẮT VỀ MẤY KỲ KẾT TẬP TAM TẠNG.

TRÍCH LỤC TRONG PHẬT NGÔN.

TRÍCH TRONG PHẬT HỌC TỰ ĐIỂN.

Tác phẩm 7. NHỰT HÀNH CỦA NGƯỜI TẠI GIA TU PHẬT. 

LỜI TỰA.. 

PHẬT PHÁP LƯỢC GIẢI 

Phần I. KINH NHỰT HÀNH.

1. Lễ bái Tam bảo tóm tắt 

2. Bài sám hối 

3. Kinh tụng rải tâm bác ái đến tất cả các hướng ‒ Sabbadisāsu mettāpharaṇaṃ.

4. Kinh hồi hướng ‒ tilokavijayarājapattidānagāthā. 

5. Vô thường - khổ não - vô ngã. 

Phần II. LUẬT CƯ SĨ TÓM TẮT ‒ GIHIVINAYAṂKHEPA.

1. Phép tu bước đầu ‒ Pubbabhāgapaṭipatti 

2. Giải về pháp hiệu gọi thiện nam, tín nữ và pháp của người tại gia tín ngưỡng Phật pháp,. 

3. Phép thọ ngũ giới 

4. Phép thọ bát quan trai giới 

5. Thập ác nghiệp. 

6. Thập thiện nghiệp. 

7. Tứ thập nghiệp (kammapatha) 

8. Giải về 14 phép dâng cúng vật thực. 

9. Nếu dâng cúng ca-sa đến chư tăng thì đọc: 

10. Phương pháp dâng cúng vật dụng. 

11. Bài thỉnh pháp sư ‒ Dhamma desanāyācanagāthā. 

12. Kệ thỉnh chư tăng tụng kinh cầu an ‒ parittabhāsanāyācanagāthā. 

13. Bài thỉnh Chư thiên ‒ Sagge kāme. 

14. Những pháp nên suy xét hằng ngày. 

15. Kết luận. 

Phần III. PHÁP TRÍCH LỤC. 

1. Giải về tích nhân quả tóm tắt 

2. Pháp thường tự hóa (Attānusāsanī) 

3. Giải về pháp bố thí 

4. Giải về pháp thí 

5. Giải về tích thọ trì ngũ giới 

6. Phép niệm Phật 

7. Tham thiền. 

8. Giải về cái phước cho quả đến người đã tạo. 

PHẬT NGÔN.

Tác phẩm 8. PHẬT NGÔN TRÍCH DỊCH.

PHẬT GIÁO LƯỢC LUẬN.

TU CÁCH NÀO MÀ ĐƯỢC CHỨNG QUẢ NIẾT-BÀN.

Tu giới là. 

Tu định là. 

Tu huệ là. 

Giải về quả tứ thánh. 

Giải về: phần pháp tiếp dẫn và tế độ chúng sanh nên quả bồ đề. 

Lược giải về sự tích của Đại đức Aññātakondaññā. 

Phật giảng lại hồi Ngài còn làm Bồ-tát, xuất gia tìm đạo (trích dịch trong Đại Tạng kinh thứ 26). 

Phật giảng cho ông Aggivessana nghe (trích dịch trong Đại Tạng kinh thứ 36) 

Giải về lúc Phật, sau khi được giải thoát, Ngài quán tưởng 12 nhơn duyên dưới gốc cây Bồ đề. 

Dưới cội cây radijayatana. 

Dưới cội cây adjapala. 

Thuyết Pháp lần đầu. 

Trích dịch ở kinh tự thuyết 

Ông Xá-Lợi-Phất nói 

Phật giải về lý vô thường. 

Phật giải về sự làm lành (Cho một thầy Bà-la-môn nghe) 

Phật giải về sự xét lỗi mình. 

Chuyện đức A-la-hán-Na-Tiên với vua Mi-Lan-Đà. 

Phật giải về Tứ diệu đế. 

Phật giải về cái thủ. 

Phật giải về cái ý. 

Phật giải về cái ái 

Phật giải về cái tham.

Phật giải về cái vô ngã. 

Trong kinh Phật diệt độ, Đế Thích có nói như vầy: 

Phật giải về lục căn. 

Phật giải về cái vô tướng. 

Thức và danh sắc. 

Phật giải cho một thầy Bà-la-môn nghe (Dịch theo kinh Majjhima Nikaya) 

Phật giải về cái thân trược. 

