TAM TẠNG PĀLI - VIỆT tập 2

PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU tập II

ẤN BẢN 2013

Người Dịch: Tỳ khưu Indacanda

LỜI GIỚI THIỆU

Tạng Luật (Vinayapiṭaka) được chia làm 3 phần chính là Suttavibhaṅga (Phân Tích Giới Bổn), Khandhaka (Hợp Phần), và Parivāra (Tập Yếu). Trong đó Suttavibhaṅga (Phân Tích Giới Bổn) gồm có hai bộ là Pārājikapāḷi và Pācittiyapāḷi. Suttavibhaṅga sẽ được in làm ba tập:

- Pārājikapāḷi được in thành một tập tức là Phân Tích Giới Tỳ Khưu tập 1, ký hiệu là TTPV tập 01 (TTPV là từ viết tắt của Tam Tạng Song Ngữ Pāḷi - Việt).

- Pācittiyapāḷi được in thành hai tập là Phân Tích Giới Tỳ Khưu tập 2 (TTPV tập 02), và Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni (TTPV tập 03).

Hai tập Phân Tích Giới Tỳ Khưu tập 1 và Phân Tích Giới Tỳ Khưu tập 2 trình bày chi tiết đầy đủ 227 điều học của tỳ khưu được xác định nhờ vào dòng chữ kết thúc “bhikkhuvibhaṅgo niṭṭhito,” với nghĩa Việt là “Phần phân tích giới bổn của tỳ khưu được chấm dứt.” Vì thế hai tập này còn có tên gọi chung là Bhikkhuvibhaṅga.

Đây là Phân Tích Giới Tỳ Khưu tập 2 (TTPV tập 02) với nội dung như sau:

- 92 điều học Pācittiya

- 4 điều học Pāṭidesanīya

- 75 điều học về Sekhiya

- 7 pháp dàn xếp tranh tụng (adhikaraṇasamathā dhammā).

Cũng cần nhắc lại là Chú Giải Tạng Luật có tên là Samantapāsādikā được thực hiện do công của Chú Giải Sư Buddhaghosa. Phụ thêm vào đó còn có Sớ Giải (Ṭīkā) tên là Sāratthadīpanī nhằm phân tích về những điểm cần phải giải thích thêm hoặc chưa được đề cập ở trong Chú Giải (Aṭṭhakathā). Tác giả của Sớ Giải này được ghi nhận là vị tỳ khưu trí tuệ tên Sāriputta, thuộc nhóm Mahāvihāra (Đại Tự) ở Sri Lanka. Việc làm này được thực hiện theo lời yêu cầu của đức vua Parakkamabāhu I (1153-1186).

.....

6. CHƯƠNG PĀCITTIYA

6. 1. Phẩm Nói Dối:
    1. - Điều học về nói dối
    2. - Điều học về nói lời mắng nhiếc
    3. - Điều học về nói đâm thọc
    4. - Điều học về Pháp theo từng câu
    5. - Điều học thứ nhất về nằm chung chỗ ngụ
    6. - Điều học thứ nhì về nằm chung chỗ ngụ
    7. - Điều học về thuyết Pháp
    8. - Điều học về tuyên bố sự thực chứng
    9. - Điều học về công bố tội xấu
  10. - Điều học về việc đào đất

6. 2. Phẩm Thảo Mộc:
    1. - Điều học về thảo mộc
    2. - Điều học về nói tránh né
    3. - Điều học về việc phàn nàn
    4. - Điều học thứ nhất về chỗ nằm ngồi
    5. - Điều học thứ nhì về chỗ nằm ngồi
    6. - Điều học về việc chen vào
    7. - Điều học về việc lôi kéo ra
    8. - Điều học về căn gác lầu
    9. - Điều học về trú xá lớn
  10. - Điều học về (nước) có sinh vật

6. 3. Phẩm Giáo Giới Tỳ Khưu Ni:
    1. - Điều học Điều học về giáo giới
    2. - Điều học về (mặt trời) đã lặn
    3. - Điều học về chỗ ngụ của tỳ khưu ni
    4. - Điều học về vật chất
    5. - Điều học về cho y
    6. - Điều học về may y
    7. - Điều học về việc hẹn trước
    8. - Điều học về việc lên thuyền
    9. - Điều học về được môi giới
  10. - Điều học về ngồi nơi kín đáo

6. 4. Phẩm Vật Thực:
    1. - Điều học về vật thực ở phước xá
    2. - Điều học về vật thực chung nhóm
    3. - Điều học về vật thực thỉnh sau
    4. - Điều học về người mẹ của Kāṇā
    5. - Điều học thứ nhất về việc ngăn (vật thực)
    6. - Điều học thứ nhì về ngăn (vật thực)
    7. - Điều học về vật thực sái giờ
    8. - Điều học về tích trữ (vật thực)
    9. - Điều học về vật thực thượng hạng
  10. - Điều học về tăm xỉa răng

6. 5. Phẩm Đạo Sĩ Lõa Thễ:
    1. - Điều học về đạo sĩ lõa thể
    2. - Điều học về việc đuổi đi
    3. - Điều học về chỉ có cặp vợ chồng
    4. - Điều học thứ nhất về ngồi nơi kín đáo
    5. - Điều học thứ nhì về ngồi nơi kín đáo
    6. - Điều học về đi thăm viếng
    7. - Điều học về vị Mahānāma
    8. - Điều học về quân đội động binh
    9. - Điều học về trú ngụ nơi binh đội
  10. - Điều học về nơi tập trận

