THẤY BIẾT RÕ DUYÊN TRỢ
(DISCERNING PAṬṬHĀNA CONDITIONS)
Pa Auk Tawya Sayadaw
---------
NAMO TASSA BHAGAVATO ARAHATO SAMMĀSAMBUDDHASSA
THÀNH KÍNH ĐẢNH LỄ ĐỨC THẾ TÔN, BẬC ỨNG CÚNG, ĐẤNG CHÁNH TỰ GIÁC
Thấy Biết Rõ Nơi Hội Hợp Những Duyên (Paṭṭhāna)
Quan Sát Duyên (Paccaya) Trong Tu Tập
Pa Auk Meditation Manual for Advance Meditator
Bản dịch 02 (đã soát lại 27 tháng 3, 2013)
Lời Giới Thiệu
Bộ Vị Trí (paṭṭhāna) là bộ sách cuối thuộc tạng Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma), trình bày và giải thích về ‘Paccaya’. Mối liên quan của paccaya nằm ở trung tâm được Đức Phật miêu tả về những hiện tượng có thực. Vì lý do này, paccaya hết sức quan trọng. Không may, paccaya là một thuật ngữ khó chuyển ngữ. Paccaya có lẽ tốt nhất dịch theo Việt ngữ là duyên, duyên trợ, nguyên nhân, cơ sở. Nó khá khác với sự liên quan thông thường của nhân và quả - “nếu A thì B”.
Cả hai vi tế hơn và cũng phức tạp hơn liên quan nhân quả thông thường này nhiều. Sự khác biệt đáng kể nhất đó là ‘duyên’ (paccaya), không phải nguyên nhân. Không giống liên quan nhân quả ở chỗ A tự động gây ra B, trong duyên (paccaya) liên quan giữa A và B không phải tự động. Nó là một sự liên quan ‘duyên’ (paccaya). Nếu A tồn tại, mà các duyên (paccaya) không đúng hay không đủ, B sẽ không hình thành. Có thể có A mà không có B. Sự khác biệt thứ hai là tất cả sự liên quan trong hệ thống duyên (paccaya) là đa thành phần, nhiều mối phức tạp. Luôn có những duyên gốc khác thêm vào A hộ trợ cho sự sanh của B. Vì lý do này cũng có thể có B mà không có sự hiện diện của A.
Bộ Vị Trí (paṭṭhāna) trình bày bản kê 24 loại ‘duyên’ (paccaya) liên quan khác nhau, và một số loại phụ. Có cả hai sự khác biệt vi tế và sâu sắc giữa hai loại khác nhau này. Hai mươi bốn paccaya - duyên liên quan này miêu tả hết thảy nhiều cách biểu lộ khác nhau về sắc (rūpa) và danh (nāma) có thể hộ trợ lẫn nhau về sự sanh và trụ [để giải thích đầy đủ hơn về Paccaya - duyên liên quan, xin xem ‘Phụ lục A’ – bảng giải thuật ngữ Paccaya].
Nếu bạn muốn quan sát Paccaya - duyên liên quan giữa những loại khác nhau của danh và sắc bằng tuệ trực tiếp của chính bạn thì ít nhất bạn phải đã tu tập pháp ‘chỉ’ (samatha) – ‘quán’ (vipassanā) và ‘tuệ hiển duyên’ (paccaya-pariggaha-ñāṇa). Nếu thiền sinh đã tiến hành đảm nhận việc chính thức tu tập pháp quán (vipassanā) lên đến ‘hành xả tuệ’ (saṅkhārupekkhāñāṇa), điều này thậm chí tốt hơn.
* Chỉ định danh sắc tuệ (nāma-rūpa-pariccheda-ñāṇa)
Bạn đã quan sát và phân tích sắc siêu lý, danh siêu lý, quá khứ, vị lai và hiện tại, nội phần và ngoại phần, thô và tế, hạ liệt (ti hạ) và cao sang (tinh lương), xa và gần như đã đề cập trong biểu đồ ở ‘Phụ lục – D’. Những pháp này là năm uẩn (pañcakkhandha) làm cảnh của thủ (upādāna). Đây là Chỉ định danh sắc tuệ (nāma-rūpa-pariccheda-ñāṇa).
* Hiển duyên tuệ (paccaya-pariggaha-ñāṇa)
Bạn đã quan sát theo ‘pháp liên quan tương sinh’ của năm uẩn ấy, là cảnh của thủ theo chiều thuận (anuloma-paṭicca-samuppāda) và theo chiều nghịch (paṭiloma-paṭicca-samuppāda). Đây là thứ tự sanh của pháp liên quan tương sinh và thứ tự diệt của pháp liên quan tương sinh. Bạn làm điều này qua phương pháp thứ nhất và phương pháp thứ năm của pháp liên quan tương sinh để đạt tới Hiển duyên tuệ (paccaya-pariggaha-ñāṇa).
Trong mỗi sát-na, có tâm (citta) và các sở hữu tâm (cetasika) phối hợp. Biểu đồ danh pháp trong ‘Phụ lục – D’ làm rõ ý điều này. Chúng ta sẽ tham khảo biểu đồ danh pháp (nāma) của danh pháp lộ nhãn môn làm ví dụ. Sự diễn tiến của lộ nên được hiểu tương tự đối với lộ nhĩ môn, lộ tỷ môn, lộ thiệt môn, lộ thân môn, và lộ ý môn.
Tâm (citta) này là thức uẩn (viññāṇakkhandha). Tổng số sở hữu tâm (cetasika) phối hợp khác nhau ở những sát-na tâm khác nhau. Nếu các sở hữu tâm (cetasika) được phân theo hệ thống nhóm năm uẩn, chúng có thể được xem là ba danh uẩn: thọ uẩn (vedanākkhandha) là cảnh của thủ (upādāna), đó là sở hữu thọ (vedanā); tưởng uẩn (saññākkhandha) là cảnh của thủ, đó là sở hữu tưởng (saññā); và hành uẩn (saṅkhārakkhandha) là cảnh của thủ, đó là những sở hữu tâm (cetasika) khác trong mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa). Cho nên, trong mỗi sát-na tâm có bốn danh uẩn. Vật (vatthu) và sắc, mà là cảnh (ārammaṇa) của danh uẩn (nāmakkhandha), là sắc uẩn (rūpakkhandha) làm cảnh của thủ (upādāna).
Cả thảy có 5 uẩn (khandha) trong mỗi sát-na tâm (citta-kkhaṇa). Những uẩn này là:
1) Thức là thức uẩn làm cảnh của thủ (viññāṇu'pādānakkhandha).
2) Sắc vật, và sắc pháp là cảnh của danh pháp, là sắc uẩn làm cảnh của thủ (rūpu'pādānakkhandha).
3) Trong số những sở hữu tâm (cetasika) phối hợp, thọ (vedanā) là thọ uẩn làm cảnh của thủ (vedanu'pādānakkhandha).
4) Tưởng (saññā) là tưởng uẩn làm cảnh của thủ (saññu'pādānakkhandha).
5) Các sở hữu tâm (cetasika) phối hợp còn lại làm nên hành uẩn là cảnh của thủ (saṅkhāru'pādāna-kkhandha). [số lượng sở hữu tâm (cetasika) có thể khác nhau như đề cập trong biểu đồ trong mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa), nhưng tất cả các sở hữu tâm còn lại là hành uẩn làm cảnh của thủ].
Đôi khi năm loại uẩn này làm cảnh của thủ (upādānakkhandha) cũng thường được gọi là ‘năm uẩn’ (pañcakkhandhā). Mặc dù chúng được phân dưới năm loại uẩn cho dễ hiểu, tâm siêu thế và các sở hữu tâm phối hợp không làm cảnh của tuệ quán (vipassanā). Cảnh của tuệ quán (vipassanā) chỉ là năm uẩn hiệp thế (lokiya pañcakkhandha), không phải pháp siêu thế (lokuttara dhamma). Nếu bạn có thể quan sát thấy biết rõ theo năm uẩn hiệp thế này rồi bằng chính tuệ trực tiếp của bạn thì bạn có thể tiếp tục quan sát theo các loại duyên (paccaya) khác nhau của năm uẩn trong các sát-na tâm khác nhau. Trước khi quan sát theo duyên (paccaya), trước tiên bạn cần phải học những kiến thức sau.
---
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammā Sambuddhassa
Cung kỉnh đảnh lễ đức Thế Tôn, bậc Ứng cúng, đấng Chánh Đẳng Giác
Paṭṭhāna-pāḷi
Abhidhammapiṭaka, Paṭṭhānapāḷi (Paṭhamo bhāgo), Dhammānuloma, Tikapaṭṭhāna
..........................................................
Duyên Xiển thuật (Paccayuddeso)[1]
Hetupaccayo ārammaṇapaccayo adhipatipaccayo anantarapaccayo samanantarapaccayo sahajātapaccayo aññamaññapaccayo nissayapaccayo upanissayapaccayo purejātapaccayo pacchājātapaccayo āsevanapaccayo kammapaccayo vipākapaccayo āhārapaccayo indriyapaccayo jhānapaccayo maggapaccayo sampayuttapaccayo vippayuttapaccayo atthipaccayo natthipaccayo vigatapaccayo avigatapaccayoti.
Nhân duyên, cảnh duyên, trưởng duyên, vô gián duyên, đẳng vô gián duyên, câu sanh duyên, hỗ tương duyên, y chỉ duyên, cận y duyên, tiền sanh duyên, hậu sanh duyên, trùng dụng duyên, dị thời nghiệp duyên, dị thục quả duyên, vật thực duyên, quyền duyên, thiền-na duyên, đạo duyên, tương ưng duyên, bất tương ưng duyên, hiện hữu duyên, vô hữu duyên, ly khứ duyên, bất ly duyên.
Duyên Xiển Minh (Paccaya-niddeso)[2]
(1) Hetupaccayoti -- hetū hetusampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ hetupaccayena paccayo.
Nhân duyên: là nhân (hetu) làm duyên cho pháp tương ưng nhân và làm sở y sinh (samuṭṭhāna) trợ sắc bằng Nhân duyên.
(2) Ārammaṇapaccayoti -- rūpāyatanaṃ cakkhu-viññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo.
Cảnh duyên là: Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức giới và những pháp tương ưng với nhãn thức giới bằng Cảnh duyên.
Saddāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayutta-kānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo.
Thinh xứ làm duyên cho nhĩ thức giới và pháp tương ưng với nhĩ thức giới bằng Cảnh duyên.
Gandhāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇa-paccayena paccayo.
Khí xứ làm duyên cho tỷ thức giới và pháp tương ưng với tỷ thức giới bằng Cảnh duyên.
Rasāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃ sampayutta-kānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo.
Vị xứ làm duyên cho thiệt thức giới và pháp tương ưng với thiệt thức giới bằng Cảnh duyên.
Phoṭṭhabbāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇa-paccayena paccayo.
Xúc xứ làm duyên cho thân thức giới và pháp tương ưng với thân thức giới bằng Cảnh duyên.
Rūpāyatanaṃ saddāyatanaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ manodhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇa-paccayena paccayo. Sabbe dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo.
Sắc xứ, thinh xứ, khí xứ, vị xứ, xúc xứ làm duyên cho ý giới và pháp tương ưng với ý giới bằng Cảnh duyên. Tất cả pháp làm duyên cho ý thức giới và pháp tương ưng với ý thức giới bằng Cảnh duyên.
Yaṃ yaṃ dhammaṃ ārabbha ye ye dhammā uppajjanti cittacetasikā dhammā, te te dhammā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo.
Pháp tức là tâm và sở hữu tâm làm cho pháp khác sanh ra thì pháp mở mối ấy làm duyên cho những pháp đó bằng Cảnh duyên.
(3) Adhipatipaccayoti -- chandādhipati chanda-sampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ adhipatipaccayena paccayo.
Trưởng duyên như là Dục trưởng làm duyên cho pháp tương ưng dục và làm sở y sinh (samuṭṭhāna) cho sắc bằng Trưởng duyên.
Viriyādhipati viriyasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ adhipatipaccayena paccayo.
Cần trưởng làm duyên cho pháp tương ưng với cần và làm sở y sinh cho sắc bằng Trưởng duyên.
Cittādhipati cittasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ adhipatipaccayena paccayo.
Tâm trưởng làm duyên cho pháp tương ưng với tâm và làm sở y sinh cho sắc bằng Trưởng duyên.
Vīmaṃsādhipati vīmaṃsasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ adhipatipaccayena paccayo.
Thẩm trưởng trợ cho pháp tương ưng với thẩm và làm sở y sinh cho sắc bằng Trưởng duyên.
Yaṃ yaṃ dhammaṃ garuṃ katvā ye ye dhammā uppajjanti cittacetasikā dhammā, te te dhammā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ adhipatipaccayena paccayo.
Những pháp chi làm cho tâm và sở hữu tâm nào sanh ra nặng về phần bắt cảnh, những pháp đó trợ cho các pháp ấy bằng Trưởng duyên.
(4) Anantarapaccayoti -- cakkhuviññāṇadhātu taṃ sampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.
Vô gián duyên như là: Nhãn thức giới và các pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên. Ý giới và cả pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên.
Sotaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃ sampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantara-paccayena paccayo.
Nhĩ thức giới và cả pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên.
Ghānaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃ sampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.
Tỷ thức giới và pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên.
Jivhāviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃ sampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantara-paccayena paccayo.
Thiệt thức giới và pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên.
Kāyaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃ sampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantara-paccayena paccayo.
Thân thức giới và pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Vô gián duyên.
Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ anantara-paccayena paccayo. Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.
Pháp thiện sanh trước trước đối với pháp thiện sanh sau sau trợ bằng cách Vô gián duyên. Pháp thiện sanh trước trước đối với pháp vô ký sanh sau sau trợ bằng cách Vô gián duyên.
Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ anantara-paccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.
Pháp bất thiện sanh trước trước đối với pháp bất thiện sanh sau sau trợ bằng cách Vô gián duyên. Pháp bất thiện sanh trước trước đối với pháp vô ký sanh sau sau trợ bằng cách Vô gián duyên.
Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ anantara-paccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.
Pháp vô ký sanh trước trước đối với pháp vô ký sanh sau sau trợ bằng cách Vô gián duyên. Pháp vô ký sanh trước trước đối với pháp thiện sanh sau sau trợ bằng cách Vô gián duyên.
Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ anantara-paccayena paccayo.
Pháp vô ký sanh trước trước đối với pháp bất thiện sanh sau sau trợ bằng cách Vô gián duyên.
Yesaṃ yesaṃ dhammānaṃ anantarā ye ye dhammā uppajjanti cittacetasikā dhammā, te te dhammā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.
Pháp tức là tâm và sở hữu tâm phát sanh thứ lớp nơi lối nào thì trợ cho các pháp ấy bằng Vô gián duyên.
(5) Samanantarapaccayoti -- cakkhuviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo.
Đẳng vô gián duyên như là nhãn thức giới và pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên.
Sotaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapacyena paccayo. Manodhātu taṃ sampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo.
Nhĩ thức giới và pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên.
Ghānaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo.
Tỷ thức giới và pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên.
Jivhāviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo.
Thiệt thức giới và pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên.
Kāyaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo.
Thân thức giới và pháp tương ưng đối với ý giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng đối với ý thức giới và pháp tương ưng trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên.
Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo. Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.
Pháp thiện sanh trước trước đối với pháp thiện sanh sau sau trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Pháp thiện sanh trước trước đối với pháp vô ký sanh sau sau trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên.
Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.
Pháp bất thiện sanh trước trước đối với pháp bất thiện sanh sau sau trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Pháp bất thiện sanh trước trước đối với pháp vô ký sanh sau sau trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên.
Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.
Pháp vô ký sanh trước trước đối với pháp vô ký sanh sau sau trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Pháp vô ký sanh trước trước đối với pháp thiện sanh sau sau trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên. Pháp vô ký sanh trước trước đối với pháp bất thiện sanh sau sau trợ bằng cách Đẳng vô gián duyên.
Yesaṃ yesaṃ dhammānaṃ samanantarā ye ye dhammā uppajjanti cittacetasikā dhammā, te te dhammā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ samanantara-paccayena paccayo.
Pháp tức là tâm và sở hữu tâm phát sanh thứ lớp nơi lối nào thì trợ pháp ấy bằng Đẳng vô gián duyên.
(6) Sahajātapaccayoti -- cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ sahajātapaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññaṃ sahajātapaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññaṃ sahajātapaccayena paccayo. Cittacetasikā dhammā cittasamuṭṭhānānaṃ rūpānaṃ sahajātapaccayena paccayo. Mahābhūtā upādārūpānaṃ sahajāta-paccayena paccayo. Rūpino dhammā arūpīnaṃ dhammānaṃ kiñcikāle sahajātapaccayena paccayo, kiñcikāle na sahajātapaccayena paccayo.
Câu sanh duyên như là bốn pháp vô sắc (nāmadhamma) hỗ tương bằng câu sanh duyên. Bốn sắc tứ đại sung hỗ tương bằng câu sanh duyên. Sát-na tái tục , danh sắc hỗ tương bằng câu sanh duyên. Chư pháp tâm và sở hữu tâm đối với sắc sở y sinh tâm bằng câu sanh duyên. Sắc tứ đại sung đối với sắc y sinh bằng cách câu sanh duyên. Chư pháp sắc đối với chư pháp phi sắc cũng có khi bằng câu sanh duyên, cũng có khi bằng phi câu sanh duyên.
(7) Aññamaññapaccayoti -- cattāro khandhā arūpino aññamaññapaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññapaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññapaccayena paccayo.
Hỗ tương duyên như là tứ uẩn phi sắc đối nhau bằng hỗ tương duyên. Sắc tứ đại sung đối bằng hỗ tương duyên. Sát-na tái tục, danh sắc đối bằng hỗ tương duyên.
(8) Nissayapaccayoti -- cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ nissayapaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññaṃ nissayapaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññaṃ nissayapaccayena paccayo. Cittacetasikā dhammā cittasamuṭṭhānānaṃ rūpānaṃ nissayapaccayena paccayo. Mahābhūtā upādārūpānaṃ nissaya-paccayena paccayo.
Y chỉ duyên như là
Tứ uẩn phi sắc hỗ tương bằng Y chỉ duyên.
Tứ đại sung hỗ tương bằng Y chỉ duyên.
Sát-na tái tục danh sắc hỗ tương bằng Y chỉ duyên.
Tâm và pháp sở hữu tâm đối với sắc sở y tâm bằng Y chỉ duyên.
Tứ đại sung đối với sắc y sinh bằng Y chỉ duyên.
Cakkhāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Sotāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Ghānāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Jivhāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Kāyāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Yaṃ rūpaṃ nissāya manodhātu ca manoviññāṇadhātu ca vattanti, taṃ rūpaṃ manodhātuyā ca manoviññāṇadhātuyā ca taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo.
Nhãn xứ đối với nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng Y chỉ duyên.
Nhĩ xứ đối với nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng Y chỉ duyên.
- Tỷ xứ đối với tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng Y chỉ duyên.
- Thiệt xứ đối với thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng Y chỉ duyên.
- Thân xứ đối với thân thức giới và pháp tương ưng bằng Y chỉ duyên.
- Ý giới và ý thức giới hành vi nương sắc nào thì ý giới, ý thức giới và pháp tương ưng đối với sắc ấy bằng Y chỉ duyên.
(9) Upanissayapaccayoti -- purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo. Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ kesañci upanissayapaccayena paccayo. Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo.
Cận y duyên như là:
Chư pháp thiện sanh trước trước đối với pháp thiện sanh sau sau bằng cách Cận y duyên.
Chư pháp thiện sanh trước trước có thứ đối với pháp bất thiện sanh sau sau cũng có bằng cách Cận y duyên.
Chư pháp thiện sanh trước trước đối với chư pháp vô ký sanh sau sau bằng cách Cận y duyên.
Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ upanissaya-paccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ kesañci upanissaya-paccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo.
Chư pháp bất thiện sanh trước trước đối với chư pháp bất thiện sanh sau sau bằng cách Cận y duyên.
Chư pháp bất thiện sanh trước trước đối với chư pháp thiện sanh sau sau cũng có khi bằng Cận y duyên.
Chư pháp bất thiện sanh trước trước đối với chư pháp vô ký sanh sau sau bằng Cận y duyên.
Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ upanissaya-paccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ upanissaya-paccayena paccayo.
Chư pháp vô ký sanh trước trước đối với chư pháp vô ký sanh sau sau bằng Cận y duyên.
Chư pháp vô ký sanh trước trước đối với chư pháp thiện sanh sau sau bằng Cận y duyên.
Chư pháp vô ký sanh trước trước đối với chư pháp bất thiện sanh sau sau bằng Cận y duyên.
Utubhojanampi upanissayapaccayena paccayo. Puggalopi upanissayapaccayena paccayo. Senāsanampi upanissayapaccayena paccayo.
Dù cho người đối nhau bằng Cận y duyên, cho đến nơi ở cũng là Cận y duyên.
(10) Purejātapaccayoti -- cakkhāyatanaṃ cakkhu-viññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Sotāyatanaṃ sota-viññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ purejāta-paccayena paccayo. Ghānāyatanaṃ ghānaviññāṇa-dhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Jivhāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Kāyāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo.
Tiền sanh duyên như là:
Nhãn xứ sanh trước trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng. Nhĩ xứ sanh trước trợ cho nhĩ thức giới và pháp tương ưng. Tỷ xứ sanh trước trợ cho tỷ thức giới và pháp tương ưng. Thiệt xứ sanh trước trợ cho thiệt thức giới và pháp tương ưng. Thân xứ sanh trước trợ cho thân thức giới và pháp tương ưng.
Rūpāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Saddāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ purejāta-paccayena paccayo. Gandhāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Rasāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ purejāta-paccayena paccayo. Phoṭṭhabbāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Rūpāyatanaṃ saddāyatanaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejāta-paccayena paccayo.
Sắc xứ sanh trước trợ cho nhãn thức giới và pháp tương ưng. Thinh xứ sanh trước trợ cho nhĩ thức giới và pháp tương ưng. Khí xứ sanh trước trợ cho tỷ thức giới và pháp tương ưng. Vị xứ sanh trước trợ cho thiệt thức giới và pháp tương ưng. Xúc xứ sanh trước trợ cho thân thức giới và pháp tương ưng.
Sắc xứ, thinh xứ, khí xứ, vị xứ, xúc xứ sanh trước trợ cho ý giới và pháp tương ưng.
Yaṃ rūpaṃ nissāya manodhātu ca manoviññāṇadhātu ca vattanti, taṃ rūpaṃ manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ kiñcikāle purejātapaccayena paccayo, kiñcikāle na purejātapaccayena paccayo.
Sắc nào nương ý giới và ý thức giới đặng hiện hành thì sắc ấy sanh trước trợ cho ý giới và pháp tương ưng có khi sanh trước trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng cũng có khi không đặng làm Tiền sanh duyên.
(11) Pacchājātapaccayoti -- pacchājātā cittacetasikā dhammā purejātassa imassa kāyassa pacchājātapaccayena paccayo.
Hậu sanh duyên như là những tâm và sở hữu tâm sanh trợ bằng cách Hậu sanh duyên cho thân ấy mới đặng sanh trước.
(12) Āsevanapaccayoti -- purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ āsevanapaccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ āsevanapaccayena paccayo. Purimā purimā kiriyābyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kiriyābyākatānaṃ dhammānaṃ āsevanapaccayena paccayo.
Trùng dụng duyên như là:
Những pháp thiện sanh trước trước trợ cho pháp thiện sanh sau sau bằng cách hưởng hoài hoài (āsevana).
Những pháp bất thiện sanh trước trước trợ cho pháp bất thiện sanh sau sau bằng cách hưởng cảnh hoài hoài.
Những pháp vô ký sanh trước trước trợ cho pháp vô ký sanh sau sau bằng cách hưởng cảnh hoài hoài.
(13) Kammapaccayoti -- kusalākusalaṃ kammaṃ vipākānaṃ khandhānaṃ kaṭattā ca rūpānaṃ kammapaccayena paccayo. Cetanā sampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃ samuṭṭhānānañca rūpānaṃ kammapaccayena paccayo.
Dị thời nghiệp duyên như là: Nghiệp thiện và bất thiện trợ cho uẩn quả và sắc tái tục bằng Dị thời nghiệp duyên, Pháp tư (cetanā) tương ưng trợ cho sắc trong nền tảng ấy bằng Dị thời nghiệp duyên.
(14) Vipākapaccayoti -- vipākā cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ vipākapaccayena paccayo.
Dị thục quả duyên như là tư uẩn quả phi sắc trợ hỗ tương bằng cách Dị thục quả duyên.
(15) Āhārapaccayoti -- kabaḷīkāro āhāro imassa kāyassa āhārapaccayena paccayo. Arūpino āhārā sampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ āhārapaccayena paccayo.
Vật thực duyên như là
Đoàn thực giúp cho thân ấy bằng cách Vật thực duyên.
Thực phi sắc trợ cho pháp tương ưng và sắc đồng chung cơ sở ấy bằng Vật thực duyên.
(16) Indriyapaccayoti -- cakkhundriyaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Sotindriyaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃ sampayutta-kānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Ghānindriyaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Jivhindriyaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Kāyindriyaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Rūpajīvitindriyaṃ kaṭattārūpānaṃ indriyapaccayena paccayo.
Arūpino indriyā sampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ indriyapaccayena paccayo.
Quyền duyên như là
Nhãn quyền trợ cho nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng cách cai quản.
Nhĩ quyền trợ cho nhĩ thức giới và pháp tương ưng đó bằng cách cai quản (indrīya).
Tỷ quyền trợ cho tỷ thức giới và pháp tương ưng đó bằng cách cai quản (indrīya).
Thiệt quyền trợ cho thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng cách cai quản.
Thân quyền trợ cho thân thức giới và pháp tương ưng bằng cách cai quản.
Sắc quyền trợ cho sắc tái tục bằng cách cai quản.
Phi sắc quyền trợ cho pháp tương ưng và sắc đồng cơ sở bằng cách cai quản.
(17) Jhānapaccayoti -- jhānaṅgāni jhānasampayutta-kānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ jhānapaccayena paccayo.
Thiền-na duyên như là Chi thiền trợ cho pháp tương ưng Thiền-na và sắc đồng cơ sở bằng cách Thiền-na duyên.
(18) Maggapaccayoti -- maggaṅgāni maggasampayutta-kānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ maggapaccayena paccayo.
Đồ đạo duyên như là đạo trợ cho pháp tương ưng đạo và sắc đồng cơ sở ấy bằng Đồ đạo duyên.
(19) Sampayuttapaccayoti -- cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ sampayuttapaccayena paccayo.
Tương ưng duyên như là 4 uẩn phi sắc trợ nhau bằng cách Tương ưng duyên.
(20) Vippayuttapaccayoti -- rūpino dhammā arūpīnaṃ dhammānaṃ vippayuttapaccayena paccayo. Arūpino dhammā rūpīnaṃ dhammānaṃ vippayuttapaccayena paccayo.
Bất tương ưng duyên như là sắc pháp trợ pháp phi sắc bằng cách không hòa trộn, hay pháp phi sắc trợ cho sắc pháp bằng cách không hòa trộn.
(21) Atthipaccayoti -- cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ atthipaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññaṃ atthipaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññaṃ atthipaccayena paccayo. Cittacetasikā dhammā cittasamuṭṭhānānaṃ rūpānaṃ atthipaccayena paccayo. Mahābhūtā upādārūpānaṃ atthipaccayena paccayo.
Hiện hữu duyên như là
Bốn uẩn phi sắc trợ nhau bằng cách đang còn, hay tứ đại sung trợ nhau bằng cách hiện hữu.
Trong sát-na tái tục, danh và sắc trợ nhau bằng cách hiện hữu (atthi).
Những pháp tâm và sở hữu tâm trợ sắc nương tâm sanh bằng cách hiện hữu.
Đại sung (mahābhūta) trợ cho sắc thủ (upādārūpa) bằng cách hiện hữu.
Cakkhāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Sotāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Ghānāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Jivhāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Kāyāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo.
Nhãn xứ trợ cho nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Nhĩ xứ trợ cho nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Tỷ xứ trợ cho tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Thiệt xứ trợ cho thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Thân xứ trợ cho thân thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Rūpāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Saddāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Gandhāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Rasāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Phoṭṭhabbāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Rūpāyatanaṃ saddāyatanaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo.
Sắc xứ trợ cho nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Thinh xứ trợ cho nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Khí xứ trợ cho tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Vị xứ trợ cho thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Xúc xứ trợ cho thân thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
Yaṃ rūpaṃ nissāya manodhātu ca manoviññāṇadhātu ca vattanti, taṃ rūpaṃ manodhātuyā ca manoviññāṇadhātuyā ca taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo.
Sắc nào nương đổ ý giới và ý thức giới đặng hiện hành thì sắc ấy trợ cho ý giới, ý thức giới và pháp tương ưng bằng cách hiện hữu.
(22) Natthipaccayoti -- samanantaraniruddhā cittacetasikā dhammā paṭuppannānaṃ cittacetasikānaṃ dhammānaṃ natthipaccayena paccayo.
Vô hữu duyên như là những cách diệt kế cận của tâm và sở hữu tâm trợ bằng cách không có, cho pháp tâm và sở hữu tâm sanh kế tiếp.
(23) Vigatapaccayoti -- samanantaravigatā cittacetasikā dhammā paṭuppannānaṃ cittacetasikānaṃ dhammānaṃ vigatapaccayena paccayo.
Ly khứ duyên như là những cách tâm và sở hữu tâm vừa đã lìa mất, giúp cho những pháp tâm và sở hữu tâm tiếp sanh bằng cách lìa mất.
(24) Avigatapaccayoti -- cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ avigatapaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññaṃ avigatapaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññaṃ avigatapaccayena paccayo. Cittacetasikā dhammā cittasamuṭṭhānānaṃ rūpānaṃ avigatapaccayena paccayo. Mahābhūtā upādārūpānaṃ avigata-paccayena paccayo.
Bất ly duyên như là
Tứ uẩn phi sắc trợ nhau bằng cách chẳng lìa nhau.
Tứ đại sung trợ nhau bằng cách chẳng lìa nhau.
Trong sát-na tái tục, danh sắc trợ nhau bằng cách chẳng lìa nhau.
Những pháp tâm và sở hữu tâm trợ sắc nương tâm sanh bằng cách chẳng lìa nhau.
Đại sung (mahābhūta) trợ sắc y sinh (upādāyarūpa) bằng cách chẳng lìa nhau.
Cakkhāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Sotāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Ghānāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Jivhāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo.
Kāyāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo.
Nhãn xứ trợ cho nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Nhĩ xứ trợ cho nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Tỷ xứ trợ cho tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Thiệt xứ trợ cho thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Thân xứ trợ cho thân thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Rūpāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Saddāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Gandhāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Rasāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Phoṭṭhabbāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Rūpāyatanaṃ saddāyatanaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ manodhātuyā taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo.
Sắc xứ trợ cho nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Thinh xứ trợ cho nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Khí xứ trợ cho tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Vị xứ trợ cho thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Xúc xứ trợ cho thân thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Sắc xứ, thinh xứ, khí xứ, vị xứ, xúc xứ trợ cho ý giới và pháp tương ưng ấy bằng cách chẳng lìa nhau.
Yaṃ rūpaṃ nissāya manodhātu ca manoviññāṇadhātu ca vattanti, taṃ rūpaṃ manodhātuyā ca manoviññāṇadhātuyā ca taṃ sampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo.
Sắc nào nương ý giới và ý thức giới hiện hành thì sắc ấy trợ cho ý giới, ý thức giới và pháp tương ưng bằng cách chẳng lìa nhau.
Paccaya-niddeso niṭṭhito.
__________()__________
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammā Sambuddhassa
Cung kỉnh đảnh lễ đức Thế Tôn, bậc Ứng cúng, đấng Chánh Đẳng Giác
THẤY BIẾT RÕ[3] DUYÊN TRỢ (PAṬṬHĀNA)
QUAN SÁT THẤY BIẾT RÕ DUYÊN (PACCAYA) TRONG TU TẬP
Để Đạt Đến Tuệ Quán/ Tuệ Thấy Biết Rõ (Asammoha-sampajañña-ñāṇa)
Evamettha khandhāyatanadhātuPaccayapaccavekkhaṇavasenapi asammohasampajaññaṃ veditabbaṃ.
(Chú giải Majjhima Nikāya - quyển 1 - trang.268).
Trong phần biết rõ (asammohasampajañña) của kinh Đại Niệm Xứ (Mahā-saṭipaṭṭhāna sutta), chú giải nêu rằng nếu thiền sinh muốn có tuệ biết rõ, vị ấy phải cố gắng, phấn đấu tu tập theo phương pháp để đạt tuệ như vậy:
- Phương pháp năm uẩn (khandha).
- Phương pháp mười hai xứ (āyatana).
- Phương pháp mười tám giới (dhātu)[4].
- Phương pháp quan sát theo nhân liên quan giữa duyên nhân - năng duyên (paccaya)[5] và duyên quả - sở duyên (paccayuppanna) theo phương pháp duyên trợ (paṭṭhāna-paccaya).
Phù hợp với giáo pháp đó, phần này được viết cho những ai muốn làm cho tuệ của họ rộng và sâu bằng giáo pháp Paṭṭhāna (vị trí hay nơi hội họp những duyên).
Bản Kê Miêu Tả Các Duyên (Paccaya)
Liệt Kê Các Duyên (paccaya) Căn Bản
Hai mươi bốn duyên và các loại giống của chúng:
1. Nhân duyên (hetu-paccaya)
2. Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
3. Trưởng duyên (adhipati-paccaya)
(i) Cảnh trưởng duyên (ārammaṇādhipati)
(ii) Câu sanh trưởng duyên (sahajātādhipati)
4. Vô gián duyên (anantara-paccaya)
5. Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
6. Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
7. Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
8. Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
(i) Câu sanh y duyên (sahajāta-nissaya)
(ii) Tiền sanh y duyên (purejāta-nissaya)
(a) Vật tiền sanh y duyên (vatthu-purejātanissaya)
(b) Vật cảnh tiền sanh y duyên (vatthā'rammaṇa-purejāta-nissaya)
9. Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
(i) Cảnh cận y duyên (ārammaṇ-upanissaya)
(ii) Vô gián cận y duyên (anantar-upanissaya)
(iii) Thường cận y duyên (pakat-upanissaya)
10. Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
(i) Vật tiền sanh (vatthu-purejāta)
(ii) Cảnh tiền sanh (ārammaṇa-purejāta)
11. Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
12. Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
13. Nghiệp duyên (kamma-paccaya)
(i) Câu sanh nghiệp (sahajāta-kamma)
(ii) Dị thời nghiệp (nānā-kkhaṇika-kamma)
14. Dị thục quả duyên (vipāka-paccaya)
15. Vật thực duyên (āhāra-paccaya)
(i) Sắc vật thực (rūpa-āhāra)
(ii) Danh vật thực (nāma-āhāra)
16. Quyền duyên (indriya-paccaya)
(i) Tiền sanh quyền (purejātindriya)
(ii) Sắc mạng quyền (rūpa-jīvitindriya)
(iii) Câu sanh quyền (sahajāt-indriya)
17. Thiền na duyên (jhāna-paccaya)
18. Đạo duyên (magga-paccaya)
19. Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
20. Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
(i) Câu sanh bất tương ưng (sahajāta-vippayutta)
(ii) Tiền sanh bất tương ưng (purejāta-vippayutta)
(iii) Hậu sanh bất tương ưng (pacchājāta-vippayutta)
21. Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
(i) Câu sanh hiện hữu (sahajātatthi)
(ii) Tiền sanh hiện hữu (purejātatthi)
(iii) Hậu sanh hiện hữu (pacchājāta-tthi)
(iv) Vật thực hiện hữu (āhāratthi)
(v) Quyền hiện hữu (indriyatthi)
22. Vô hữu (natthi-paccaya)
23. Ly khứ (vigata-paccaya)
24. Bất ly (avigata-paccaya)
Bản kê pháp năng duyên (paccaya-dhamma) và pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma)
Nhân - Pháp năng duyên (paccaya-dhamma) // Quả - Pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma)
1. Nhân năng duyên (hetu-paccaya):
tham, sân, si (lobha, dosa, moha) và vô tham, vô sân, vô si (alobha, adosa, amoha)
1. Nhân sở duyên (hetu-paccayuppanna):
Hành (saṅkhāra) tương ưng [71 thứ tâm (citta) + 52 sở hữu tâm (cetasika)] và sắc sanh do tâm (cittaja-rūpa)
2. Cảnh năng duyên (ārammaṇa-paccaya):
Sáu cảnh = quá khứ, hiện tại và vị lai; 89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika) tương ưng, 28 thứ sắc (rūpa), Nibbāna và những thứ chế định (paññatti) khác nhau như biến xứ (kasiṇa) đất v.v… [Nibbāna và chế định là ngoại thời (kāla-vimutta), vì Nibbāna thì thường (nicca) và chế định là là pháp phi thực tính].