Phật giải về cái khổ. 

Phật giải về sự dứt bỏ. 

Phật giải về cái vô ngã. 

Toát yếu. 

Niết-bàn. 

Lời dặn. 

PHẬT NGÔN.

Dhammapada Khuddakanikāya. 

Sagāthavagga saṃyuttanikāya. 

Uddhāna khuddakanikāya. 

Suttanipāta khuddakanikāya. 

Suttamanta (pakavatta) 

Mahāvibhaṅga vinayapitaka. 

Maṅgalatthadīpani 

Temiyajāṭaka. 

Aṭṭhakanipāta jātaka. 

Atthakanipāta aṅguttaranikāya. 

Sattakanipāta jaṭaka. 

Ekanipāta jātaka. 

Uparipaṇṇāsaka majjhimanikāya. 

Dukkanipāta jātaka. 

Mahāvagga dīghanikāya. 

Mahāpariuibbānasūtra dīghanikāya mahāvagga. 

Sattakanipāta anguttatanikāya. 

Dasakanipāta anguttaranikāya. 

Ekadasakanipāta anguttaranikaya. 

Pañcakanipāta anguttarakāyā. 

Chakkanipāta jāṭaka. 

Navakanipāta jātaka. 

Pakinnaka subhāsita. 

NỀN TẢNG PHẬT GIÁO GÓP NHẶT NHƯ SAU.

Tác phẩm 9. THANH TỊNH KINH ‒ VISŪDDHIKATHĀ.

GIẢI VỀ PHÁP THANH TỊNH ‒ VISUDDHIKATHĀ.

1.     Pháp thanh tịnh thứ nhất 

2.     Pháp thanh tịnh thứ hai: 

3.     Pháp thanh tịnh thứ ba. 

4.     Pháp thanh tịnh thứ tư: 

5.     Pháp thanh tịnh thứ năm.

6.     Pháp thanh tịnh thứ sáu. 

TRÍCH LỤC TRONG PAPAÑCAPASŪTANĪYA.

Bảy nguyên tắc trọng yếu làm cho phát sanh thiền định và trí tuệ phổ thông đến tất cả hạng hành giả. 

PHẬT NGÔN.

Tác phẩm 10. NỀN TẢNG PHẬT GIÁO ‒ HLAKBUDDHASĀSANA. 

TỰA.

NỀN TẢNG PHẬT GIÁO ‒ HLAK-BUDDHA-SĀSANA.

I. Nền tảng Phật giáo thứ nhứt 

II.     Nền tảng Phật giáo thứ nhì 

III.   Nền tảng Phật giáo thứ ba. 

Tác phẩm 11. CẤP CÔ ĐỘC ‒ KHUYẾN DỤ KINH.

TỰA.

GIẢI VỀ PHÁP NÊN SUY NGHĨ TRONG CƠN BỆNH NẶNG.

10 phép luyện tập. 

SAMVEJANIYA GATHĀ ‒ KỆ ĐỘNG TÂM.

Tác phẩm 12. ĐƯỜNG ĐI NIẾT-BÀN.

TỰA.

ĐƯỜNG ĐI NIẾT-BÀN.

I. Người nào biết rõ. 

II. Đường đi Niết-bàn. 

TÍCH VỀ PHÁP THÍCH HỢP (SAPPĀYA) 

Tác phẩm 13. PHẬT GIÁO ĐẠI CƯƠNG.

TỰA.

PHẬT GIÁO ĐẠI CƯƠNG.

Nghiệp là pháp luật của sự hiểu biết rõ rệt nhân và quả trong đường tâm.

Sự hiển nhiên về vấn đề nghiệp. 

Phật thuyết về sự hiển nhiên của nghiệp. 

Đức Phật biểu hiện và tán dương sự trú ngụ trong nơi yên lặng. 

PHẬT NGÔN.

Tác phẩm 14. THÂN QUÁN NIỆM XỨ (KĀYĀNUPASSANĀSATIPAṬṬHĀNA) 

LỜI TỰA.

THÂN QUÁN ĐẠI NIỆM XỨ.

Chú giải về thân quán niệm xứ. 