6. 6. Phẩm Uống Rượu:
    1. - Điều học về uống rượu
    2. - Điều học về thọt lét bằng ngón tay
    3. - Điều học về chơi giỡn
    4. - Điều học về sự không tôn trọng
    5. - Điều học về việc làm cho kinh sợ
    6. - Điều học về ngọn lửa
    7. - Điều học về việc tắm
    8. - Điều học về việc làm hoại sắc
    9. - Điều học về chú nguyện để dùng chung
  10. - Điều học về việc thu giấu y

6. 7. Phẩm Có Sinh Vật:
    1. - Điều học về cố ý (giết) sinh vật
    2. - Điều học về (nước) có sinh vật
    3. - Điều học về việc khơi lại
    4. - Điều học về tội xấu xa
    5. - Điều học về người kém hai mươi tuổi
    6. - Điều học về đám người đạo tặc
    7. - Điều học về việc hẹn trước
    8. - Điều học về vị Ariṭṭha
    9. - Điều học về việc hưởng thụ chung với vị bị án treo
  10. - Điều học về vị Kaṇṭaka

6. 8. Phẩm (Nói) Theo Pháp:
    1. - Điều học về (nói) theo Pháp
    2. - Điều học về việc gây ra sự bối rối
    3. - Điều học về sự giả vờ ngu dốt
    4. - Điều học về cú đánh
    5. - Điều học về việc giá tay (dọa đánh)
    6. - Điều học về không có nguyên cớ
    7. - Điều học về cố ý
    8. - Điều học về việc nghe lén
    9. - Điều học về việc ngăn cản hành sự
  10. - Điều học về việc bỏ đi không trao ra sự tùy thuận
  11. - Điều học về vị Dabba
  12. - Điều học về việc thuyết phục dâng

6. 9. Phẩm Đức Vua:
    1. - Điều học về hậu cung của đức vua
    2. - Điều học về vật quý giá
    3. - Điều học về việc vào làng lúc sái thời
    4. - Điều học về ống đựng kim
    5. - Điều học về giường nằm
    6. - Điều học về độn bông gòn
    7. - Điều học về tấm lót ngồi
    8. - Điều học về y đắp ghẻ
    9. - Điều học về vải choàng tắm mưa
    10. - Điều học về trưởng lão Nanda


7. CHƯƠNG PĀṬIDESANĪYA

1. - Điều học pāṭidesanīya thứ nhất
2. - Điều học pāṭidesanīya thứ nhì
3. - Điều học pāṭidesanīya thứ ba
4. - Điều học pāṭidesanīya thứ tư


8. CÁC ĐIỀU SEKHIYA

8. 1. Phẩm Tròn Đều:
    1. - Điều học thứ nhất
    2. - Điều học thứ nhì
    3. - Điều học thứ ba
    4. - Điều học thứ tư
    5. - Điều học thứ năm
    6. - Điều học thứ sáu
    7. - Điều học thứ bảy
    8. - Điều học thứ tám
    9. - Điều học thứ chín
  10. - Điều học thứ mười

8. 2. Phẩm Cười Vang:
    1. - Điều học thứ nhất
    2. - Điều học thứ nhì
    3. - Điều học thứ ba
    4. - Điều học thứ tư
    5. - Điều học thứ năm
    6. - Điều học thứ sáu
    7. - Điều học thứ bảy
    8. - Điều học thứ tám
    9. - Điều học thứ chín
    10. - Điều học thứ mười

8. 3. - Phẩm Chống Nạnh:
    1. - Điều học thứ nhất
    2. - Điều học thứ nhì
    3. - Điều học thứ ba
    4. - Điều học thứ tư
    5. - Điều học thứ năm
    6. - Điều học thứ sáu
    7. - Điều học thứ bảy
    8. - Điều học thứ tám
    9. - Điều học thứ chín
    10. - Điều học thứ mười

8. 4. - Phẩm Nghiêm Trang:
    1. - Điều học thứ nhất
    2. - Điều học thứ nhì
    3. - Điều học thứ ba
    4. - Điều học thứ tư
    5. - Điều học thứ năm
    6. - Điều học thứ sáu
    7. - Điều học thứ bảy
    8. - Điều học thứ tám
    9. - Điều học thứ chín
  10. - Điều học thứ mười

8. 5. Phẩm Vắt Cơm:
    1. - Điều học thứ nhất
    2. - Điều học thứ nhì
    3. - Điều học thứ ba
    4. - Điều học thứ tư
    5. - Điều học thứ năm
    6. - Điều học thứ sáu
    7. - Điều học thứ bảy
    8. - Điều học thứ tám
    9. - Điều học thứ chín
  10. - Điều học thứ mười

8. 6. Phẩm Tiếng Sột Sột:
    1. - Điều học thứ nhất
    2. - Điều học thứ nhì
    3. - Điều học thứ ba
    4. - Điều học thứ tư
    5. - Điều học thứ năm
    6. - Điều học thứ sáu
    7. - Điều học thứ bảy
    8. - Điều học thứ tám
    9. - Điều học thứ chín
  10. - Điều học thứ mười

8. 7. Phẩm Giày Dép:
    1. - Điều học thứ nhất
    2. - Điều học thứ nhì
    3. - Điều học thứ ba
    4. - Điều học thứ tư
    5. - Điều học thứ năm
    6. - Điều học thứ sáu
    7. - Điều học thứ bảy
    8. - Điều học thứ tám
    9. - Điều học thứ chín
  10. - Điều học thứ mười
  11. - Điều học thứ mười một
  12. - Điều học thứ mười hai
  13. - Điều học thứ ba
  14. - Điều học thứ mười bốn
  15. - Điều học thứ mười lăm

Phần Tóm Lược Các Điều Sekhiya.


9. CÁC PHÁP DÀN XẾP TRANH TỤNG


PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU ĐƯỢC CHẤM DỨT.

click để xem tác phẩm tại website gốc<<<