2. Cảnh sở duyên (ārammaṇa-paccayuppanna): 89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika)
Sự phân loại khác:
(2.1) màu, sắc xứ (rūp'āyatana)
(2.2) âm thanh, thinh xứ (sadd-āyatana)
(2.3) mùi, khí xứ (gandh-āyatana)
(2.4) vị, vị xứ (ras'āyatana)
(2.5) xúc, xúc xứ (phoṭṭhabb-āyatana)
(2.6) tất cả pháp (dhamma) = 6 loại cảnh pháp
(1) 89 thứ tâm (citta),
(2) 52 sở hữu tâm (cetasika),
(3) 5 thứ sắc thanh triệt (pasāda-rūpa)
(4) 16 thứ sắc tế (sukhuma-rūpa),
(5) Nibbāna,
(6) những loại chế định khác nhau như biến xứ (kasiṇa) đất v.v…
Sự phân loại khác:
(2.1) nhãn thức và 7 sở hữu biến hành tất cả tâm (cakkhu-viññāṇa & sabba-citta-sādhāraṇa-cetasika)
(2.2) nhĩ thức và 7 sở hữu biến hành tất cả tâm (sota-viññāṇa & sabba-citta-sādhāraṇa-cetasika).
(2.3) tỷ thức và 7 sở hữu biến hành tất cả tâm
(ghāna-viññāṇa & sabba-citta-sādhāraṇa-cetasika)
(2.4) thiệt thức và 7 sở hữu biến hành tất cả tâm (jivhā-viññāṇa & sabba-citta-sādhāraṇa-cetasika)
(2.5) thân thức và 7 sở hữu biến hành tất cả tâm (kāya-viññāṇa & sabba-citta-sādhāraṇa-cetasika)
(2.6) ý giới (mano-dhātu) và ý thức giới (mano-viññāṇadhātu) và 52 sở hữu tâm (cetasika) tương ưng.
3. Trưởng năng duyên (adhipati-paccaya):
(3.1) cảnh trưởng (ārammaṇādhipati): đáng mến và đáng kính
18 thứ sắc thành tựu (cụ thể) (nipphanna-rūpa),
84 thứ tâm [trừ 2 thứ tâm căn sân (dosamūla-citta), 2 thứ tâm căn si (moha-mūla-citta), và 1 thân thức câu hành khổ (dukkha-sahagata-kāyaviññāṇa)], 47 sở hữu tâm (cetasika) [trừ sân (dosa), tật (issa), lận (macchariya), hối (kukkucca), và hoài nghi (vichikicchā) mà là quá khứ, hiện tại, vị lai và Nibbāna].
(3.2) câu sanh trưởng (sahajātādhipati)
1 trong 4 như ý túc (iddhipāda) = dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), trí hay thẩm (vimamsā)
3. Trưởng sở duyên (adhipati-paccayuppanna):
(3.1) 8 tâm căn tham (lobhamūlacitta), 8 tâm đại thiện (mahākusalacitta), 4 tâm đại tố (mahākiriya-citta) tương ưng trí, 8 tâm siêu thế (lokuttaracitta) và 45 sở hữu tâm (cetasika)
[trừ sân (dosa), tật (issa), lận (macchariya), hối (kukkucca), hoài nghi (vicikicchā), hai vô lượng (appamaññā)= bi (karuṇā) và tùy hỷ (muditā)]
(3.2) 52 đổng lực hữu trưởng (sādhipati-javana),
51 sở hữu tâm trừ bốn sở hữu như ý túc (iddhipāda) và hoài nghi (vicikicchā)
4. Vô gián năng duyên (anantara-paccaya):
89 tâm (citta) trước trừ tâm tử (cuti-citta) của bậc Arahant, và 52 sở hữu tâm (cetasika) phối hợp.
4. Vô gián sở duyên (anantara-paccayuppanna):
89 tâm (citta) kế tiếp cùng với tâm tử (cuti-citta) của bậc Arahant, và 52 sở hữu tâm (cetasika) phối hợp.
5. Đẳng vô gián năng duyên (samanantara-paccaya): Giống như 4 (ở trên).
5. Đẳng vô gián sở duyên (samanantara-paccayuppanna): Giống như 4 (ở trên).
6. Câu sanh năng duyên (sahajāta-paccaya):
(6.1) bốn danh uẩn mà sanh vào sát-na tâm tái tục cũng như 89 tâm (citta) và 52 sở hữu tâm tương ưng sanh suốt kiếp sống (Đó nghĩa là trong khoảng thời gian một sát-na tâm bốn danh uẩn hộ trợ qua lại với nhau).
(6.2) bốn giới trong một bọn (kalāpa) hộ trợ qua lại lẫn nhau. [Chúng không bao giờ sanh riêng rẽ, rời nhau. Chúng luôn sanh cùng nhau. Chúng luôn cùng nhau sanh trong một bọn (kalāpa). Vì vậy, chúng được gọi là sắc bất ly (avinibbhoga-rūpa)].
(6.3) danh và sắc (nhất là ý xứ) vào sát-na tâm tái tục thì hộ trợ qua lại với nhau (đây nghĩa là danh pháp hộ trợ sắc pháp và sắc pháp hộ trợ danh pháp.
Ở cõi ngũ uẩn (pañcavokāra-Bhūmi), danh pháp không thể sanh ngoài sắc xứ và sắc xứ cũng không thể sanh ngoài danh. Danh khi sanh luôn hộ trợ vào xứ của chính nó như là ý xứ v.v…).
(6.4) ở cõi ngũ uẩn, 75 thứ tâm (citta) [trừ 4 tâm quả vô sắc (arūpavipāka-citta), ngũ song thức (dvi-pañca-viññāṇa), và tâm tử (cuti-citta) của Arahant] và 52 sở hữu tâm.
(6.5) bốn giới
(6.6) 6 xứ = nhãn-nhĩ-tỷ-thiệt-thân-ý xứ đôi khi vào sát-na tâm tái tục.
(6.7) 6 xứ = nhãn-nhĩ-tỷ-thiệt-thân-ý xứ đôi khi vào sát-na tâm tái tục cũng như suốt kiếp sống.
[* Vào sát-na tâm tái tục của một số chư thiên hóa sanh (opapātika-devas), 6 xứ đồng sanh cùng với những danh uẩn tái tục. Vào sát-na của tâm tái tục (paṭisandhi-citta) của chư Phạm thiên (Brahma) sắc, một số xứ như là nhãn xứ, nhĩ xứ, và ý xứ sanh cùng với danh uẩn tái tục của họ.
* Vào sát-na của tâm tái tục (paṭisandhi-citta) của một số chúng sanh thai sanh (gabbhaseyyaka-sattā) như là chúng sanh nhân loại, v.v…, ý xứ và 4 danh uẩn tái tục sanh đồng sanh. Nhưng nhãn-nhĩ-tỷ-thiệt-và thân xứ sanh trong thời bình nhật (pavatti) suốt kiếp sống giữa tâm tái tục (paṭisandhi-citta) và tâm tử (cuti-citta) dựa vào nghiệp (kamma).]
6. Câu sanh sở duyên (sahajāta-paccayuppanna):
(6.1) bốn danh uẩn mà sanh vào sát-na tâm tái tục cũng như 89 tâm (citta) và 52 sở hữu tâm tương ưng sanh suốt kiếp sống
(Đó nghĩa là trong khoảng thời gian một sát-na tâm bốn danh uẩn hộ trợ qua lại với nhau).
(6.2) bốn giới trong một bọn (kalāpa) hộ trợ qua lại lẫn nhau.
(6.3) danh và sắc (nhất là ý xứ) vào sát-na tâm tái tục
(Đây nghĩa là danh pháp hộ trợ sắc pháp và sắc pháp hộ trợ danh pháp.
Ở cõi ngũ uẩn (pañcavokāra Bhūmi), danh pháp không thể sanh ngoài sắc xứ và sắc xứ cũng không thể sanh ngoài danh pháp. Danh pháp sanh luôn hộ trợ vào xứ của chính nó như là ý xứ v.v…).
(6.4) sắc tâm (cittaja rūpa) suốt kiếp sống và sắc nghiệp (kammaja rūpa) sanh của sát-na tâm tái tục.
(6.5) sắc ý sinh
(6.6) bốn danh uẩn vào sát-na tâm tái tục.
(6.7) bốn danh uẩn đôi khi vào sát-na tâm tái tục cũng như suốt kiếp sống.
[* Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm nhãn thức sanh nương vào nhãn xứ (là nhãn thanh triệt (cakkhupasāda)), mà (nhãn xứ ấy) sanh cùng sát-na tâm hữu phần vừa qua (atīta = quá khứ, vừa qua) thứ nhất (paṭhama atīta-bhavaṅga) thích hợp, được xảy ra trước tiến trình danh pháp lộ nhãn môn đó. Những danh uẩn này khi sanh không nương vào nhãn xứ mà (nhãn xứ ấy) sanh cùng nhãn thức.
Vấn đề này nên được hiểu tương tự đối với nhĩ xứ, tỷ xứ, thiệt xứ, và thân xứ.
Tuy nhiên, bốn danh uẩn trong mỗi ý giới (mano-dhātu) và ý thức giới (manoviññāṇa-dhātu) thì khác. Chúng sinh khởi nương vào ý xứ (sắc ý vật) mà sanh cùng sát-na tâm trước.
Tâm tử sanh nương vào ý xứ mà (ý xứ ấy) sanh cùng sát-na tâm thứ 17 trước tâm tử.]
7. Hỗ tương năng duyên (aññamañña-paccaya):
Giống như câu sanh năng duyên 6.1, 6.2 và 6.3.
7. Hỗ tương sở duyên (aññamañña-paccayuppanna):
Giống như câu sanh sở duyên 6.1, 6.2 và 6.3.
8. Y chỉ năng duyên (nissaya-paccaya):
8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 giống như 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 của câu sanh năng duyên.
(8.6)
nhãn xứ, nhĩ xứ, thiệt xứ, thân xứ, và ý xứ.
* Trong trường hợp này (1) nhãn, (2) nhĩ, (3) tỷ, (4) thiệt, (5) thân, và (6) ý xứ là vật tiền sanh y duyên (vatthu-purejātanissaya-paccaya).
Cảnh sắc màu, thinh, khí, vị, xúc, và pháp là cảnh tiền sanh y duyên (ārammaṇa-purejāta-nissaya-paccaya) (trừ sát-na tâm tái tục).
8. Y chỉ sở duyên (nissaya-paccayuppanna):
8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 giống như 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 của câu sanh sở duyên.
(8.6)
(1) nhãn thức và những sở hữu tương ưng,
(2) nhĩ thức và những sở hữu tương ưng,
(3) tỷ thức và những sở hữu tương ưng,
(4) thiệt thức và những sở hữu tương ưng,
(5) thân thức và những sở hữu tương ưng,
(6) ý giới và ý thức giới và những sở hữu tương ưng.
9. Cận y năng duyên (upanissaya-paccaya):
(9.1) cảnh cận y (ārammaṇ'upanissaya) giống như (3.1) ở trên
(9.2) vô gián cận y (anantar'upanissaya) giống như 4. ở trên
(9.3) thường cận y (pakatu'panissaya) chắc chắn và mạnh (trước) 89 thứ tâm (citta), 52 sở hữu tâm (cetasika), 28 sắc pháp (rūpa), và một số chế định như là cảnh biến xứ (kasiṇa) đất v.v…
(* nói cách khác đó là pháp tròn đủ (pāramī) hay việc làm quen thuộc, thường quen = vāsanā.)
9. Cận y sở duyên (upanissaya-paccayuppanna):
(9.1) cảnh cận y giống (3.1) ở trên
(9.2) vô gián cận y giống như 4. ở trên
(9.3) (nối tiếp) 89 thứ tâm (citta), 52 sở hữu tâm (cetasika).
(*nói cách khác đó là quả của pháp tròn đủ (pāramī) hay việc làm quen thuộc, thường quen = vāsanā.)
10. Tiền sanh năng duyên (purejāta-paccaya):
(10.1) vật tiền sanh (vatthu-purejāta) 6 xứ.
(10.2) cảnh tiền sanh (ārammaṇa-purejāta)
18 sắc thành tựu (cụ thể) hiện tại.
10. Tiền sanh sở duyên (purejāta-paccayuppanna):
(10.1) 6 thứ tâm và những sở hữu tâm phối hợp
(10.2) 54 tâm (citta) dục giới, 2 tâm (citta) thông (thiện và tố), 50 sở hữu tâm phối hợp trừ 2 vô lượng, bi (karuṇā) tùy hỷ (muditā), khi chúng sinh khởi ở cõi ngũ uẩn.
11. Hậu sanh năng duyên (pacchājāta-paccaya):
ở cõi 5 uẩn, 85 tâm (citta) kế tiếp bắt đầu từ hữu phần (bhavaṅga) thứ nhất sau sát-na tâm tái tục, và 52 sở hữu tương ưng.
11. Hậu sanh sở duyên (pacchājāta-paccayuppanna):
ở cõi 5 uẩn, bốn thứ sắc (rūpa) [sanh do nghiệp (kammaja), sanh do tâm (cittaja), sanh do quí tiết (utuja), và sanh do vật thực (āhāraja)] mà cùng sanh với tâm trước bao gồm sát-na tâm tái tục.
* thân một nhân (ekaja-kāya), thân hai nhân (dvija-kāya), thân ba nhân (tija-kāya), thân bốn nhân (catuja-kāya).
12. Trùng dụng năng duyên (āsevana-paccaya):
(12.1) đổng lực thiện (kusala javana) và sở hữu tâm phối hợp sanh trước (trừ những danh pháp đổng lực (javana) cuối của lộ trình tâm).
(12.2) đổng lực bất thiện (akusala javana) và sở hữu tâm phối hợp sanh trước (trừ những danh pháp đổng lực cuối của lộ trình tâm).
(12.3) đổng lực tố (kiriya javana) và sở hữu tâm phối hợp sanh trước (trừ những danh pháp đổng lực cuối của lộ trình tâm).
12. Trùng dụng sở duyên (āsevana-paccayuppanna):
(12.1) đổng lực thiện (kusala javana) và sở hữu tâm phối hợp kế tiếp (trừ những danh pháp đổng lực (javana) đầu và danh pháp quả của một lộ trình tâm).
(12.2) đổng lực bất thiện (akusala javana) và sở hữu tâm phối hợp kế tiếp (trừ những danh pháp đổng lực đầu của một lộ trình tâm).
(12.3) đổng lực tố (kiriya javana) và sở hữu tâm phối hợp kế tiếp (trừ những danh pháp đổng lực đầu của một lộ trình tâm).
13. Nghiệp năng duyên (kamma-paccaya):
(13.1) nghiệp dị thời (nānā-kkhaṇikakamma)
21 nghiệp thiện và
12 nghiệp bất thiện quá khứ.
(13.2) câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma)
tư (cetanā) được phối hợp ở mỗi cittakkhaṇa.
13. Nghiệp sở duyên (kamma-paccayuppanna):
(13.1) 36 tâm (citta) quả và 38 sở hữu tâm phối hợp, sắc nghiệp (kammaja) và sát-na tâm tái tục, sắc nghiệp cõi vô tưởng (asañña-sattabhūmi) và sắc nghiệp thời bình nhật suốt kiếp sống.
(13.2) câu sanh nghiệp quả
89 tâm (citta) và 51 sở hữu tâm phối hợp trừ tư (cetanā), sắc tâm (cittaja) bình nhật và sắc nghiệp vào sát-na tâm tái tục
14. Quả năng duyên (vipāka-paccaya):
Câu sanh quả năng duyên (sahajāta-vipāka):
(14.1) 36 tâm (citta) quả và 38 sở hữu tâm tương ưng vào sát-na tâm tái tục cũng như trong một kiếp sống/ bình nhật (pavatti).
(14.2) 22 tâm (citta) quả trừ ngũ song thức (dvi-pañca-viññāṇa), 4 tâm (citta) quả vô sắc và tâm tử (cuti-citta) của bậc Arahant, và 38 sở hữu tâm tương ưng trong thời bình nhật (pavatti) khi chúng sinh khởi ở cõi 5 uẩn.
(14.3) 4 danh uẩn quả vào sát-na tâm tái tục khi chúng sinh khởi ở cõi 5 uẩn.
14. Quả sở duyên (vipāka-paccayuppanna):
Câu sanh quả sở duyên (sahajāta-vipāka):
(14.1) 36 tâm (citta) quả và 38 sở hữu tâm tương ưng vào sát-na tâm tái tục cũng như trong một kiếp sống/ bình nhật (pavatti).
(14.2) sắc tâm quả (trừ 2 biểu tri = viññatti) trong thời bình nhật (pavatti).
(14.3) sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục gồm ý xứ/ ý vật
15. Vật thực năng duyên (āhāra-paccaya):
(15.1) sắc vật thực (āhāra rūpa):
a. dinh dưỡng trong thực phẩm bên ngoài.
b. sắc vật thực nội trong 4 loại bọn (kalāpa) sanh do 4 nhân.
(15.2) danh vật thực (nāma-āhāra):
a. xúc (phassa)
b. tư (cetanā)
c. thức = viññāṇa (citta)
15. Vật thực sở duyên (āhāra-paccayuppanna):
(15.1)
a. sắc vật thực (āhāraja)
b. 4 loại sắc do vật thực nội trợ sanh.
(*trong trường hợp này, nhân và quả đang không xảy ra trong cùng bọn (kalāpa) mà những bọn khác).
(15.2) 89 thứ tâm (citta), 52 sở hữu (cetasika) tương ưng, sắc do tâm trợ sanh xảy ra trong thời bình nhật (pavatti), sắc do nghiệp trợ sanh-kammaja vào sát-na tâm tái tục.
16. Quyền năng duyên (indriya-paccaya):
(16.1) tiền sanh quyền (purejātindriya)... 5 xứ (nhãn-nhĩ-tỷ-thiệt-thân xứ).
(16.2) sắc mạng quyền (rūpa-jīvitindriya) mạng quyền trong một bọn sắc nghiệp (kammaja rūpa kalāpa).
(16.3) câu sanh quyền (sahajātindriya) ...
Danh mạng quyền, tất cả tâm (citta), thọ (vedanā), tín (saddhā), cần (vīriya), niệm (sati), nhất hành (ekaggatā), và trí (paññā).
16. Quyền sở duyên (indriya-paccayuppanna):
(16.1) ngũ song thức (dvi-pañca-viññāṇa) và sở hữu (cetasika) tương ưng.
(16.2) sắc nghiệp (kammaja) câu sanh trừ sắc mạng quyền (jīvita) trong mỗi bọn sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja rūpa kalāpa) vào sát-na tâm tái tục cũng như trong thời bình nhật (pavatti).