Giải về tiếng “thân quán niệm xứ” (Vigahasabda kāyānupassanāsatipaṭṭhāna) 

I. Giải về số tức quan phần của thân quán niệm xứ. 

II. Giải về oai nghi phần của thân quán niệm xứ (iriyāpathapabba) 

III. Giải về tri giác phần của thân quán niệm xứ. 

IV. Chú giải về ô trọc phần (paṭikūlapabba) của thân quán niệm xứ. 

V. Giải về tứ đại phần (dhātupabba) 

VI. Giải về 9 thứ tử thi phần. 

PHẬT NGÔN.

Tác phẩm 15. CHÚ GIẢI BỔN SANH KINH (ATTHAKATHĀJĀTAKA) 

LỜI NÓI ĐẦU.

MƯỜI PHÁP KHÔNG YÊN TÂM ĐÁNG SỢ.

TÍCH NGƯỜI KHÔNG LÀM TỘI NỮA.

TÍCH BRAHMACARIYA.

Tác phẩm 16. PᾹLĪVEYYᾹKARAṆA ‒ PᾹLĪ VĂN PHẠM.

CHƯƠNG I. AKKHARAVIDHĪ – PHÉP DẠY DÙNG VĂN TỰ.

Byañjana. 

Niggahita. 

Ṭhāna. 

Karaṇa. 

Ghosāghosa. 

Rassa – dīgha. 

Garu – lahu. 

Byañjana – saṃyoga. 

CHƯƠNG II. SANDHĪ ‒ PHÉP TIẾP NGỮ (HÒA ÂM) 

1. Sarasandhi: Phép nối nguyên âm.

2. Byañjanasandhi - phép tiếp ngữ theo nối phụ âm.

3.  Niggahitasandhi 

CHƯƠNG III. NĀMA - PHÉP DÙNG DANH TỪ.

I.  Nāmanāma - Danh danh. 

II.  Guṇanāma - Tĩnh từ. 

Cách chia động từ. 

Pakiṇṇakasabada hoặc katipayasabda - Dị loại ngữ hoặc riêng biệt ngữ. 

Saṅkhyāsabda - Số mục định tự. 

III. Sabbanāma - Đại danh từ. 

Abyayasabda hoặc avyayasabda - bất biến từ. 

CHƯƠNG IV. SAMᾹSA VIDHĪ - PHÉP PHỨC NGỮ.

1. Kammadhārayasamāsa. 

2. Digu samāsa. 

3. Tappurisa samāsa. 

4. Dvandvasamāsa. 

5. Abyayībhāvasamāsa. 

6.  Bahubbihisamāsa. 

7. Ekasesasamāsa. 

CHƯƠNG V. TADDHITA - ĐỆ NHỊ CHUYỂN HÓA NGỮ.

A. Sāmaññataddhita. 

B. Bhāvataddhita. 

C. Abyayataddhita. 

CHƯƠNG VI. ĀKHYĀTANIDDESA – ĐỘNG TỰ MIÊU TẢ.

I. Vibhatti 

II. Kāla. 

III. Pada. 

IV. Vacana. 

V. Purisa. 

VI. Dhātu. 

VII. Vācaka – thể. 

VIII. Paccaya. 

CHƯƠNG VII. KITAKA – SƠ CHUYỂN HÓA NGỮ.

I. Nāmakitaka. 

II. Kiriyākitaka. 

CHƯƠNG VIII. UṆĀDI 

CÁCH THỨC DỊCH TIẾNG PĀLĪ 

CÁCH THỨC DỊCH CÂU.

PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TIẾNG PĀLĪ 

Tác phẩm 17. LỄ BÁO TAM BẢO ‒ TIRATANA PAṆĀMA.

CƯ SĨ LUẬT TÓM TẮT ‒ GIHIVINAYA SAṄKHEPA.

LỄ BÁI TAM BẢO TÓM TẮT. 

Ratanattayapūjā ‒ Lễ cúng tam bảo. 

Buddharatanapanāma ‒ Lễ bái Phật bảo. 

Buddhaguṇa ‒ Ân đức Phật 

Buddha attapaṭiññā ‒ Lời bố cáo quy y Phật bảo. 

Buddha khamāpana ‒ Sám hối Phật bảo. 

Dhaṃmaratanapanāma ‒ lễ bái Pháp bảo. 

Dhamma guṇa ‒ Ân đức Pháp bảo. 

Dhamma attapaṭiññā ‒ Lời bố cáo quy y Pháp bảo. 

Dhamma khamāpana ‒ Sám hối Pháp bảo. 

Saṅgharatanapanāma ‒ Lễ bái Tăng bảo. 

Saṅghaguṇa ‒ Ân đức Tăng bảo. 

Saṅgha attapaṭiññā ‒ Lời bố cáo quy y Tăng bảo. 

Saṅgha khamāpana ‒ Sám hối Tăng bảo. 

Lễ bái Tam bảo tóm tắt chung với sự cúng dường lễ vật 

LUẬT CƯ SĨ TÓM TẮT ‒ GIHIVINAYAṂKHEPA.

Phép tu bước đầu ‒ Pubbabhāgapaṭipatti 

Phép thọ ngũ giới 669

Phép thọ bát quan trai giới 

Bài sám hối 

Kinh tụng rải tâm bác ái đến tất cả chúng sanh ‒ Sabbadisāsu mettāpharaṇaṃ.

Kinh hồi hướng ‒ Tilokavijayarājapattidānagāthā. 

Tác phẩm 18. BÁT THÁNH ĐẠO ‒ ARIYAMAGGA.

TỰA.

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐẠO.

Thánh đạo hay là trung đạo có tám chi 

Đạo có tám chi có phận sự khác nhau. 

Hành giả chiến đấu với phiền não nhờ sự hiệp lực. 

Chi đạo hiệp lực mới thành tựu Thánh đạo. 

Phương pháp diệt trừ sử phiền não của Thánh đạo (ariyamagga) 

Phước báu của sự hành đạo. 

Cách thức hành đạo theo thông thường. 

Đạo, quả. 

Niết-bàn. 

KINH SUBHA.

Phần giới quí trọng. 

Phần định quí trọng. 

Phần tuệ quí trọng. 

Tác phẩm 19. NGUYỆN VỌNG CAO NHẤT CỦA CON NGƯỜI 

LỜI TỰA.

NGUYỆN VỌNG CAO NHẤT CỦA CON NGƯỜI 

PHẬT NGÔN.

Tác phẩm 20. PHÉP CHÁNH ĐỊNH.

TIỂU TỰA.

PHÉP CHÁNH ĐỊNH.

Thể của tâm.

Năm phép che lấp là: 

Sự phó thác tính mạng cho thầy. 

Sáu ý chí. 

Đề mục thiền định. 

Tính nết. 

Mười cái thể. 

Cảnh không thuận với phép chánh định. 

Cách thức niệm 40 đề mục thiền định. 

Giải về định lực (jhāna kathā) 

Quả báo của thiền định (samādhibhāvanānisaṃsā) 

Giải về phép thần thông (abhiññānākathā). 

SƯU TẬP PHÁP - PAKIṆṆAKADHAMMA.

Giải về tâm dơ đục và trong sạch. 

Giải về Phật tuyên ngôn (Buddha udāna) 

Giải về 10 kệ ngôn chỉ rõ cái tội của ái dục. 

Giải về tiếng “bậc xuất gia và Sa-môn” (pabbajita samaṇa) 

Giải về pháp tu tâm cao cấp. 

Giải về trí tuệ. 

Tác phẩm 21. QUỈ VƯƠNG VẤN ĐẠO (YAKKHA PAÑHĀ) 

QUỈ VƯƠNG ALAVAKA VẤN ĐẠO.

I. Giảng câu hỏi thứ nhứt của quỉ vương. 

II. Giảng câu hỏi thứ nhì của Quỉ vương. 

III. Giảng câu hỏi thứ ba của Quỉ vương. 

IV. Giảng câu hỏi thứ tư của Quỉ vương. 

TIỂU SỬ ĐỨC ĐẾ THÍCH.. 

PHẬT NGÔN.. 

Phật ngôn: 

Nền tảng Phật giáo góp nhặt như sau. 

Tác phẩm 22. KINH TỤNG.

KỆ TỤNG (CHO THÍ CHỦ) HOAN HỶ.