(16.3) 89 tâm (citta), 52 sở hữu tâm, sắc tâm sanh trong thời bình nhật (pavatti) và sắc nghiệp sanh vào sát-na tâm tái tục.
17. Thiền na năng duyên (jhāna-paccaya): 5 chi thiền (jhānaṅga): tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), hỷ thọ (somanassa vedanā)/ xả thọ (uppekkhā vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
17. Thiền na sở duyên (jhāna-paccayuppanna): 79 tâm (citta) trừ ngũ song thức (dvi-pañcaviññāṇa), 52 sở hữu tương ưng, Sắc tâm trong thời bình nhật (pavatti), và sắc nghiệp vào sát-na tâm tái tục.
18. Đạo năng duyên (magga-paccaya): trí (paññā), tầm (vitakka), chánh ngữ (sammā-vācā), chánh nghiệp (sammā-kammanta), chánh mạng (sammā-ājīva), cần (vīriya), niệm (sati), nhất hành (ekaggatā), tà kiến (micchā-diṭṭhi).
18. Đạo sở duyên (magga-paccayuppanna): 71 tâm hữu nhân (sahetuka-cittas), 52 sở hữu tương ưng, sắc tâm hữu nhân (sahetuka-cittaja-rūpa) suốt thời bình nhật (pavatti), và sắc nghiệp vào sát-na tâm tái tục.
19. Tương ưng năng duyên (sampayutta-paccaya): 4 danh uẩn (89 thứ tâm (citta) và 52 sở hữu (cetasika)) tương ưng hộ trợ qua lại lẫn nhau trong khoảng thời gian một cittakkhaṇa.
19. Tương ưng sở duyên (sampayutta-paccayuppanna): 4 danh uẩn (89 thứ tâm (citta) và 52 sở hữu (cetasika)) tương ưng hộ trợ qua lại lẫn nhau trong khoảng thời gian một cittakkhaṇa.
20. Bất tương ưng năng duyên (vippayutta-paccaya)
(20.1) câu sanh bất tương ưng năng duyên (sahajāta-vippayutta)
a. ý xứ/ ý vật và các sắc đồng sanh.
b. ở cõi ngũ uẩn, 75 tâm (citta) [trừ 4 tâm (citta) quả vô sắc, ngũ song thức (dvi-pañca-viññāṇa), và tâm tử (cuti-citta) của bậc Arahant], và 52 sở hữu (cetasika) tương ưng.
(20.2) tiền sanh bất tương ưng năng duyên (purejāta-vippayutta)
a. 6 vật sanh trước trong thời bình nhật (pavatti) giữa tâm tái tục (paṭisandhi-citta) và tâm tử.
b. cảnh tiền sanh
18 sắc thành tựu hiện tại
(20.3) hậu sanh bất tương ưng năng duyên (pacchājāta-vippayutta): ở cõi ngũ uẩn, 85 tâm (citta) nối tiếp bắt đầu từ hữu phần (bhavaṅga) thứ nhất sau sát-na tâm tái tục, và 52 sở hữu phối hợp.
20. Bất tương ưng sở duyên (vippayutta-paccayuppanna)
(20.1) câu sanh bất tương ưng sở duyên:
a. 4 danh uẩn vào sát-na tâm tái tục ở cõi ngũ uẩn.
b. sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục và sắc tâm (cittaja rūpa) trong thời bình nhật (pavatti).
(20.2) tiền sanh bất tương ưng sở duyên:
a. 6 thứ tâm và
những sở hữu tương ưng.
b. 54 tâm (citta) dục giới, hai tâm (citta) thông (thiện và tố), 50 sở hữu tương ưng, trừ hai vô lượng khi chúng sinh khởi ở cõi ngũ uẩn.
(20.3) hậu sanh bất tương ưng sở duyên
ở cõi ngũ uẩn, 4 loại sắc (rūpa) (sắc do nghiệp trợ sanh-kammaja, tâm-cittaja, quí tiết-utuja, vật thực-āhāraja) mà cùng sanh với tâm (citta) trước bao gồm sát-na tâm tái tục.
* Ekaja-kāya, dvija-kāya, tija-kāya, catuja-kāya
21. Hiện hữu năng duyên (atthi-paccaya)
(21.1) câu sanh hiện hữu năng duyên (sahajātatthi-paccaya)
giống như câu sanh năng duyên: 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5, 6.6, 6.7 (ở trên).
(21.2) tiền sanh hiện hữu năng duyên (purejātatthi-paccaya) giống như 10.1, 10.2 (ở trên).
(21.3) hậu sanh hiện hữu năng duyên (pacchajātatthi-paccaya) giống như 11 (ở trên).
(21.4) vật thực hiện hữu năng duyên (āhāratthi-paccaya)
giống như 15.1 (ở trên).
(21.5) quyền hiện hữu năng duyên (indriyatthi-paccaya)
giống như 16.2 (ở trên).
21. Hiện hữu sở duyên (atthi-paccayuppanna)
(21.1) câu sanh hiện hữu sở duyên (sahajātatthi-paccayuppanna): giống như câu sanh sở duyên: 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5, 6.6, 6.7 (ở trên).
(21.2) tiền sanh hiện hữu sở duyên (purejātatthi-paccayuppanna): giống như 10.1, 10.2 (ở trên).
(21.3) hậu sanh hiện hữu sở duyên (pacchajātatthi-paccayuppanna): giống như 11 (ở trên).
(21.4) vật thực hiện hữu sở duyên (āhāratthi-paccayuppanna): giống như 15.1 (ở trên).
(21.5) quyền hiện hữu sở duyên (indriyatthi-paccayuppanna): giống như 16.2 (ở trên).
22. Vô hữu năng duyên (natthi-paccaya): giống như 4 (ở trên).
22. Vô hữu sở duyên (natthi-paccayuppanna): giống như 4 (ở trên).
23. Ly khứ năng duyên (vigata-paccaya)
giống như 4 (ở trên).
23. Ly khứ sở duyên (vigata-paccayuppanna): giống như 4 (ở trên).
24. Bất ly năng duyên (avigata-paccaya): giống như 21 (ở trên).
24. Bất ly sở duyên (avigatapaccayuppanna): giống như 21 (ở trên).
-----
MIÊU TẢ VỀ DUYÊN (PACCAYA) ĐÃ NHÓM THEO MÃNH LỰC (PACCAYA-SATTI)
PACCAYA - DUYÊN
Bốn Đại Câu Sanh Duyên (Sahajāta-paccaya)
- Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
- Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
- Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
- Bất ly duyên (avigata-paccaya)
Chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma) của câu sanh duyên (sahajāta-paccaya), y chỉ duyên (nissaya-paccaya), hiện hữu duyên (atthi-paccaya) và bất ly duyên (avigata-paccaya) là:
1) 89 thứ tâm (citta) và 52 sở hữu tâm (cetasika) tương ưng[9] là bốn danh uẩn (nāmakkhandha) trợ giúp và ủng hộ[10] qua lại lẫn nhau trong thời bình nhật (pavatti) và Trong Sát-na tâm tái tục (paṭisandhi cittakkhaṇa). Uẩn (khandha) ủng hộ là nhân hay các uẩn ủng hộ là năng duyên (paccaya). Những uẩn (khandha) đang được ủng hộ là (quả) sở duyên (paccayuppanna) bằng bốn duyên trên.
Trong khoảng thời gian một sát-na tâm (cittakkhaṇa), có 4 danh uẩn. Thọ (vedanā) là thọ uẩn (vedanā-kkhadha), tưởng (saññā) là tưởng uẩn (saññākkhandha), những sở hữu tâm tương ưng còn lại là hành uẩn (saṅkhārakkhandha) và tâm là thức uẩn (viññāṇa-kkhandha). Số lượng sở hữu tâm trong hành uẩn trong khoảng thời gian những sát-na tâm khác nhau có thể nhiều hay ít.
Ở một số sát-na tâm như là sát-na tâm nhãn thức v.v…, chỉ có 5 danh pháp trong hành uẩn. Trong một số sát-na tâm như là sát-na tâm tái tục tam nhân câu hành với thọ hỷ, có 31 sở hữu tâm tương ưng (trừ thọ và tưởng) trong hành uẩn.
Trong khoảng thời gian mỗi sát-na tâm, bốn danh uẩn (nāmakkhandha) hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp. Trong khi một danh uẩn hộ trợ ba uẩn khác; ba uẩn khác cũng hộ trợ danh uẩn đầu. Trong khi hai danh uẩn đang hộ trợ một đôi uẩn thứ hai mà đôi uẩn đó cũng đang hộ trợ hai uẩn đầu. Khi ba danh uẩn hộ trợ một danh uẩn đơn lẻ mà danh uẩn đơn lẻ đó cũng hộ trợ ba danh uẩn đầu tiên. Điều đó nên được hiểu tương tự trong mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa).
Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya) – ‘Câu sanh’ là đang sanh cùng nhau. Bốn danh uẩn (nāmakkhandha) cùng sanh một lúc với nhau. Sự tồn tại của bốn danh uẩn là dựa vào tất cả sự sinh khởi của chúng đúng trong cùng sát-na. Tất cả hình thành đều nương vào sự sanh của nhau. Do đó, sự sinh khởi của mỗi sự tồn tại hiện có là một duyên cho những pháp khác cũng sanh. Đây là câu sanh duyên (Mặc dù chúng cùng sanh, chúng không nhất thiết cùng diệt).
Y chỉ duyên (nissaya-paccaya) – ‘Y’ là cho nương nhờ, hộ trợ lẫn nhau. Bốn danh uẩn (nāmakkhandha) thì phụ thuộc hộ trợ lẫn nhau. Không có pháp nào có thể tồn tại ngoài sự nương tựa lẫn nhau này. Cũng như cái kiềng ba chân, mỗi chân tùy thuộc nương vào sự hộ trợ của hai chân kia để chống đứng thẳng, cũng vậy, bốn danh uẩn thì hoàn toàn nương vào sự hộ trợ của các uẩn khác cho sự sống còn của chúng. Chúng hoàn toàn nương vào sự hộ trợ của uẩn khác như nhau.
Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)/ bất ly duyên (avigata-paccaya) – ‘Hiện hữu’ (atthi) là trạng thái nằm giữa sanh và diệt; bất ly (avigata) nghĩa là vẫn hiện tồn, chưa diệt. Hai duyên (paccaya) này là hai cách khác nhau để miêu tả cùng sự liên quan. Chúng giống vì hiện hữu (atthi) thì giống như chưa diệt (bhaṅga). Sự sống còn của danh uẩn và của ý xứ (ý vật) thì tùy thuộc vào sự sống còn liên tiếp của pháp khác. Một pháp không thể tồn tại mà không có sự tồn tại của pháp khác.
Năm uẩn không thể tồn tại tách biệt nhau. Trong bốn cách đã liệt kê trên, chúng là cả năng duyên (paccaya) và sở duyên (paccayuppanna) cho pháp khác.
2) Bốn đại giới (mahā-bhūta) trong một bọn (kalāpa) hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng bốn duyên (paccaya) trên.
Ở trong mỗi bọn (kalāpa) bốn giới hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp. Trong khi một giới hộ trợ ba giới khác; ba giới khác cũng hộ trợ giới đầu ấy. Trong khi hai giới đang hộ trợ một đôi giới thứ hai là đôi đó cũng đang hộ trợ hai giới thứ nhất. Khi ba giới hộ trợ một giới đơn lẻ, giới đơn lẻ đó cũng hộ trợ ba giới đầu tiên. Điều đó nên được hiểu tương tự trong mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa). Những giới hộ trợ là (nhân) năng duyên (paccaya), những giới được hộ trợ là (quả) sở duyên (paccayuppanna).
3) Vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi cittakkhaṇa), có năm uẩn ở cõi ngũ uẩn (5 uẩn tái tục - pañcavokāra-paṭisandhi). Bốn danh uẩn (nāmakkhandha) sanh nương vào ý vật (hadaya vatthu) là sắc uẩn. Bốn danh uẩn và sắc ý vật hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp vào sát-na tâm tái tục bằng cách giống bốn duyên này.
Bốn danh uẩn (nāmakkhandha) là câu sanh duyên (sahajāta-paccaya), y chỉ duyên (nissaya-paccaya), hiện hữu duyên (atthi-paccaya) và bất ly duyên (avigatapaccaya) đối với ý vật (hadaya vatthu); Ý vật cũng là câu sanh duyên (sahajāta-paccaya), y chỉ duyên (nissaya-paccaya), hiện hữu duyên (atthi-paccaya) và bất ly duyên (avigatapaccaya) đối với bốn danh uẩn. Không có bốn danh uẩn, một mình ý vật không thể sanh, và không có ý vật, bốn danh uẩn không thể sanh Trong Sát-na tâm tái tục.
4) Ở cõi ngũ uẩn, 75 thứ tâm [trừ 4 thứ tâm quả vô sắc, 10 thứ tâm ngũ song thức (dvi-pañca-viññāna) – là những pháp làm nên hai tập hợp, thiện và bất thiện, của năm quyền, và cả tâm tử (cuti-citta) của các bậc Ứng cúng Arahant] 52 sở hữu tâm tương ưng, trong thời bình nhật (pavatti) cũng như vào sát-na tâm tái tục, hộ trợ sắc tâm (cittaja rūpa) và sắc nghiệp (kammaja rūpa)[11] bằng câu sanh duyên (sahajāta-paccaya), y chỉ duyên (nissaya-paccaya), hiện hữu duyên (atthi-paccaya) và bất ly duyên (avigatapaccaya). Bốn danh uẩn là năng duyên (paccaya); sắc tâm (cittaja rūpa) và sắc nghiệp (kammaja rūpa) là sở duyên (paccayuppanna).
Ở cõi ngũ uẩn, bốn danh uẩn tái tục (paṭisandhi nāmakkhandha) hộ trợ các sắc nghiệp (kammaja rūpa). Bốn danh uẩn đó là (nhân) năng duyên (paccaya); sắc nghiệp (kammaja rūpa) là (quả) sở duyên (paccayuppanna). Nếu danh uẩn tái tục không sanh, sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục cũng không thể sanh. Cho nên, đức Phật Buddha dạy về pháp Liên quan tương sinh (paṭicca-samuppāda): “do sự sanh của tâm tái tục, danh sắc sanh (thức duyên danh sắc - viññāṇa paccayā nāma-rūpa). Trong trường hợp này, danh là sở hữu tâm tương ưng và sắc là sắc nghiệp (kammaja rūpa).
5) Bốn đại giới (mahā bhūta) trong một bọn (kalāpa) hộ trợ các sắc y sinh (upādā-rūpa) ở trong cùng bọn (kalāpa) bằng câu sanh duyên (sahajāta-paccaya), y chỉ duyên (nissaya-paccaya), hiện hữu duyên (atthi-paccaya), và bất ly duyên (avigatapaccaya). Bốn giới đó là (nhân) năng duyên (paccaya). Và các sắc y sinh là (quả) sở duyên (paccayuppanna).
Bốn Trung Câu Sanh Duyên (Sahajāta-paccaya)
1) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
Về hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya), những pháp năng duyên (paccaya-dhamma) thì tương tự với những đại câu sanh duyên (1), (2), và (3) đó và những pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) thì cũng tương tự với những pháp đã tìm thấy trong đại câu sanh duyên (1), (2) và (3):
Điều này tương tự với câu sanh duyên, nhưng năng duyên và sở duyên không chỉ sanh cùng nhau, chúng cũng hộ trợ qua lại lẫn nhau. Mỗi pháp cùng lúc vừa là các pháp năng duyên (paccaya-dhamma) và vừa là pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) đối với pháp khác. Điều này như các chân của kiềng ba chân, không có chân nào có thể đứng mà không có sự hộ trợ ngang nhau của các chân khác.
2) Dị thục quả duyên (vipāka-paccaya)
(2.1) Cả hai chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma) và cả chư pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) trong dị thục quả duyên là 36 thứ tâm quả (vipāka-citta), và 38 sở hữu tâm tương ưng (đã chia thành bốn danh uẩn) mà sanh vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi cittakkhaṇa) cũng như trong thời bình nhật (pavatti). Ở duyên này, cả hai năng duyên và sở duyên là quả của nghiệp quá khứ. Chúng hộ trợ lẫn nhau. Danh uẩn quả (vipāka-nāma-kkhandhā) hộ trợ là năng duyên (paccaya). Danh uẩn quả (vipāka-nāma-kkhandhā) đang được hộ trợ là sở duyên.
Trong khoảng thời gian mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa), bốn danh uẩn quả hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp. Trong khi một danh uẩn hộ trợ ba uẩn khác; ba uẩn khác cũng hộ trợ danh uẩn thứ nhất đó. Trong khi hai danh uẩn đang hộ trợ một đôi uẩn thứ hai mà đôi uẩn đó cũng đang hộ trợ hai uẩn thứ nhất. Khi ba danh uẩn hộ trợ một danh uẩn đơn lẻ mà danh uẩn đơn lẻ đó cũng hộ trợ ba danh uẩn đầu tiên. Điều đó nên được hiểu tương tự trong mỗi sát-na tâm.
(2.2) Ở cõi ngũ uẩn, 22 thứ tâm quả (vipāka citta) [trừ 4 tâm quả vô sắc (arūpa vipāka citta), hai nhóm ngũ song thức (dvi-pañca-viññāṇa), và cả tâm tử (cuti-citta) của bậc Arahant Ứng cúng], cũng như 38 sở hữu tâm tương ưng với những tâm quả này (mà cũng có thể được thấy là bốn danh uẩn quả), là những duyên hộ trợ cho sắc tâm quả (vipāka-cittaja-rūpa) suốt thời bình nhật (pavatti) bằng dị thục quả duyên (vipāka-paccaya). Cả trong sát-na tâm tái tục (paṭisandhi) danh uẩn quả là những duyên hộ trợ cho sắc nghiệp (kammaja rūpa) bằng dị thục quả duyên (vipāka-paccaya). Những danh uẩn quả này là năng duyên (paccaya) và những sắc tâm (cittaja rūpa) và sắc nghiệp (kammaja rūpa) là sở duyên (paccayuppanna).
(2.3) Ở cõi ngũ uẩn, 4 danh uẩn tái tục hộ trợ sắc ý vật bằng dị thục quả duyên (vipāka-paccaya). Danh uẩn là năng duyên (paccaya) và ý vật là sở duyên (paccayuppanna).
3) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
Những pháp kể sau đây thì tất cả phụ thuộc lẫn nhau bằng ‘tương ưng duyên’ (sampayutta-paccaya) cả hai Trong Sát-na tái tục cũng như trong thời bình nhật (pavatti). Những pháp này là 89 thứ tâm và 52 sở hữu tương ưng, mà có thể được chia thành bốn danh uẩn.