1. Anumodanārambhagāthā ‒ kệ bố cáo (cho thí chủ) hoan hỷ. 

2. Sāmaññānumodanagāthā ‒ kệ hoan hỷ tương hợp. 

3. Maṅgalacakkavāḷa ‒ kệ điềm lành vũ trụ. 

4. Bhojanadānānumodanagāthā ‒ kệ hoan hỷ về sự thí thực. 

5. Jīvabhattānumodanāgāthā ‒ kệ hoan hỷ thí thực hộ mạng. 

6. Pubbapetabalidānānumodanagāthā ‒ kệ hoan hỷ thí thực hồi hướng cho bậc tiền nhân. 

7. Devatābhisammantanagāthā ‒ kệ cầu thỉnh Chư thiên đến hộ trì thí chủ. 787

8. Tirokuḍḍakaṇḍagāthā ‒ kệ hồi hướng quả báo đến ngạ quỉ, nhứt là ngạ quỉ ngự ngoài vách nhà. 

9. Yānadānānumodanagāthā ‒ kệ tụng về sự hoan hỷ theo vật thí (xe cộ) 

10. Kāladānappakāsanagāthā ‒ kệ bố cáo thời bố thí 

Kāladānasuttagāthā ‒ kệ thời bố thí 

11. Vihāradānasuttagāthā ‒ kệ tụng về sự thí tịnh xá. 

12. Devatoddissadakkhiṇānumodanagāthā ‒ kệ tụng để hồi hướng quả bố thí đến chư thiên. 

13. Ādiyasuttagāthā ‒ kinh tụng để ghi nhớ. 

14. Saṅgahavatthugāthā ‒ kệ tụng về pháp tế độ. 

15. Saccapānavidhyānurūpagāthā ‒ kệ tụng vừa theo lẽ phải 

16. Nidhikaṇḍagāthā ‒ kệ tụng về sự chôn của để dành. 

17. Keṇiyānumodanagāthā ‒ kệ tụng về nguồn gốc. 

18.  Siddhiyācanagāthā ‒ kệ cầu xin sự thành tựu. 

Anumodanāvidhi ‒ về cách dùng kệ hoan hỷ. 

KINH TỤNG CẦU AN.

1. Bài thỉnh Chư thiên. 

2. Namassakāra ‒ phép lễ bái 

3. Saraṇagamana ‒ tam quy. 

4. Sambuddhe ‒ lễ bái Chư Phật 

5. Maṅgalasuttārambho ‒ tụng bố cáo hạnh phúc kinh. 

Maṅgalasūtra ‒ hạnh phúc kinh. 

6. Ratanasuttārambho ‒ tụng bố cáo kinh Tam bảo. 

Ratanasūtra ‒ kinh tam bảo. 

7. Karaṇīyamettasutrarambho ‒ bố cáo bác ái kinh. 

Karaṇīyamettasuttra ‒ bác ái kinh. 

PAKIṆṆAKAPARITTA ‒ (KINH TỤNG SAU CÙNG CÁC KINH CẦU AN) 

1. Abhayaparittagāthā. 

2. Jayaparittagāthā. 

3. Ātānāṭiyaparittagāthā. 

4. Tidasapāramī ‒ tam thập độ. 

5. Dhammacakkappavattanasuttārambho ‒ bố cáo kinh chuyển pháp luân. 

Dhammacakkappavattanasūtra ‒ kinh chuyển pháp luân. 

6. Dasamaṃ bojjhaṅga parittaṃ ‒ tụng cầu an cho bệnh nhân. 

7. Girimānandasūtra ‒ kinh “gí-rí-ma-nan-đá” tụng cho bệnh nhân. 

8. Bhāsitovādasaṅkhepa ‒ lời chỉ giáo tóm tắt 

9. Dhātucetiyānamakāragāthā ‒ kệ tụng lễ bái các tháp thờ xá lợi 

10. Ādittapariyāyasūtra ‒ kinh giải về lửa (phiền não) 

11. Buddhajayamangalagāthā ‒ kệ tụng về sự cảm thắng vā hạnh phúc. 

11. Anattalakkhaṇasutra ‒ kinh tụng về tướng vô-ngã. 

KINH TỤNG TRONG ĐÁM CÚNG VONG NHÂN.

1.     Vi diệu tạng (pháp tụ) 

2.     Paṭiccasamuppāda ‒ thập nhị duyên khởi 

3.     Samvejanīya gāthā ‒ các kệ động tâm.

Tác phẩm 23. PHẬT NGÔN ‒ BUDDHA BHĀSITA.

I. Attavagga ‒ Phần Tự Ngã. 

II. Appamãdavagga ‒ Phần Không Sơ Ý.. 

III. Kammavagga ‒ Phần Nghiệp. 

IV. Kilesavagga ‒ Phần Cấu Uế. 

V. Kodhavagga ‒ Phần Phẫn Nộ. 

VI. Khantivagga ‒ Phần Nhẫn. 

VII. Cittavagga ‒ Phần Tâm.

VIII. Jayavagga ‒ Phần Thắng. 

IX. Danavagga ‒ Phần Thí 

X. Dukkhavagga ‒ Phần Khổ. 

XI. Dhammavagga ‒ Phần Phán. 

XII. Pakkinnakavaga ‒ Phần Tạp. 

XIII. Pannavagga ‒ Phần Trí Tuệ. 

XIV. Pamadavagga ‒ Phần Sơ Ý.

XV. Papavagga ‒ Phần Ác. 

XVI. Puggalavagga ‒ Phần Người 

XVII. Punnavagga ‒ Phần Phước. 

XVIII. Maccuvagga ‒ Phần Tử Thần. 

XIX. Mittagga ‒ Phần Bạn. 

XX. Yacavagga ‒ Phần Khất. 

XXI. Rajavagga ‒ Phần Vua. 

XXII. Vacavagga ‒ Phần Ngôn. 

XXIII. Viriyavagga ‒ Phần Cần Mẫn. 

XXIV. Saccavagga ‒ Phần Chân Thật. 

XXV. Veravagga ‒ Phần Thù. 

XXVI. Santutthavagga ‒ Phần Hỷ Duyệt) 

XXVII. Samanavagga ‒ Phần Sa-môn. 

XXVIII. Samaggivagga ‒ Phần Hòa. 

XXIX. Silavagga ‒ Phần Giới 

XXX. Sevanavagga ‒ Phần Kết Giao. 

XXXI. Sativagga ‒ Trí Nhớ. 

XXXII. Saddhãvagga ‒ Phần Tín. 

Tác phẩm 24. VÔ THƯỜNG – KHỔ NÃO – VÔ NGÃ.

Tác phẩm 25. PHẬT GIÁO (CHÍNH LỜI PHẬT THUYẾT) 

Phải nhận định Phật giáo như thế nào. 

Chữa trị cái tâm sân hận. 

Phật dự đoán về giáo lý. 

Hành trình đúng theo đường lối của Phật. 

Đạo đưa đến nơi dứt khổ. 

Phương pháp cảm hóa những điều lầm lỗi 

Ích lợi của sự đi kinh hành. 

Vì sao con người sợ chết. 

Phải tìm cách sanh nhai nào cho có lợi 

Phụ nữ có thể hành động như nam nhân được không?

Thế nào mới xứng đáng là người học rộng. 

Phương pháp thành đạt trung tâm điểm của Phật giáo. 

Tại sao đạo hạnh bị hủy hoại?

Tội của sân hận. 

Tài thí đem lại quả báo như thế nào?

Ngăn ngừa phát sanh tội lỗi 

Đạo quả có thể đến cho người còn nhiều ô nhiễm không?

Phải hành pháp thiền hay pháp quán như thế nào?

Ý nghĩa của pháp bảo. 885

Làm thế nào biết được bậc thánh A-la-hán. 

Nghiệp, nhân của nghiệp và phương thức diệt nghiệp. 

Vì đâu lậu phiền não không dứt tuyệt?

Cảnh tĩnh tâm tỳ kheo phá giới 

Chánh giáo và tà giáo. 

Phương pháp làm phát sanh trí tuệ. 

Thiên văn học trong Phật giáo. 

Thầy tỳ kheo phải thực hành thế nào cho đúng?

Đời cũng có lợi ích. 

Tỳ kheo phải cười như thế nào. 

Sự luyến ái làm cho mù quáng. 

Giới và A-la-hán quả. 

Phật giáo có phủ nhận không?

Làm sao biết được lậu phiền não không còn. 

Những khó khăn của người phụ nữ xuất gia. 

Bước đầu trong sự hành đạo. 

Giá trị của thiền và quán.

Phật giáo cũng dạy người tạo nên sự nghiệp. 

Liên quan giữa thập nhị nhân duyên và tứ diệu đế. 

Nhân sanh ra ba điều bất thiện. 

Tham thiền và định. 

Nguyên nhân bất hòa trong tăng lữ. 

Nhân của điều ác. 

Vô minh có nhân không?

Tác phẩm 26. PHÁP TRÍCH YẾU TRONG THANH TỊNH ĐẠO (VISUDDHI MAGGA) 

QUÁN TƯỞNG NGŨ UẨN.