[Ở tương ưng duyên (sampayutta-paccaya), tương ưng hay phối hợp là có phần cùng sanh, cùng diệt, cùng vật, và cùng cảnh. Thông thường nói 89 thứ tâm và 52 sở hữu tâm tương ưng tâm được hộ trợ qua lại lẫn nhau bằng một ‘tương ưng duyên’ vì chúng sinh và diệt hoàn toàn trong cùng sát-na, và vì chúng cũng dự phần cùng vật và có cùng cảnh. 89 thứ tâm sinh khởi đơn lẻ và không sanh liên tiếp trong khoảng thời gian một sát-na tâm (cittakkhaṇa). Mỗi trong chúng sinh khởi theo lộ tâm (citta-vīthi) và một số là ngoại lộ (ngoài tiến trình). Trong mỗi sát-na tâm đơn lẻ, tâm và sở hữu tâm tương ưng hộ trợ lẫn nhau qua ‘tương ưng duyên’. Chúng tồn tại dựa vào sự hộ trợ lẫn nhau trong khoảng thời gian sát-na tâm đó. Chúng dựa vào sự hộ trợ của pháp khác như nhau].
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta paccaya)
Vào sát-na tâm tái tục, có năm uẩn ở cõi ngũ uẩn (pañca-vokāra-bhūmi). Bốn danh uẩn sanh nương vào ý vật (hadaya vatthu) là sắc uẩn. Bốn danh uẩn và ý vật hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp vào sát-na tâm tái tục bằng ‘bất tương ưng duyên’ (vippayutta paccaya).
(4.1) Ở cõi ngũ uẩn, 4 danh uẩn tái tục hộ trợ ý vật (hadaya vatthu) bằng bất tương ưng duyên (vippayutta paccaya). 4 danh uẩn là năng duyên (paccaya), hộ trợ ý vật (hadaya vatthu) là sở duyên (paccayuppanna).
[Ở ‘bất tương ưng duyên’ – ‘bất tương ưng’ là có một sự sống còn cùng lúc mà không có phần cùng sát-na sanh, hay diệt, hay cùng vật, hoặc cảnh. Bốn danh uẩn tái tục hộ trợ ý vật (hadaya vatthu) bằng ‘bất tương ưng duyên’ (vippayutta paccaya) vì, mặc dù chúng đồng sanh, chúng không đồng diệt. Hành (saṅkhāra) bị tạo, thọ mạng của bốn danh uẩn là chỉ một sát-na tâm (cittakkhaṇa), nhưng thọ mạng của ý vật (hadaya vatthu), đó là sắc uẩn, là 17 sát-na tâm. Lần nữa, bốn danh uẩn tái tục sanh nương vào ý vật và ý vật sanh nương vào bốn giới ở trong cùng bọn (kalāpa). Bốn danh uẩn tái tục có một cảnh, có thể là nghiệp (kamma), điềm nghiệp (kamma nimitta) hay điềm sanh (gati nimitta), nhưng ý vật không có cảnh vì đó là sắc (rūpa). Vì lý do này, bốn danh uẩn tái tục và ý vật hộ trợ lẫn nhau bằng bất tương ưng duyên (vippayutta paccaya)].
(4.2) Ở cõi ngũ uẩn, 75 thứ tâm (citta) [trừ 4 tâm quả vô sắc (arūpavipāka-citta), 10 tâm ngũ song thức (dvi-pañca-viññāna) làm thành 2 nhóm, thiện và bất thiện, của ngũ song thức (dvi-pañca-viññāna) và cả tâm tử (cuti-citta) của bậc Arahant Ứng cúng] cũng như 52 sở hữu tâm tương ưng với những tâm này (là pháp có thể được thấy là bốn danh uẩn), là duyên hộ trợ bằng bất tương ưng duyên (vippayutta paccaya) đối với sắc tâm (cittaja rūpa) suốt thời bình nhật (pavatti) và sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi). Bốn danh uẩn là năng duyên, sắc tâm (cittaja rūpa) và sắc nghiệp (kammaja rūpa) là sở duyên (paccayuppanna).
Bảy Tiểu Câu Sanh Duyên (Sahajāta paccaya)
1) Nhân duyên (hetu paccayo)
Sáu nhân trong nhân duyên (hetu paccayo), tham (lobha), sân (dosa), si (moha), vô tham (alobha), vô sân (adosa), vô si (amoha) là những pháp nhân hay pháp năng duyên (paccaya dhamma). Pháp sở duyên (paccayuppanna) là 71 tâm hữu nhân (sahetuka-citta), và 52 sở hữu tâm tương ưng [trừ si (moha) tương ưng với tâm căn si (moha-mūla-citta)], cũng như sắc tâm hữu nhân (sahetuka-cittaja-rūpa) và sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục hữu nhân (sahetuka-paṭisandhi-kammaja-rūpa). Sáu nhân (hetu) hộ trợ những danh và sắc này bằng nhân duyên (hetu paccayo).
[Ở nhân duyên, sáu nhân là chư pháp năng duyên (paccaya dhamma) cung cấp nền tảng và sự ổn định cho những danh pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) y như các rễ (cây) cung cấp một nền tảng và hộ trợ cho một cây].
2) Trưởng duyên (adhipati-paccayo)
Dục (chanda), cần (viriya), tâm (citta), thẩm (vīmaṃsa) là bốn trạng thái pháp làm nền tảng của trưởng duyên (adhipati-paccaya). Qua trưởng duyên (adhipati-paccaya), bốn trạng thái này có thể hộ trợ 52 đổng lực hữu trưởng (sā-dhipati-javana) [trừ 2 đổng lực si và 1 đổng lực tiếu sinh (hasituppādajavana)], 51 sở hữu tâm [trừ bốn chi trưởng đã đề cập trên và hoài nghi (vicikicchā)], và sắc tâm (cittaja rūpa) sanh do những danh uẩn đó trợ. Bốn chi trưởng là pháp năng duyên (paccaya dhamma) và những danh uẩn và sắc tâm (cittaja rūpa) là pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Trưởng duyên (adhipati-paccaya) là duyên mà trong đó pháp năng duyên có thế trội hơn pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma). Trong trường hợp này, bốn danh pháp là dục (chanda), cần (viriya), tâm (citta) và thẩm (vīmaṃsa) chiếm ưu thế, trội hơn những danh uẩn quả và sắc pháp.
52 đổng lực hữu trưởng (sā-dhipati-javana) là: 10 đổng lực bất thiện hữu trưởng (sā-dhipati-akusala-javana), 8 đổng lực đại thiện hữu trưởng (sā-dhipati-mahākusala-javana), 8 đổng lực đại tố hữu trưởng (sā-dhipati-mahā-kiriyā-javana), 5 đổng lực thiện sắc giới (rūpāvacara-kusala-javana), 5 đổng lực tố sắc giới (rūpāvacara-kiriyā-javana), 4 đổng lực thiện vô sắc (arūpāvacara-kusalajavana), 4 đổng lực tố vô sắc (arūpāvacara-kiriyā-javana), 4 đổng lực đạo (magga-javana), 4 đổng lực quả (phala-javana). Mặc dù dục (chanda), cần (viriya) và thức (viññāṇa) hiện diện ở một sát-na tâm căn si (moha-mūla-cittakkhaṇa) và cả trong sát-na đổng lực tiếu sinh (hasituppāda-javana), nhưng chúng không là trưởng duyên (adhipati-paccaya)].
3) Nghiệp duyên (kamma-paccayo)
Về câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya), tư (cetanā) trợ tất cả danh uẩn tương ưng (sampayutta-kkhandha) [trừ tư], sắc tâm (cittaja rūpa) và sắc nghiệp tái tục (paṭisandhi-kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục. Tư (cetanā) là (nhân) năng duyên (paccaya). Danh uẩn tương ưng và hai loại sắc là (quả) sở duyên (paccayuppanna).
[Trong nghiệp duyên, trưởng năng duyên (adhipati-paccaya) luôn là tư (cetanā). Nó có thể câu sanh, trong trường hợp đó, năng duyên và sở duyên của nó (paccayuppanna-dhamma) đồng sanh, hay không đồng sanh. Trong trường hợp (không đồng sanh) đó tư (cetanā) là pháp năng duyên tồn tại trước quả (sở duyên), các danh uẩn tương ưng (sampayutta-kkhandha) là 89 tâm (citta) và 51 sở hữu tâm tương ưng trừ tư (cetanā)].
4) Vật thực duyên (āhāra-paccayo)
Về danh vật thực duyên (āhāra-paccayo), ba chi danh vật thực (nāma-āhāra) là xúc (phassa), tư (cetanā) và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn cùng với uẩn tương ưng (sampayutta-kkhandha), sắc tâm (cittaja-rūpa) và sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na sắc nghiệp tái tục (paṭisandhi-kammaja-rūpa). Ba chi danh vật thực (nāma-āhāra) là chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma), bốn danh uẩn cộng sắc nghiệp và sắc tâm (cittaja-rūpa) là (quả) sở duyên (paccayuppanna).
[Vai trò cốt yếu của trưởng năng duyên (adhipati-paccaya) trong vật thực duyên đang hộ trợ hay củng cố, theo cùng một cách, như một cột trụ có thể hộ trợ và củng cố một ngôi nhà cũ. Chúng cung cấp vật thực cho chư pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
Trong trường hợp này, danh uẩn tương ưng (sampayutta-kkhandha) nghĩa là: 89 tâm (citta), và 52 sở hữu tâm (cetasika) tương ưng].
5) Quyền duyên (indriya-paccayo)
Về (danh) quyền duyên (indriya-paccayo), tám loại quyền là mạng quyền (jīvitindriya) ý quyền (manindriya), thọ quyền (somanassindriya, v.v…), tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīrindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya) và tuệ quyền (paññindriya) hộ trợ những danh uẩn tương ưng của chúng, sắc tâm (cittaja-rūpa) và sắc nghiệp vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi-kammaja-rūpa). Tám loại quyền là chư pháp năng duyên (paccayadhamma). Bốn danh uẩn tương ưng và hai loại sắc là sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Quyền duyên là duyên trong đó trưởng năng duyên (adhipati-paccaya) thực hiện quyền điều khiển hay hộ trợ chỉ một khía cạnh riêng (một quyền) của chư pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) tiềm tàng[12].
Trong trường hợp này danh uẩn (nāmakkhandha) nghĩa là: 89 tâm (citta), và 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika)].
6) Thiền na duyên (jhāna-paccayo)
Về thiền na duyên (jhāna-paccayo), năm chi thiền đó là tầm (vitakka), tứ (vicāra)[13], hỷ (pīti), thọ lạc/xả (sukha/upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ danh uẩn tương ưng (sampayutta-kkhandha) của chúng, các sắc tâm (cittaja-rūpa) và sắc nghiệp vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi-kammaja-rūpa).
{Trong trường hợp này danh uẩn nghĩa là 79 thứ tâm (citta) [trừ 10 tâm ngũ song thức (dvi-panca-viññāna) – gồm hai tập hợp, quả thiện và quả bất thiện, của năm quyền] và 52 sở hữu tâm (cetasika) tương ưng.
Cũng lưu ý rằng: cụm từ ‘tâm thiền’ được coi là khác nhau giữa Kinh (Sutta) và Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma). Trong Sutta, thiền (jhāna) nói đến tâm thiền sắc, tâm thiền vô sắc, và những thiền siêu thế. Trong Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma), 1 tâm thiền nói đến bất cứ tâm nào tương ưng với 4 hoặc 5 chi thiền (jhānaṅga) mà không nhất thiết là an chỉ định (appanā samādhi). Cho nên, có một vài mức độ tuệ thấu suốt mà không ở mức cao đã tìm thấy ở những thiền sắc và thiền vô sắc. Cho nên, thiền na duyên (jhāna paccaya) đã miêu tả ở đây là thiền mà trong đó những sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) được hộ trợ bởi 4 trong 5 chi thiền (jhānaṅga). Xin xem Phụ lục C – phần giải thích thêm về hệ thống nhóm năm thiền – jhāna.}
7) Đạo duyên (magga-paccayo)
Về đạo duyên (magga-paccayo), tám chi đạo (maggaṅga) [là trí (paññā)/ chánh kiến (sammā-diṭṭhi), tầm (vitakka)/ chánh tư duy (sammā saṅkappa), chánh ngữ (sammā-vācā), chánh nghiệp (sammā-kammanta), chánh mạng (sammā-ājīva), cần (vīriya)/ chánh tinh tấn (sammā-vāyāma), niệm (sati)/ chánh niệm (sammāsati), nhất hành (ekaggatā)/ chánh định (sammā-samādhi), cộng tà kiến (diṭṭhi/ micchādiṭṭhi) (là con đường đưa đến những trạng thái khổ)], hộ trợ những danh uẩn hữu nhân tương ưng (sampayutta-kkhandha), sắc tâm hữu nhân (sā-hetuka-cittaja-rūpa) và sắc nghiệp hữu nhân vào sát-na tâm tái tục (sā-hetuka-paṭisandhi-kammaja-rūpa).
[Xin lưu ý: trong trường hợp này, các danh uẩn nghĩa là 71 thứ tâm hữu nhân (sahetukacitta), và 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika).
Tâm Đạo: cụm từ ‘tâm Đạo’ được coi như khác nhau giữa Kinh (Sutta) và Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma). Trong Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma), đạo (magga) nói đến ‘nhóm tám Thánh đạo’ hay bất cứ số nghiệp đạo nào khác, bao gồm những đường khổ. Cho nên, trong Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma), một tâm Đạo là một tâm tương ưng với một hay những chi đạo về Thánh đạo siêu thế đưa đến Nibbāna, hay một chi đạo về một trong những đạo thiện nào đưa đến một tái tục vui trong một cõi vui, hay về một đường khổ đưa đến tái tục ở một trong những cõi khổ. Vì lý do này, tà kiến (diṭṭhi/micchā-diṭṭhi) được bao gồm trong những chi đạo trên. Tám thứ chi đạo trước đã đề cập trên, nói chung dẫn về hướng giải thoát mà tương ưng tâm, không nhất thiết đầy đủ ở một sát-na Đạo. Cho nên, duyên đã miêu tả ở đây là duyên, mà trong đó, những sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) được hộ trợ bằng đạo duyên (magga-paccaya) bằng một hay nhiều hơn các chi đạo thuộc bất cứ nghiệp đạo nào.
Trái lại, trong Sutta dùng từ đạo là đặc biệt nói đến ‘nhóm tám Thánh đạo’ có thể là cả hiệp thế hay siêu thế. Khi nói tâm tam đạo là kể đến 1 trong 4 tâm Đạo siêu thế (lokuttara-magga). Trong khi tu tập pháp chỉ (samatha) hay quán, minh sát (vipassanā) kinh nghiệm của thiền sinh có thể gồm những sát-na Đạo. Điều này có thể xảy ra khi họ quan sát tuệ quán (vipassanā) của họ là vô thường (anicca) hay khổ (dukkha) hay vô ngã (anatta) vì tuệ quán này thường tương ưng với năm chi đạo là sammā-diṭṭhi (chánh kiến/ biết rõ về cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā), sammasaṅkappa (chánh tư duy là sự áp sát tâm vào cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā đúng), sammā-vāyāma (chánh cần là tinh tấn biết cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā đúng), sammā-sati (chánh niệm là niệm đúng cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā), sammā-samādhi (chánh định là tập trung vào cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā đúng). Như thế tất cả những pháp này là nhóm tám chi Thánh đạo. Cả hai pháp này là nhóm tám chi Thánh đạo hiệp thế. Bây giờ chúng tôi sẽ giải thích có sự liên quan về ba pháp ngăn trừ đến sát-na Đạo.
(Các tâm Đạo hiệp thế và siêu thế và ba pháp ngăn trừ[14]:
Về ‘nhóm tám chi Thánh đạo’, ba pháp ngăn trừ (virati) sanh riêng lẻ nhau vì chúng không bắt cùng cảnh. Chúng không lấy Nibbāna làm cảnh của chúng. Vì lý do này, những pháp ngăn tránh là chỉ tạm thời khi chúng ngăn khỏi hạnh nghiệp sai (tà nghiệp), lời nói sai (tà ngữ), sinh kế sai (tà mạng). Ví dụ, khi tu tập pháp chỉ (samatha) hay quán (vipassanā) thiền sinh phải thọ trì những học giới gồm ba pháp ngăn trừ và những pháp này làm thanh tịnh tâm của vị ấy, hay, vị ấy có thể tự nhiên ngăn những phiền não gồm ba pháp ngăn trừ. Khi ấy, tâm quan sát của vị đó, hoặc 1 tâm biết cảnh chỉ tịnh (samatha) hay cảnh minh sát (vipassanā), có thể tương ưng với 5 chi đạo [sammā-diṭṭhi (chánh kiến/ hiểu đúng, biết rõ về cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā), sammasaṅkappa (chánh tư duy là sự áp sát tâm vào cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā đúng), sammā-vāyāma (chánh cần là biết cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā đúng), sammā-sati (chánh niệm là niệm đúng cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā), sammā-samādhi (chánh định là tập trung đúng theo cảnh chỉ tịnh - samatha hay cảnh quán - vipassanā)]. Đây là nhóm tám chi Thánh đạo hiệp thế trong khi đang tu tập pháp chỉ (samatha) hay quán (vipassanā).
Mặt khác, tu tập siêu thế là lấy Nibbāna làm cảnh của nó. Khi 1 tâm Đạo siêu thế sinh khởi thì lấy Nibbāna làm cảnh của nó, tất cả nhóm 8 chi Thánh đạo siêu thế, bao gồm 3 pháp ngăn trừ, tương ưng với tâm Đạo này. Tất cả các tâm này đều lấy Nibbāna làm cảnh của chúng. Tuệ đạo siêu thế trừ tiệt những phiền não ngủ ngầm (tùy miên - anusaya), là nguồn gốc của tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng. Cho nên, 3 pháp ngăn trừ là chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng tất cả cùng hiện diện Trong Sát-na Đạo tuệ siêu thế)].
Tám/Mười Một Cảnh Duyên (Ārammaṇa-paccaya)
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Về cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya), sáu loại cảnh là sắc màu (rūpa), thinh (sadda), khí (gandha), vị (rasa), xúc (phoṭṭhabba), cũng như các cảnh pháp (dhamma) thuộc quá khứ, hiện tại và vị lai, đó là 89 thứ tâm (citta), 52 sở hữu tâm (cetasika) và 28 thứ sắc (rūpa), cộng chế định (paññatti) như là biến xứ (kasiṇa) đất, v.v… và Nibbāna có thể hộ trợ bốn danh uẩn. Sáu cảnh này là chư pháp cảnh năng duyên (ārammaṇa-paccaya-dhamma). Bốn danh uẩn là (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Trong trường hợp này, Nibbāna và chế định (paññatti) như biến xứ (kasiṇa) đất, là ngoại thời (kāla-vimutta). Sự tồn tại của Nibbāna vượt khỏi thời gian. Chế định thì không thật và vì vậy pháp chế định không tồn tại trong bất cứ thời nào. Bốn danh uẩn có thể được xem là 89 thứ tâm (citta) và 52 sở hữu tâm (cetasika)].
2) Cảnh trưởng duyên (ārammaṇadhipati-paccaya).
3) Cảnh cận y duyên (ārammaṇūpa’nissaya-paccaya)
Về cảnh trưởng duyên và cảnh cận y duyên, 18 thứ sắc thành tựu (nipphanna-rūpa), và 84 thứ tâm [trừ hai tâm căn sân (dosamūla-citta), hai tâm căn si (moha-mūla-citta), và thân thức câu hành khổ (dukkha-sahāgata-kāyaviññāṇa)] trong quá khứ, hiện tại và vị lai, cộng những sở hữu tâm (cetasika) tương ưng của chúng [trừ sân (dosa), tật (issā), lận (macchariya), hối (kukkucca) và hoài nghi (vicikicchā)], và Nibbāna [là pháp ngoại thời (kāla-vimutta) không bị hạn chế quá khứ, hiện tại, hay vị lai] là những (nhân) năng duyên. 8 thứ tâm căn tham, 8 thứ tâm đại thiện, 4 thứ tâm đại tố đi cùng trí quyền, 8 thứ tâm siêu thế và những sở hữu tâm tương ưng [trừ sân (dosa), tật (issā), lận (macchariya), hối (kukkucca) và hoài nghi (vicikicchā) và hai vô lượng (karuṇā & muditā)] là pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma). Bốn danh uẩn này chú ý đến những loại khác nhau đã đề cập trên của cảnh một cách cung kính và sâu xa. Cho nên, những cảnh ấy trợ giúp những danh uẩn đó sanh bằng lối ‘cảnh trưởng duyên’ và ‘cảnh cận y duyên’.
4) Vật cảnh tiền sanh y duyên (vatthā-rammaṇa-purejāta-nissaya-paccaya).
5) Vật cảnh tiền sanh duyên (vatthā-rammaṇa-purejāta-paccaya).
6) Vật cảnh tiền sanh bất tương ưng duyên (vatthā-rammaṇa-purejāta-vippayutta-paccaya).
7) Vật cảnh tiền sanh hiện hữu duyên (vatthā-rammaṇa-purejātattthi-paccaya).
8) Vật cảnh tiền sanh bất ly duyên (vatthā-rammaṇa-purejāta-avigata-paccaya).
Ở những duyên này, ý vật (hadaya-vatthu)[15] là pháp sanh cùng một lúc với sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ 17 trước tâm tử, hộ trợ bốn danh uẩn mà lấy sắc ý vật đó làm cảnh của chúng. Ý vật đó là pháp năng duyên (paccaya-dhamma) cho nương. Những danh uẩn là pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma). Những danh uẩn này là: tâm khai ý môn, 29 tâm đổng lực (javana) dục giới, 2 thứ tâm thông (tâm tứ thiền-jhāna thiện sắc và tâm tứ thiền-jhāna tố sắc) và những sở hữu tâm tương ưng của chúng, trừ tật (issā), lận (macchariya), hối (kukkucca), 3 ngăn trừ (viratī), và 2 vô lượng (karuṇā & muditā). Ý vật hộ trợ 3 danh uẩn bằng năm duyên trên.
Ở tất cả những duyên này, sự tồn tại của ý vật là pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma).
Vào lúc những danh uẩn đã đề cập trên sinh khởi, ý vật sanh trước vẫn còn đang vào giai đoạn trụ (ṭhiti). Vì điều này, ý vật vẫn hiện diện (tiền sanh hiện hữu - purejātattthi) và tiền sanh bất ly (purejāta-avigata). Những danh uẩn lấy ý vật này làm cảnh của chúng. Những danh uẩn sanh nương vào ý vật này, cho nên ý vật hộ trợ những danh uẩn đã đề cập trên bằng năm duyên trên.
[Lưu ý: năm duyên này cùng được liệt kê vì những (quả) sở duyên của chúng thì giống nhau, chỉ có sự trình bày về tiến trình thì khác nhau.
Năm duyên ‘vật cảnh tiền sanh’ này chỉ sinh khởi ở cõi ngũ uẩn. Điều này xảy ra khi một người chú ý đến sắc, gồm ý vật, sát-na cận tử. Khi ấy, những danh uẩn của chúng lấy ý vật đó làm cảnh. Những danh uẩn của chúng có thể là thiện hay bất thiện và chúng sinh khởi thì cũng nương vào ý vật ấy.
Một số thiền sinh này quan sát các sắc qua quán (vipassanā) là vô thường (anicca), khổ (dukkha) và vô ngã (anatta) cho đến sát-na tử. Ý vật được bao gồm trong số những sắc này, cho nên, tuệ quán (vipassanā) của những thiền sinh này cũng lấy ý vật làm cảnh. Tuệ quán tiến trình danh pháp là một lộ tâm ý môn (manodvāra citta-vīthi). Trong lộ tâm đó có sáu sát-na tâm (cittakkhaṇa). Sáu sát-na tâm này là một tâm khai ý môn và 5 đổng lực (javana). Năm đổng lực này là 1 trong 8 tâm đại thiện cũng như 1 trong 8 tâm đại tố của chư thánh Arahant Ứng cúng.
Thêm nữa, một số thiền sinh có thắng trí (abhiññā). Đôi khi họ có thể đọc tâm của người khác hay danh và sắc của người khác cũng như danh và sắc của chính họ cho đến sát-na tử. Khi ấy họ có thể lấy ý vật (hadaya-vatthu) của chính họ cũng như của người khác làm cảnh.
Trong trường hợp này, và vì những lý do này, bốn danh uẩn là 1 tâm khai ý môn, 29 đổng lực (javana) dục giới và 2 tâm thông (abhiññācitta) [đó là những tâm tứ thiền (jhāna) thiện sắc giới và tâm tứ thiền tố sắc giới], 44 sở hữu tâm [trừ: tật (issā), lận (macchariya), hối (kukkucchā)], 3 ngăn trừ (virati), và 2 vô lượng (appamaññā) [bi (karuṇā) và tùy hỷ (muditā)]. Ý vật hộ trợ những danh uẩn này bằng năm duyên đã đề cập trên.
9) Cảnh tiền sanh duyên (ārammaṇa-purejāta--paccaya).
10) Cảnh tiền sanh hiện hữu duyên (ārammaṇa-purejātattthi-paccaya).
11) Cảnh tiền sanh bất ly duyên (ārammaṇa-purejāta-avigata-paccaya)
Ba duyên này thì giống nhau. Ở những duyên này, 18 thứ sắc thành tựu (nipphanna-rūpa) hộ trợ cho 54 thứ tâm dục giới (kāmāvacara-citta), 2 thứ tâm thông (abhiññā-citta), và 50 sở hữu tâm tương ưng [trừ 2 vô lượng (appamaññā)] bằng ba duyên ‘cảnh tiền sanh’ này. 18 thứ sắc thành tựu (nipphanna-rūpa) là pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma). Danh uẩn là pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma). Cho nên, 18 thứ sắc thành tựu (nipphanna-rūpa) hộ trợ cho những danh uẩn bằng ba duyên trên.
[Xin lưu ý: ba duyên này cùng được liệt kê vì sở duyên của chúng giống nhau, chỉ sự trình bày về tiến thì trình khác nhau].
Bảy Vô Gián Duyên (Anantara-paccaya)
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya).
2) Đẳng[16] vô gián duyên (samanantara-paccaya).
3) Vô gián cận y duyên (anantarū’panissaya-paccaya).
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya).
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya).
Ở những duyên này, tiền sanh năng duyên (paccaya-dhamma) là 89 thứ tâm trước [trừ tâm tử (cuti-citta) của chư Thánh Arahant Ứng cúng], và 52 sở hữu tâm tương ưng. Chúng trợ giúp 89 thứ tâm kế tiếp [bao gồm tâm tử (cuti-citta) của chư Thánh Arahant], và 52 sở hữu tâm tương ưng sanh bằng vô gián duyên (anantara-paccaya), đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya), vô gián cận y duyên (anantarū’panissaya-paccaya), vô hữu duyên (natthi-paccaya) và ly khứ duyên (vigata-paccaya). Những danh uẩn trước là chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma). Những danh uẩn kế tiếp là chư pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Xin lưu ý: năm duyên này được liệt kê cùng nhau vì chư pháp sở duyên của chúng giống nhau, chỉ sự trình bày về tiến trình thì khác khau.
Tất cả năm trong những duyên liên quan này theo một trình tự thời gian. Các danh pháp mà là pháp nương vào chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma) tồn tại trước đối với chư pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhammas) tiếp theo sau.
‘Vô gián’ và ‘đẳng vô gián duyên’ thì y hệt nhau. Trong chúng, danh pháp năng duyên sanh trước (paccaya-dhamma) trợ giúp cho sự sinh khởi tức thì của danh pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) tiếp theo sau, theo trình tự cố định của tiến trình danh pháp (lộ trình tâm - cittavīthi), hay ngoại lộ, như thế không có danh pháp khác có thể đứng giữa chúng.
‘Vô hữu’ và ‘ly khứ duyên’ thì cũng y hệt nhau. Trong chúng, sự biến mất, ly khứ của danh pháp năng duyên (paccaya-dhamma) sanh trước cho cơ hội danh pháp sở duyên (paccayuppannadhamma) sanh kế tiếp. Sự vắng mặt, vô hữu của danh uẩn sanh trước là một trong những (nhân) năng duyên trợ giúp cho sự sanh của những danh uẩn kế tiếp. Chỉ cần những danh uẩn sanh trước vẫn đang tồn tại thì những danh uẩn có sau không thể sanh vì hai loại danh uẩn không thể cùng tồn tại trong cùng sát-na tâm (cittakkhaṇa)].
6) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
Ở duyên này, chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma) sanh trước, 47 thứ đổng lực hiệp thế (lokiya-javana) [trừ đổng lực cuối trong một lộ tâm], và 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayuttacetasika) trợ bằng trùng dụng duyên (āsevana-paccaya) để 51 thứ đổng lực kế tiếp [trừ đổng lực thứ nhất trong một lộ tâm, và bốn thứ đổng lực quả] và 52 sở hữu tâm tương ưng của chúng. Những danh uẩn sanh trước là pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma). Những danh uẩn kế tiếp là pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Ở duyên này, cả năng và sở duyên luôn là đổng lực (javana). Những đổng lực thiện (kusala javana) trợ những đổng lực thiện, và những đổng lực bất thiện (akusala javana) trợ những đổng lực bất thiện, và những đổng lực tố trợ những đổng lực tố bằng trùng dụng duyên (āsevana-paccaya) này.
Vì duyên trợ của đổng lực trước, đổng lực nối kế tiếp có sức mạnh lớn hơn. Qua cơ cấu này, sức mạnh của mỗi đổng lực nối kế tiếp tăng thêm. Vì lý do này, đổng lực cuối của một chuỗi bị loại ra khỏi pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma) và đổng lực đầu ra khỏi pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
47 thứ đổng lực hiệp thế (lokiya-javana) là: 12 thứ đổng lực bất thiện, 8 thứ đổng lực đại thiện, 8 thứ đổng lực đại tố, 1 thứ đổng lực tiếu sinh, 5 thứ đổng lực thiện sắc, 5 thứ đổng lực tố sắc, 4 thứ đổng lực thiện vô sắc, và 4 thứ đổng lực tố vô sắc. 51 thứ đổng lực nối kế tiếp (sở duyên - paccayuppanna-dhamma) đã được đề cập ở trên gồm 47 thứ đổng lực hiệp thế (lokiya-javana) cộng 4 đổng lực đạo siêu thế].
7) Vô gián nghiệp duyên (anantara-kamma-paccaya)
Ở duyên này, tư (cetanā) là một sở hữu tâm (cetasika) mà tương ưng với bốn thứ tâm Đạo. Nó trợ bằng vô gián nghiệp duyên (anantara-kamma-paccaya) cho 1 trong 4 tâm Quả tương tự và 36 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika). Tư (cetanā) tương ưng với 1 trong 4 tâm Đạo là vô gián nghiệp năng duyên (paccaya-dhamma). Tâm Quả và 36 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) là chư pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Trong trường hợp này, tư (cetanā) của thiện nghiệp Đạo trợ sanh Quả của nó, những danh uẩn Quả, ngay tức thì (akālika). Không có sát-na tâm (cittakkhaṇa) khác xen vào giữa hai pháp này, 36 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) của 1 tâm Quả là 7 sở hữu biến hành (sādhāraṇa cetasika), 6 sở hữu biệt cảnh (pakiṇṇaka), 19 sở hữu tịnh hảo (sobhaṇa), 3 sở hữu ngăn trừ (virati), và sở hữu trí quyền (paññindriya)].
Sáu Vật Duyên (Vatthu-paccaya)
1) Vật tiền sanh y duyên (vatthu-purejāta-nissaya-paccaya).
2) Vật tiền sanh duyên (vatthu-purejāta-paccaya).
3) Vật tiền sanh bất tương ưng duyên (vatthu-purejāta-vippayutta-paccaya).
4) Vật tiền sanh hiện hữu duyên (vatthu-purejātatthi-paccaya).
5) Vật tiền sanh bất ly duyên (vatthu-purejāta-avigata-paccaya)
Những duyên này xảy ra ở cõi ngũ uẩn. Trong những duyên ấy, chư pháp năng duyên (paccayadhamma) là nhãn vật (cakkhu-vatthu), nhĩ vật (sota-vatthu), tỷ vật (ghāna-vatthu), thiệt vật (jivhā-vatthu) và thân vật (kāya-vatthu), là những pháp đồng sanh với “sát-na tâm (cittakkhaṇa) hữu phần vừa qua thứ nhất” (paṭhama-atīta-bhavaṅga) xảy ra trước một lộ tâm nhãn môn, nhĩ môn, tỷ môn, thiệt môn, hay thân môn. Các vật hộ trợ bằng 5 duyên này cho nhãn thức (cakkhu-viññāṇa), nhĩ thức (sota-viññāṇa), tỷ thức (ghāna-viññāṇa), thiệt thức (jivhā- viññāṇa) hay thân thức (kāya-viññāṇa) và những sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) của chúng. Nhãn vật (cakkhu-vatthu), nhĩ vật (sota-vatthu), tỷ vật (ghāna-vatthu), thiệt vật (jivhā-vatthu) và thân vật (kāya-vatthu), là chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma). Nhãn thức (cakkhu-viññāṇa), nhĩ thức (sota-viññāṇa), tỷ thức (ghāna-viññāṇa), thiệt thức (jivhā- viññāṇa) thân thức (kāya-viññāṇa) và sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) của chúng là chư pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
Ý vật, là pháp sanh trong thời gian sát-na tâm (cittakkhaṇa) trước, hộ trợ những danh uẩn kế tiếp bằng 5 duyên đã đề cập trên. Ý vật là duyên nhân và những danh uẩn kế tiếp là duyên quả. Những danh uẩn kế tiếp là 85 thứ tâm [trừ bốn tâm quả vô sắc], và 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika).
Những duyên nhân và quả này chỉ sanh trong thời bình nhật (pavatti) không sanh vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi) hay Trong Sát-na tâm tử (cuti).
Nếu một lộ tâm ngũ môn thuộc loại cảnh rất lớn (ati-mahanta-ārammaṇa) có 14 sát-na tâm (cittakkhaṇa) bắt đầu bằng sát-na tâm khai ngũ môn (pañcadvārā-vajjana) và đến tận sát-na tâm na cảnh (tadārammaṇa). Những tâm này sanh ngoài sự tiếp diễn dòng chảy phía sau do nhiều sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) hình thành. Ba hữu phần cuối trước sự sanh của lộ tâm ngũ môn được gọi là hữu phần vừa qua (atītabhavaṅga), hữu phần rúng động (bhavaṅga -calana) và hữu phần dứt dòng (bhavaṅga -paccheda)[17]. Những cảnh (ārammaṇa), ví dụ như cảnh sắc màu (rūpa-ārammaṇa), dội vào (nhãn) môn và ý môn cùng một lúc. Khi điều này xảy ra dòng sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) bắt đầu rúng động. Trước sát-na tâm (cittakkhaṇa) hữu phần rúng động (vibrating-bhavaṅga) có một hoặc nhiều sát-na tâm hữu phần quá khứ đã diệt. Tâm hữu phần quá khứ được gọi là hữu phần vừa qua (atīta-bhavaṅga). Thông thường, nhãn thức, nhĩ thức, v.v… sanh nương vào nhãn vật, nhĩ vật, tỷ vật, thiệt vật và thân vật mà những vật này sanh cùng sát-na tâm hữu phần vừa qua thứ nhất (paṭhama-atīta-bhavaṅga) trước hữu phần rúng động (vibrating-bhavaṅga). Năm thứ vật là sắc pháp (rūpa) vì vậy thọ mạng của chúng là 17 sát-na tâm, cho nên khi nhãn thức, nhĩ thức, v.v… sanh, những sắc vật (vatthu rūpa) sanh trước này thì đang vào giai đoạn trụ (ṭhiti), hơn nữa biết là hiện diện (atthi). Những vật này không sanh bằng sự hộ trợ của hành (saṅkhāra) mà vẫn tồn tại từ một vài sát-na tâm trước. Mặc dù những vật này đã sanh trước sát-na tâm nhãn thức, sát-na tâm nhĩ thức, v.v… chúng có sức mạnh hộ trợ sự sinh khởi của nhãn thức, nhĩ thức v.v… Cho nên, mỗi vật hộ trợ những danh uẩn tương ứng bằng cách năm duyên đã đề cập trên. Đó là gồm cả năm duyên đã đề cập trên mà ý vật (hadaya vatthu) sanh ở một sát-na tâm trước hộ trợ những danh uẩn Trong Sát-na tâm thức (viññāṇa) tiếp theo sau. Ý vật sanh trước là pháp (nhân) năng duyên (paccayadhamma) và những danh uẩn tiếp theo sau là chư pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Những danh uẩn sanh trước và những danh uẩn kế tiếp là 85 thứ tâm [trừ 4 tâm quả vô sắc (arūpavipāka-citta)] và 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta cetasika), khi chúng sinh khởi ở cõi ngũ uẩn. Chúng là bốn danh uẩn. Ý vật mà đồng sanh với những danh uẩn sanh trước hộ trợ những danh uẩn kế tiếp bằng năm duyên đã đề cập trên].