Những pháp cần ghi nhớ thực hành để tiến hóa thêm.

TAM TƯỚNG – TRILAKKHAṆA.

I. Vô thường tướng. 

II. Khổ não tướng. 

III. Vô ngã tướng (Anattā lakkhaṇa) 

SỰ TÍCH.

Tác phẩm 27. PHẬT NGÔN ‒ BUDDHA BHASITA.

TỰA.

PHẬT NGÔN.

THIỆN NGÔN.

Tác phẩm 28. TRIẾT LÝ VỀ NGHIỆP. 

LỜI NÓI ĐẦU.

Thiên I. GIẢI VỀ NGHIỆP. 

Thiên II. CHỨNG CỚ HIỂN NHIÊN CỦA NGHIỆP. 

Thiên III. VẤN ĐỀ NGHIỆP (tiếp theo) 

1. Nghiệp phân hạng người 

THIÊN IV. MƯỜI HAI NGHIỆP. 

Loại 1. Nghiệp cho quả theo thời 

Loại II. Nghiệp cho quả theo phận sự. 

Loại III - Nghiệp cho quả theo thứ tự. 

Thiên V. NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO.. 

Thiên VI. SỰ TẠO NGHIỆP. 

Thiên VII. QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG KINH SANDAKA.

Thiên VIII. NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO CŨNG DO NGHIỆP. 

Thiên IX. ĐẠO PHÁP ĐỂ TẨY NGHIỆP. 

1. Kāyakamma (thân nghiệp) 

2. Vacīkamma (khẩu nghiệp) 

3. Manokamma (ý nghiệp) 

Thiên X. DO NHÂN NÀO CHÚNG SINH BỊ ĐỌA TRONG KHỔ ĐẠO VÀ LÊN NHÀN CẢNH.

Thiên XI. PHẦN TẠO BỐN NGHIỆP. 

Thiên XII. NGHIỆP THEO BÁO ỨNG.

Thiên XIII. NGHIỆP LÀ TÍN HIỆU CỦA SI NHÂN.

Thiên XIV. PHÁP VÀ BẤT HỢP PHÁP CÓ QUẢ BẤT ĐỒNG.

Thiên XV. DÂY XÍCH CỦA NHÂN VÀ QUẢ.

Thiên XVI. DÂY XÍCH CỦA NHÂN QUẢ THEO Ý NGHĨA VI DIỆU PHÁP.

2.     Avijjā (vô minh) 

3.     Saṅkhāra (hành) 

4.     Vĩnñāna (Thức) 

5.     Nāma – Rūpa (Danh - Sắc) 

6.     Salāyatana (Lục nhập) 

7.     Phassa (Xúc) 

8.     Vedanā (Thọ) 

9.     Taṇhā (Ái) 

10.    Upādāna (Thủ) 

11.    Bhaba (Hữu) 

12.    Jati (Sanh) 

13.    Jara Marana (Lão, Tử) 

Thiên XVII. CETASIKA (TÂM SỞ) 

Aññāsamānācetasika - tợ tha tâm sở. 

Akusalacetasika - bất thiện tâm sở. 

Sobhaṇacetasika - mỹ tâm sở. 

Thiên XVIII. KHU VỰC TÁI SINH.

PHẦN KẾT LUẬN.

Tác phẩm 29. THẬP ÐỘ ‒ DASA PĀRAMĪ 

Quyển I

LỜI TỰA.

PHÁP THẬP ÐỘ hay THẬP BA-LA-MẬT (DASA PĀRAMĪ) 

1. Bố thí ba-la-mật (dāna pāramī) 

2. Trì giới ba-la-mật (sīla pāramī) 

3. Xuất gia ba-la-mật (nekkhamma pāramī) 

4. Trí tuệ ba-la-mật (paññā pāramī) 

5. Tinh tấn ba-la-mật (viriya pāramī) 

6. Nhẫn ba-la-mật (khanti pāramī) 

7. Chân thật ba-la-mật (sacca pāramī) 

8. Quyết định ba-la-mật (adhitthāna pāramī) 

9. Bác ái ba-la-mật (mettā pāramī) 

10. Xả ba-la-mật (upekkha pāramī) 

TRUYỆN ÐỨC BỒ TÁT. 