6) Vật tiền sanh quyền duyên (vatthu-purejāta-indriya-paccaya)
Duyên này xảy ra ở cõi ngũ uẩn. Trong duyên này, pháp năng duyên (paccayadhamma) là nhãn vật (cakkhu-vatthu), nhĩ vật (sota-vatthu), tỷ vật (ghāna-vatthu), thiệt vật (jivhā-vatthu) và thân vật (kāya-vatthu) mà đồng sanh với sát-na tâm (cittakkhaṇa) hữu phần vừa qua thứ nhất (paṭhama-atīta-bhavaṅga) xảy ra trước một lộ tâm nhãn môn, nhĩ môn, tỷ môn, thiệt môn, hay thân môn. Những vật này hộ trợ bằng duyên này cho nhãn thức (cakkhu-viññāṇa), nhĩ thức (sota-viññāṇa), tỷ thức (ghāna-viññāṇa), thiệt thức (jivhā- viññāṇa) hay thân thức (kāya-viññāṇa), và những sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) của chúng. Nhãn vật (cakkhu-vatthu), nhĩ vật (sota-vatthu), tỷ vật (ghāna-vatthu), thiệt vật (jivhā-vatthu), thân vật (kāya-vatthu) có thọ mạng 17 sát-na tâm (cittakkhaṇa) là (nhân) năng duyên (paccaya). Nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và 7 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta cetasika) là chư pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
Vật tiền sanh quyền duyên (vatthu-purejāta-indriya-paccaya) là duyên điều khiển những tâm khác nhau. Ví dụ không có duyên về nhãn quyền nổi bật cần thiết này, nhãn thức và những sở hữu tâm tương ưng (sampayutta cetasika) có thể không sanh ở cõi ngũ uẩn. Sự nổi bật này là ý nghĩa của quyền.
[Xin lưu ý: ‘vật tiền sanh quyền duyên’ thì giống như năm ‘vật tiền sanh duyên’ có trước. Nó khác ở sự trình bày nhưng giống hệt ở tiến trình trừ cái thứ sáu không bao gồm ý vật là một nhân duyên. Lý do là ở cõi vô sắc, danh uẩn có thể sanh mà không có ý vật].
Bốn Hậu Sanh Duyên (Pacchājāta-paccaya)
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Hậu sanh bất tương ưng duyên (pacchājāta-vippayutta-paccaya)
3) Hậu sanh hiện hữu duyên (pacchājātatthi-paccaya)
4) Hậu sanh bất ly duyên (pacchājāta-avigata-paccaya)
Những duyên này xảy ra ở cõi ngũ uẩn. Trong chúng 85 thứ tâm kế tiếp [trừ 4 tâm quả vô sắc (arūpavipāka-citta)] và 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) của chúng ủng hộ các sắc bị trợ tạo trước bởi một nhân là nghiệp (kamma), hay bởi hai nhân là nghiệp và tâm (kamma hay citta) hay bởi ba nhân là nghiệp, tâm và quí tiết (kamma, citta & uta), hay bởi bốn nhân là nghiệp, tâm, quí tiết và vật thực (kamma, citta, uta & āhāra). Sự ủng hộ này được cung cấp bằng hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya), ‘hậu sanh bất tương ưng duyên’ (pacchājāta-vippayutta-paccaya), ‘hậu sanh hiện hữu duyên’ (pacchājātatthi-paccaya) và ‘hậu sanh bất ly duyên’ (pacchājāta-avigata-paccaya). Những danh uẩn kế tiếp là pháp năng duyên (paccaya-dhamma). Ủng hộ một, hai, ba, hay bốn thứ sắc mà sanh cùng ở một sát-na tâm (cittakkhaṇa) sanh trước (gồm sát-na tâm tái tục là (quả) sở duyên (paccayuppanna).
Bốn thứ sắc này là:
(1) “Sắc sanh do một nhân (ekajakāya)” – ở cõi ngũ uẩn, vào lúc sát-na tâm tái tục chỉ có sắc nghiệp (kammaja rūpa) sinh khởi. Những sắc nghiệp này bị trợ chỉ bởi một nhân là nghiệp (kamma).
(2) “Sắc sanh do hai nhân (dvija-kāya)” – vào giai đoạn trụ (ṭhiti) và giai đoạn diệt (bhaṅga) của sát-na tâm tái tục hai loại sắc tồn tại: sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja-rūpa) và sắc do quí tiết trợ sanh (utuja-rūpa). Những loại sắc này được gọi là “thân sắc sanh do hai nhân (dvija-kāya)”.
(3) “Sắc sanh do ba nhân (tija-kāya)” – sau sát-na tâm tái tục, sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) thứ nhất sinh khởi. Sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) này có thể trợ cho các sắc tâm (cittaja rūpa) ở tiểu sát-na nó đang sanh. [Không có sát-na tâm (cittakkhaṇa) nào có thể trợ sanh sắc tâm sau tiểu sát-na sanh. Mỗi tâm có sức mạnh trợ sanh các sắc tâm chỉ ở tiểu sát-na sanh. Vì lý do này, trong mỗi bọn (kalāpa) sanh cùng với sát-na tâm tái tục có hỏa giới (tejo-dhātu). Hỏa giới đó trở nên mạnh mẽ khi nó đạt đến giai đoạn trụ. Chỉ vào giai đoạn trụ đó có thể hỏa giới trợ sanh các sắc quí tiết (utuja rūpa)]. Cho nên, ở tiểu sát-na sanh của sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) thứ nhất này, có 3 loại sắc: sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja rūpa), sắc do quí tiết trợ sanh (utuja-rūpa), sắc do tâm trợ sanh (cittaja rūpa). Những sắc này được gọi là “thân sắc sanh do 3 nhân (tija-kāya)”.
Một sát-na tâm (cittakkhaṇa) chỉ có sức mạnh để trợ cho các sắc tâm sanh ở tiểu sát-na sanh. Ở tiểu sát-na trụ và tiểu sát-na diệt của mỗi sát-na tâm trong mỗi người chỉ có ba loại sắc: sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja rūpa), sắc do quí tiết trợ sanh (utuja-rūpa) và sắc do vật thực trợ sanh (āhāraja rūpa). Những loại sắc này cũng được gọi là “thân sắc sanh do 3 nhân (tija-kāya)”.
(4) “Sắc sanh do bốn nhân (catuja-kāya)” – đối với chúng sanh thai sanh (gabbha-seyyaka-satta) như người nhân loại, những bọn vật thực của người mẹ truyền qua dây rốn đến bào thai. Khi ấy, với sự trợ giúp của lửa tiêu hóa của bào thai, dinh dưỡng của những bọn (kalāpa) sắc vật thực đó trợ sanh những bọn sắc vật thực trong bào thai. Vì vậy, ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ và tiểu sát-na diệt trong mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa) của bào thai, có sự sanh của những ‘sắc vật thực’ (āhāraja rūpa). Đây là giai đoạn bắt đầu sanh của những sắc vật thực đối với một chúng sanh thai sanh. Ở tiểu sát-na sanh của mỗi sát-na tâm của bào thai, những sắc nghiệp (kammaja-rūpa), sắc tâm (cittaja-rūpa) và sắc quí tiết (utuja-rūpa) cũng đang sanh. Cho nên, ở tiểu sát-na sanh của sát-na tâm đó có bốn loại sắc. Những loại này là: sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja-rūpa), sắc do tâm trợ sanh (cittaja-rūpa) sắc do quí tiết trợ sanh (utuja-rūpa), và sắc do vật thực trợ sanh (āhāraja-rūpa). Những loại sắc này được gọi là “thân sắc sanh do 4 nhân (catuja-kāya)”].
Sáu Dị Thời Nghiệp Duyên (Nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Ở ‘vô gián nghiệp duyên’ có một khoảng thời gian giữa duyên nhân sanh trước và duyên quả theo sau. Tư (cetanā) thiện hay bất thiện quá khứ là nhân trong mối liên quan và hành (saṅkhāra) và các sắc nghiệp trong hiện tại là duyên quả.
1) Vô gián nghiệp duyên (anantara (kamma)-paccaya)
Ở ‘vô gián nghiệp duyên’, 21 nghiệp thiện (kusala-kamma) quá khứ và 12 nghiệp bất thiện (akusala-kamma) quá khứ trợ 36 thứ tâm quả (vipāka-citta), 38 sở hữu tâm (cetasika) tương ưng, và sắc nghiệp vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi-kammaja-rūpa), cũng như sắc nghiệp thời bình nhật (pavatti-kammaja-rūpa). Chúng cũng cung cấp sự trợ giúp bằng vô gián nghiệp duyên cho sắc nghiệp ở cõi vô tưởng (asaññā-paṭisandhi-kammaja-rūpa). Những nghiệp thiện và bất thiện trước là pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma) và những danh và sắc theo sau là pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Xin lưu ý: cõi vô tưởng nghĩa là chúng sanh ở cõi vô tưởng (asañña-satta). Ở cõi này không có danh pháp, chỉ đơn thuần là sắc pháp. Cõi này được trú bởi một số thiền sinh nào đã đạt đến tứ thiền sắc (rūpa jhāna). Sau khi thiết lập lại thiền định (jhāna) thứ tư họ tu tập một loại thiền được gọi là “nāmavirāga- bhāvanā”[18]. Họ đã tập trung vào danh pháp (nāma) là ghê tởm, đáng ghét và ý nghĩ của họ là vậy do vì danh pháp (nāma) họ cảm thấy khổ. Họ tin chắc nếu không có danh pháp (nāma) nơi đó sẽ không khổ. Vì lý do này, sau khi xuất khỏi thiền (jhāna) thứ tư họ tập trung vào danh pháp "dhi-nāmaṃ" đây có ý nghĩa “nāma – danh pháp thì đáng ghét”. Kế đến một loại định sâu xuất hiện trong họ. Đó là thiền (jhāna) thứ tư mà bị vây quanh bởi “nāma-virāga-bhāvanā (Thiền ghê tởm về danh-nāma)" là pháp có thể trợ cho tái tục ở cõi vô tưởng.
21 loại nghiệp thiện (kusala kamma) vừa nêu là 8 nghiệp đại thiện (mahā-kusala-kamma), 5 nghiệp thiện sắc giới (rūpāvacara-kusala-kamma), 4 nghiệp thiện vô sắc (arūpāvacara-kusala-kamma) và 4 loại nghiệp thiện đạo (magga-kusala-kamma).
12 loại nghiệp bất thiện (Akusala kamma) là 8 loại nghiệp căn tham (lobha-mūla-kamma), 2 loại nghiệp căn sân (dosamūla-kamma), và 2 loại nghiệp căn si (moha-mūla-kamma).
36 thứ tâm quả (vipāka-citta) là 7 thứ tâm quả bất thiện (akusala vipāka-citta), 8 thứ tâm quả thiện vô nhân (ahetuka-kusala-vipāka-citta), 8 thứ tâm quả đại thiện (mahā-kusala-vipāka-citta), 5 thứ tâm quả sắc giới (rūpāvacara-vipāka-citta), 4 thứ tâm quả vô sắc giới (arūpāvacara-vipāka-citta) và 4 thứ quả (phala-vipākacitta) (siêu thế).
Nhóm Dị Thời Nghiệp (nānā-kkhaṇika-kamma)
2) Vô gián (nghiệp) duyên (anantara (kamma)-paccaya)
3) Đẳng vô gián (nghiệp) duyên (samanantara (kamma)-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
Ở những duyên này, tư (cetanā) là một sở hữu tâm (cetasika) mà tương ưng với 4 thứ tâm Đạo. Nó trợ 4 thứ tâm quả và 36 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) bằng vô gián nghiệp duyên, đẳng vô gián nghiệp duyên, vô hữu duyên và ly khứ duyên. Sở hữu tư (cetanā) mà tương ưng với 4 tâm Đạo là pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma) và bốn danh uẩn Quả là pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Xin lưu ý: vô gián duyên và đẳng vô gián duyên là y hệt nhau. Trong chúng, những trạng thái danh pháp sanh trước (năng duyên - paccaya-dhamma) là nguyên nhân gây ra những danh pháp tiếp theo sau (sở duyên - paccayuppanna-dhamma) sanh tức thì, theo trình tự cố định của lộ tâm đạo (magga-citta-vīthi), do đó không có danh pháp nào khác có thể đứng giữa chúng.
Vô hữu và ly khứ duyên thì cũng y hệt nhau. Trong chúng, ly khứ (sự biến mất) của chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma) sanh trước đem lại cơ hội cho danh pháp kế (sở duyên - paccayuppannadhamma) sinh khởi. Vô hữu (sự không có mặt) của những danh uẩn sanh trước là một trong những duyên nhân cho sự sanh của những danh uẩn kế tiếp. Chỉ cần những danh uẩn sanh trước vẫn hiện tồn thì những danh uẩn kế tiếp không thể sanh vì hai loại danh uẩn không thể cùng tồn tại trong cùng sát-na tâm (cittakkhaṇa). Trong trường hợp này, khi tâm đạo diệt, tâm quả sanh.
Bốn duyên này được ghi vào chung bản kê vì những (quả) sở duyên của chúng thì giống nhau, chỉ có sự trình bày về tiến trình thì khác nhau].
6) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
Trong (vô gián nghiệp) cận y duyên này, 21 nghiệp thiện (kusalakamma) và 12 nghiệp bất thiện (akusala-kamma) quá khứ trợ giúp cho sự sanh của 36 tâm quả (vipāka-citta) và 38 sở hữu tâm (cetasika) bằng (vô gián nghiệp) cận y duyên (upanissaya-paccaya). Những nghiệp thiện và bất thiện là pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma) và bốn danh uẩn quả là chư pháp (quả) sở duyên (paccayupanna-dhamma).
[Từ cận trong ‘vô gián nghiệp cận y duyên’ nghĩa là nghiệp thiện bất thiện quá khứ cung cấp sự trợ giúp mạnh mẽ đặc biệt cho sự sanh của những danh pháp quả].
Ba Sắc Vật Thực Duyên (Rūpa-āhāra-paccaya)
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
Ở ba duyên này, dinh dưỡng hay vật thực nội (oja) của tất cả bốn loại bọn (kalāpa) [những bọn - kalāpa sắc nghiệp (kammaja-rūpa), sắc tâm (cittaja-rūpa), sắc quí tiết (utuja-rūpa) và sắc vật thực (āhāraja-rūpa)] hộ trợ những sắc còn lại [trừ vật thực nội (oja)] bên trong cùng bọn, cũng hộ trợ các sắc trong những bọn (kalāpa) khác bằng ba duyên đã đề cập trên.
[Ba duyên này được liệt kê cùng nhau vì các (quả) sở duyên của chúng thì giống nhau, duy nhất sự trình bày của tiến trình thì khác nhau].
Ba Sắc Mạng Quyền Duyên (Rūpa-jīvitindriya-paccaya)
1) Sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya)
2) Sắc mạng quyền hiện hữu duyên (rūpa-jīvitindriyatthi-paccaya)
3) Sắc mạng quyền bất ly duyên (rūpa-jīvitindriya-avigata-paccaya)
Ở những sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya) này, mạng quyền giới (jīvitindriya-dhātu) ủng hộ, giúp giữ gìn các sắc [trừ mạng quyền giới (jīvitindriya-dhātu)] bên trong cùng bọn sắc nghiệp (kammaja rūpa) bằng sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya), sắc mạng quyền hiện hữu duyên (rūpa-jīvitindriyatthi-paccaya) và sắc mạng quyền bất ly duyên (rūpa-jīvitindriya-avigata-paccaya). Mạng quyền giới (jīvitindriya-dhātu) là pháp (nhân) năng duyên (paccayadhamma). Các sắc [trừ mạng quyền] bên trong cùng bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja kalāpa) là chư pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna).
[Xin lưu ý: mạng quyền giới (jīvitindriya-dhātu) chỉ được gồm trong các ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa).
Ở ba duyên đã liệt kê trên, mạng quyền là một nhân hộ trợ các sắc đồng sanh còn lại trong cùng ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) đến tận giai đoạn diệt. Nó không phải là (nhân) duyên trợ sanh, (duyên ủng hộ - anupālakapaccaya).
Một nghiệp quả có nghiệp (kamma) của một kiếp sống trước là mẹ của nó. Kiếp sống đó đã trôi qua, vì vậy nghiệp (kamma) cũng đã biến mất, chỉ còn lại tiềm lực, nhưng mẹ của nó thì không còn nữa. Cho nên, nó cần đến sắc mạng quyền hiện hành làm phận sự như thể là một người bảo mẫu các sắc câu sanh còn lại bên trong cùng bọn (kalāpa) từ giai đoạn sanh đến diệt. Một ví dụ về điều này là chính bồ tát (Bodhi-satta) của chúng ta đã được người mẹ sanh ra, Mahā-Māya, bảy ngày sau khi sanh bồ tát thì bà chết. Cuộc sống của Ngài đã được duy trì và bảo hộ bởi mẹ nuôi, Mahā-Pajāpati-Gotamī, người cho Ngài bú như người bảo mẫu để duy trì mạng sống của Ngài. Mahā-Māya ví như nghiệp (kamma) và Mahā-Pajāpati-Gotamī ví như mạng quyền].
Thường Cận Y Duyên (Pakatūpanissaya-paccaya)
1) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Ở ‘thường cận y duyên’, chư pháp sanh trước rất mạnh và có sức mạnh lớn trợ giúp chư pháp kế tiếp sanh. Trong loại y chỉ duyên (nissaya-paccaya) này, 89 thứ tâm (citta), 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta cetasika), 28 thứ sắc (rūpa) và một số chế định (paññatti) [như là pháp tròn đủ (pāramī) hay nết thường quen (vāsanā)[19]] của một sự trợ giúp tự nhiên rất mạnh và có sức mạnh lớn cho 89 thứ tâm (citta) kế tiếp, và 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta cetasika) sanh.
89 thứ tâm (citta) sanh trước rất mạnh và có sức mạnh lớn, 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta cetasika), 28 thứ sắc (rūpa) và một số chế định (paññatti) là chư pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma). 89 thứ tâm (citta), và 52 sở hữu tâm tương ưng (sampayutta cetasika) kế tiếp là chư pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma).
[Đó là chư pháp rất mạnh và có sức mạnh lớn sanh trước làm pháp này trở thành một ‘thường cận y duyên’. Trong trường hợp này, khoảng giữa các danh pháp sanh trước và các danh pháp kế tiếp có thể là bất cứ đoạn nào. Khoảng giữa có thể là ngắn một sát-na tâm (cittakkhaṇa). Nó cũng có thể là các sát-na tâm không thể đếm như nhiều kiếp sống hay nhiều kappa[20]].