Bodhisatta - đức Bồ-tát 

Hạn kỳ tu hạnh ba-la-mật (pāramī) của Bồ-tát 

Ba danh hiệu đức Bồ-tát 

Hai hạng Bồ-tát 

Samodhānadhamma - tám liên hợp pháp. 1002

Buddhabhūmidhamma - trình độ pháp. 1003

Ajjhāsayadhamma - sáu khuynh hướng pháp. 1003

Acchariyadhamma niyatabodhisatta - phi thường pháp của Xác định Bồ-tát. 

1.     Temiya Jātaka ‒ Truyện Ðức Temiya (Bồ tát tu hạnh xuất gia ba-la-mật) 

2.     Mahājanaka jātaka ‒ Truyện Mahājanaka (Bồ tát tu hạnh tinh tấn ba-la-mật) 

3.     Suvannasāma jātaka ‒ truyện Suvannasāma (Bồ tát tu hạnh bác ái ba-la-mật) 

4.     Nemirājajātaka ‒ truyện Nemirāja (Bồ tát tu hạnh quyết định ba-la-mật) 

5.     Mahosatha jātaka ‒ truyện Mahosatha (Bồ tát tu hạnh trí tuệ ba-la-mật) 

Quyển II 

LỜI TỰA.

6. Bhūridata jātaka ‒ truyện đức Bhūridata (Bồ tát tu hạnh trì giới ba-la-mật) 

7.     Candakumara jātaka ‒ truyện Candakumāra (Bồ tát tu hạnh nhẫn nhục ba-la-mật) 

8.     Nārada jātaka ‒ truyện Nārada (Bồ tát tu hạnh xả ba-la-mật) 

9.     Vidhura jātaka ‒ truyện Vidhura (Bồ tát tu hạnh chân thật ba-la-mật) 

10.    Vessantara jātaka ‒ truyện đức Vessantara (Bồ tát tu hạnh bố thí ba-la-mật) 

Ðây xin lượt giải về 13 thiên theo thứ tự là: 


PHẦN III. VI DIỆU PHÁP. 

Tác phẩm 30. VI DIỆU PHÁP VẤN ĐÁP TÓM TẮT. 

TIỂU TỰA.

PRASNĀ ABHIDHAMMA.

TÂM VẤN ĐÁP.

TÂM SỞ VẤN ĐÁP ‒ CETASIKAPAṆHĀ.

VẤN ĐÁP VỀ SẮC ‒ RŪPAPAÑHĀ.

NIẾT-BÀN VẤN ĐÁP. 

PHÁP TRÍCH LỤC. 

1.     Giải về các pháp nên ghi nhớ. 

2.     Tam tướng (trīlakkhana) 

3.     Phương pháp quán tưởng sắc theo chi tiết 

Tác phẩm 31. SƠ THIỀN TÂM (PATHAMAJHĀNACITTA) 

SƠ THIỀN TÂM.

Jhānaṅga sampayoga (chi thiền hợp nhất hộ trợ lẫn nhau) 

Năm pháp cái 

Nigamavaccana ‒ Lời nói thêm.

Tividhakalyānaṃ ‒ Ba thiện pháp. 

Giải tóm tắt về javana (tốc lực tâm) 

Quả báu của thiền định. 

SỰ TÍCH VỀ PHÁP THÍCH HỢP (SAPPAYA) 

PHÁP HỘ TRỢ THIỀN ĐỊNH.

PHẬT NGÔN.

PHẦN C. KẾT LUẬN.

TIỂU LUẬN NHỮNG NGÀY CUỐI ĐỜI CỦA TRƯỞNG LÃO HỘ TÔNG.

1. Ghi lại phút cuối cùng của cao tăng Cố Đại đức Hộ Tông. 

2. Hoài niệm Sư tổ Hộ Tông. 

3. Điếu Cố Đại Lão Hòa Thượng Hộ Tông. 

4. Kỷ niệm Lễ húy nhật lần thứ 35 Cố Đại Lão Hòa Thượng Hộ Tông. 

HÌNH ẢNH.

LỜI KẾT.

 

Lên đầu trang xem tác phẩm file .pdf Toàn tập Trưởng lão Hòa thượng Hộ Tông
-----------------------------

XNĐKXB số: 121-2017/CXBIPH/62-02/HĐ. QĐXB số: 81/QĐ-NXBHĐ ký ngày 23/01/2017. ISBN: 978-604-951-438-8. In xong và nộp lưu chiểu năm 2017