Một chú thích về ‘Vāsanā’ – ‘hành vi thường quen’ có vẻ là đúng như nghiệp (kamma) trong đó nó tích lũy thói quen sốt sắng trong một kiếp sống hay trong khoảng nhiều kiếp sống. Một ví dụ cổ điển về ‘vāsanā’ là trong câu chuyện về tôn giả Pilinda-vaccha. Ngài trở thành một bậc Ứng cúng (Arahant) với thần thông nhưng dù sau khi Ngài trở thành một bậc Arahant, Ngài luôn nói mọi người là ‘vasala’, nghĩa là bẩn thỉu hay hạ tiện. Ngài luôn nói với những Bhikkhu khác, “Vasala, các ông hôm nay có khỏe không?” Chư Bhikkhu than phiền với Đức Phật – Buddha, Ngài giải thích rằng tôn giả Pilinda-vaccha đã trải qua 500 kiếp trước là một Phạm thiên thượng lưu. Điều đó đã trở thành tập khí, thói quen nói mọi người theo cách này và dù sau khi trở thành một Arahant, thói quen (vāsanā) này vẫn còn. Ngài không có ý nghĩ bất thiện, như sân khuể để dùng lời nói độc ác (pharusa-vācā) hay tự ngã, kiêu hãnh, tự cao (asmi māna) phối hợp với thói quen này. Tư (cetanā) bị yếu.
Nghiệp (kamma) bị cuốn đi bởi tư (cetanā) mạnh và tác động chúng ta qua các sắc nghiệp (kammaja rūpa) [như các ‘bọn nhãn mười pháp do nghiệp trợ sanh’ (kammaja-cakkhu-dasaka-kalāpa) được tìm thấy trong mắt] và các danh pháp bị trợ sanh bởi nghiệp duyên (kamma-paccaya) như nhãn thức (cakkhuviññāṇa). Lực tiềm tàng của nghiệp (kamma) được chuyển bằng nghiệp duyên (kammapaccaya). Mặt khác, thói quen (vāsanā) không có tư (cetanā) mạnh mà chỉ là bị cuốn đi bởi sức đẩy tới đã tích lũy của hạnh nghiệp lặp đi lặp lại. Lực tiềm tàng của đà đã tích lũy được chuyển bằng cận y duyên (upanissaya-paccaya)].
Giải Thích Gọn Hơn Về Bản Kê Trên
Thiền sinh nào muốn học phần này trước tiên cần học thuộc lòng phần ‘Giải thích duyên’ (Paccaya Niddesa)[21] của Paṭṭhāna trong Pāḷi, ý nghĩa của nó, và sự giải thích của nó. Nguyên bản Pāḷi này có thể được tìm thấy ở phần đầu của quyển ‘sách hướng dẫn’ này. Chỉ khi ấy, thiền sinh sẽ hiểu duyên (paccaya) liên quan giữa năng duyên và sở duyên một cách sâu sắc hơn. Đây là cách duyên trợ (paṭṭhāna). Sau khi đã học thuộc lòng những pháp này, vị ấy học thuộc lòng thêm tất cả những duyên (paccaya) đã nhóm cùng dựa theo sự tương tự của pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma), hay pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma), và theo sức mạnh của duyên (paccayasatti). Chúng được liệt kê như bên dưới như đã miêu tả trong sách, "Brief Extract On Paṭṭhāna”[22] được soạn bởi Masoyein Sayadaw. Sách đó giải thích cách duyên trợ (Paṭṭhāna) bằng nhóm những duyên (paccaya) tương tự với nhau.
Có 9 loại nhóm duyên khi chúng được nhóm cùng nhau bằng cách tương tự ở những trạng thái này. Những nhóm đã liệt kê dưới được xác định bằng mỗi bộ phận duyên (paccaya) liên quan của chúng được phân chia theo những trạng thái của duyên nhân (paccaya), duyên quả (paccayuppanna), cũng như sắp xếp thời gian tương tự (câu sanh hay dị thời) của chư pháp (nhân) năng duyên này (paccaya-dhamma).
1) Nhóm 15 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Nhóm 8/11 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
3) Nhóm 7 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
4) Nhóm 6 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
5) Nhóm 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
6) Nhóm 6 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
7) Nhóm 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
8) Nhóm 3 loại sắc quyền duyên (rūpa-indriya-paccaya)
9) 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
1) 15 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Trong nhóm ‘câu sanh duyên’, (nhân) năng duyên và (quả) sở duyên luôn đồng sanh. Chúng hộ trợ qua lại lẫn nhau bằng các loại câu sanh duyên khác nhau. Nếu một hay đôi khi nhiều hơn một pháp năng duyên vắng mặt thì không có pháp nào trong chúng sẽ sanh. Trong trường hợp danh và sắc, dù chúng có thể đồng sanh, chúng không đồng diệt vì chư pháp hành (saṅkhāra) tồn tại chỉ có 1 sát-na tâm (cittakkhaṇa), nhưng thọ mạng của sắc là 17 sát-na tâm.
2) 8/11 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Trong nhóm ‘cảnh duyên’, chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma) tồn tại ở quá khứ, hiện tại và vị lai và chư pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma) là ở hiện tại. Chư pháp năng duyên (paccaya-dhamma) là 89 thứ tâm (citta), 52 sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc pháp (rūpa), cũng như Nibbāna và chế định (paññatti). [Nibbāna và chế định (paññatti) là ngoại thời; Nibbāna vượt khỏi thời (kāla-vimutta) và chế định không tồn tại trong thời vì chúng không thật (ngoài siêu lý - paramattha)]. Quả/ sở duyên (paccayuppanna) là tâm và sở hữu tâm tương ưng (sampayutta cetasika). Một ví dụ rõ ràng là trong lúc tuệ quán (vipassanā) có thể quan sát danh và sắc quá khứ, hiện tại và vị lai là vô thường (anicca), khổ (dukkha), và vô ngã (anatta).
Ở sự miêu tả này, cảnh (ārammaṇa) có nghĩa là một đối tượng của tâm. Những cảnh này có thể hoặc là sắc, như 28 thứ sắc (rūpa) [ví dụ, những giới (dhātu) căn bản và những sắc y sinh (upādā-rūpa) như sắc màu, và mùi khí]; hay chúng có thể là những cảnh của danh pháp như sở hữu tâm (cetasika) hay chế định (paññatti). Những cảnh này của tâm có thể tồn tại ở quá khứ, hiện tại, hay vị lai mà pháp sở duyên là tâm (citta) và sở hữu tâm (cetasika) tương ưng thì luôn ở hiện tại. Một điều ngoại lệ về điều này là ngũ song thức (dvi-pañca-viññana) và những sở hữu tâm (cetasika) tương ưng là những pháp chỉ lấy sắc màu, thinh, khí, vị, và xúc hiện tại làm cảnh. Chúng không thể lấy những cảnh sắc màu, thinh, khí, vị, và xúc quá khứ hay vị lai. Theo cùng cách, lộ ngũ môn cũng hoàn toàn có thể chỉ lấy những cảnh hiện tại như những cảnh sắc màu, thinh, khí, vị, và xúc. Đó chỉ là lộ ý môn, như tuệ quán (vipassanā), mà có thể lấy tất cả chư pháp quá khứ, hiện tại, và vị lai làm cảnh.
3) 7 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Tất cả các duyên (paccaya) trong nhóm vô gián duyên theo một chuỗi thời gian dài. (Nhân) năng duyên (paccaya) được cho là “trước” và xảy ra trong một sát-na tâm (cittakkhaṇa) sớm hơn. (Quả) sở duyên (paccayuppanna) được gọi là “kế tiếp” và xảy ra trong sát-na tâm theo sau nó tức thì. Có thể không có danh uẩn ở khoảng thời gian giữa hai pháp này. Cả hai pháp năng duyên (paccaya-dhamma) và pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) là những danh uẩn.
4) 6 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Trong nhóm ‘vật duyên’, một trong sáu loại vật: nhãn vật, nhĩ vật, tỷ vật, thiệt vật, thân vật và ý vật đã sanh trước mà vẫn còn tồn tại vào giai đoạn trụ (ṭhitikkaṇa), là (nhân) năng duyên (paccaya). Thức (viññāṇa), và các sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika), là những pháp sanh nương vào vật ấy, là (quả) sở duyên (paccayuppanna). Cả hai tồn tại cùng lúc dù chúng sinh khởi khác thời. Những duyên này xảy ra ở cõi ngũ uẩn. Nhãn thức (cakkhu viññāṇa) và các sở hữu tâm tương ưng (sampayutta-cetasika) sanh nương vào nhãn vật, nhĩ thức và các sở hữu tâm tương ưng sanh nương vào nhĩ vật, tỷ thức và các sở hữu tâm tương ưng sanh nương vào tỷ vật, thiệt thức và các sở hữu tâm tương ưng sanh nương vào thiệt vật, thân thức và các sở hữu tâm tương ưng sanh nương vào thân vật, và ý thức (mano-viññāṇa) sanh nương vào ý vật (hadaya-vatthu) [page 116].
[Xin xem “Về sự liên quan thời gian của danh và sắc” trong Phụ lục – C để được giải thích về căn nguyên và thời gian của duyên nhân và duyên quả].
5) 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Ở ‘hậu sanh duyên’, những danh uẩn là chư pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma) là chư pháp trợ giúp những sắc pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) sanh trước bằng sự ủng hộ và làm cho chúng vững mạnh.
Những sắc pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma) ở một sát-na hay nhiều sát-na tâm (cittakkhaṇa) trước. Chúng vẫn tồn tại vào giai đoạn trụ khi những danh uẩn kế tiếp sinh khởi.
6) 6 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-paccaya)
Ở ‘dị thời nghiệp duyên’, nhân (năng duyên - paccaya) và quả (sở duyên - paccayuppanna) không đồng sanh trong khoảng thời gian một sát-na tâm (cittakkhaṇa). Chúng sinh khởi ở những sát-na tâm khác, nhưng năng duyên (paccaya) luôn sanh trước sở duyên (paccayuppanna) tiềm tàng. Đôi khi những pháp này có thể là những sát-na tâm ở “trước” và “sau” không có khoảng thời gian giữa chúng, ví dụ ở nghiệp Đạo siêu thế năng duyên và Quả sở duyên. Đôi khi khoảng thời gian giữa chúng có thể là vô số các sát-na, cũng như nhiều kiếp sống hay thậm chí nhiều kappa. Mỗi duyên của dị thời nghiệp duyên ở bản kê sau có thời gian khác nhau giữa năng duyên (paccaya) và sở duyên (paccayuppanna).
6.1 Những sát-na tâm (cittakkhaṇa) trước và kế tiếp tức thì của Thánh đạo và Thánh quả - Thánh Đạo là (nhân) năng duyên (paccaya) và Thánh Quả là (quả) sở duyên (paccayuppanna). Trong trường hợp này không có sát-na tâm nào xen vào giữa chư pháp năng duyên và sở duyên. Nghiệp (kamma) thiện Đạo thì Trong Sát-na tâm trước và tâm Quả sở duyên thì theo ngay sau Trong Sát-na tâm kế tiếp. Nghiệp Thánh Đạo này là nghiệp (kamma) quả ngay sau đó (dị thời nghiệp - nānā-kkhaṇika kamma).
6.2 Những sát-na tâm (cittakkhaṇa) không phải trước và kế tiếp – Đôi khi một nghiệp (kamma) thiện hay một nghiệp bất thiện trở thành quả ở hiện tại thì đó được gọi là dittha-dhamma-vedaniya-kamma (nghiệp quả hiện tại). Có thể có nhiều sát-na tâm xen vào giữa kamma thiện hay bất thiện, đó là năng duyên (paccaya), và những uẩn quả là chư pháp sở duyên (paccayuppanna-dhamma). Chúng không là những sát-na tâm ngay trước và kế tiếp.
6.3 Những nghiệp (kamma) đã tích lũy ở kiếp sống trước – Đôi khi những kamma thiện hay bất thiện đã tích lũy trong kiếp sống ngay trước kiếp sống hiện tại này. Kamma như vậy trợ sanh những quả của nó (năm uẩn) ngay trong kiếp sống này. Kamma đã tích lũy ở kiếp sống trước là (nhân) năng duyên (paccaya) và năm uẩn hiện hành là (quả) sở duyên (paccayuppanna).
6.4 Những nghiệp đã tích lũy ở những kiếp sống quá khứ gần đây – Một số nghiệp (kamma) thiện hay bất thiện đã được tích lũy ở kiếp sống quá khứ thứ hai trước kiếp sống hiện hành, hay ở nhiều kiếp sống quá khứ trước đó. Như vậy, kamma trợ sanh quả của nó (năm uẩn) ngay trong kiếp sống này. Kamma đó là (nhân) năng duyên (paccaya) và năm uẩn hiện hành là (quả) sở duyên (paccayuppanna).
6.5 Những nghiệp (kamma) đã tích lũy nhiều kappa (aeons) qua - Một số nghiệp (kamma) thiện hay bất thiện đã được tích lũy ở nhiều kappa qua. Như vậy kamma trợ sanh quả của nó (năm uẩn) ngay trong kiếp sống này. Kamma đó là (nhân) năng duyên (paccaya) và năm uẩn hiện hành là (quả) sở duyên (paccayuppanna).
Ở sự miêu tả trên, nghiệp (kamma) là tư (cetanā), là một sở hữu tâm (cetasika).
7) 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Ở nhóm ‘sắc vật thực duyên’, cả hai năng duyên (paccaya) và sở duyên (paccayuppanna) luôn là các sắc pháp. Sắc vật thực nội (oja) của tất cả bốn loại bọn (kalāpa) – sắc sanh do nghiệp (kammaja-rūpa), sắc sanh do tâm (cittaja-rūpa), sắc sanh do quí tiết (utuja-rūpa) và sắc sanh do vật thực (āhāraja-rūpa) – trợ sanh những ‘bọn sắc vật thực’ (āhāraja-rūpa-kalāpa) khi nó được lửa tiêu hóa (pācaka-tejo) hộ trợ và một loại vật thực nội (ajjhattika-ojā = ajjhattikaāhāra).
Hay
Vật thực nội (ojā) của cả bốn loại bọn (kalāpa) - sắc nghiệp (kammaja-rūpa), sắc tâm (cittaja-rūpa), sắc quí tiết (utuja-rūpa) và sắc vật thực (āhāraja-rūpa) - hộ trợ vật thực nội trong các bốn loại bọn (kalāpa) khác. Vật thực nội (ojā) trước này nhận sự hộ trợ cho chính nó từ vật thực nội trong các bọn (kalāpa) vật thực khác.
Ở đây là một sự giải thích đầy đủ hơn về tiến trình của thân mà liên quan sắc vật thực nội:
Sắc vật thực ngoại (bāhira-ojā = bāhira-āhāra) và sắc vật thực nội (ajjhattika-āhāra)
Sắc vật thực ngoại (bāhira-āhāra), gồm có trong thực phẩm, là nhân cơ bản cần thiết cho sự sanh của các bọn sắc vật thực (āhāraja-rūpakalāpa). Ngoài sự trợ giúp của sắc vật thực ngoại, 4 loại sắc vật thực nội không thể thực hiện phận sự thích hợp trong thân này. Cho nên, chúng sanh nhân loại phải dùng vật thực ngoại thích hợp để duy trì thân của họ. Sử dụng ra sao?
Bốn loại vật thực nội
Có bốn loại vật thực nội. Chúng có sức mạnh, khi được kết hợp với lửa tiêu hóa (pācaka-tejo) của thân. Chúng có sức mạnh, khi kết hợp với lửa tiêu hóa (pācaka-tejo) của thân, hộ trợ sắc vật thực trong các bọn (kalāpa) khác của cả bốn loại: các bọn-kalāpa sanh do nghiệp (kammaja), sanh do tâm (cittaja), sanh do quí tiết (utuja), và thêm vào sanh do vật thực nội (ajjhattika-āhāraja). Chúng cũng có sức mạnh trợ sanh các bọn vật thực mới với sự trợ giúp của lửa tiêu hóa và vật thực nội của ‘bọn sắc vật thực’ khác.
(1) Loại sắc vật thực nội (ajjhattika-āhāra) thứ nhất –
Vật thực chưa tiêu hóa chỉ được hình thành bằng các ‘bọn vật thực tám pháp do quí tiết trợ sanh’ (utuja-ojaṭṭhamaka-kalāpa) là pháp vô tri. Sắc vật thực của những bọn trong vật thực chưa tiêu hóa này được gọi là vật thực ngoại (bāhira-āhāra).
Lửa tiêu hóa của thân là một trong bốn lửa tìm thấy trong thân. Lửa tiêu hóa này là hỏa giới (tejo-dhātu) của các bọn mạng chín pháp (jīvita-navaka-kalāpa) là các ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa). Lửa tiêu hóa này là mạnh nhất trong dạ dày và ống dinh dưỡng[23]. Nó cũng được gọi là ‘lửa tiêu hóa sanh do nghiệp’ (kammaja-tejo).
Khi ‘vật thực nội’ của các ‘bọn vật thực mười pháp do quí tiết trợ sanh’ của vật thực chưa tiêu hóa vừa mới ăn trong hệ tiêu hóa gặp lửa tiêu hóa, trợ sanh thêm các sắc nữa. Các sắc được trợ thêm này là các ‘bọn vật thực tám pháp do vật thực trợ sanh’ (āhāraja-ojaṭṭhamaka-kalāpa). Sắc vật thực của các bọn bị trợ này được gọi là vật thực nội (ajjhattikaāhāra). Đây là loại vật thực nội (ajjhattika-āhāra) thứ nhất. Trong mỗi bọn của những bọn (kalāpa) này có tám loại sắc là địa, thủy, hỏa, phong, sắc màu, khí, vị và vật thực nội. Vật thực nội của các bọn (kalāpa) này có sức mạnh hộ trợ vật thực nội của cả bốn loại bọn (kalāpa): sanh do nghiệp (kammaja), sanh do tâm (cittaja), sanh do quí tiết (utuja), và các ‘bọn do vật thực nội trợ sanh’ (ajjhattika-āhāraja kalāpa). Hay nó có sức mạnh trợ sanh các bọn mới do vật thực trợ với sự trợ giúp của lửa tiêu hóa và vật thực nội (ajjhattika-āhāra) của một trong bốn loại ‘bọn vật thực nội tám pháp sanh do vật thực’ (āhāraja-ojaṭṭhamaka-kalāpa).
(2) Loại sắc vật thực nội thứ hai – Khi loại đầu tiên của các bọn (kalāpa) do vật thực nội trợ sanh này và lửa tiêu hóa phối hợp trong việc hộ trợ vật thực nội của một ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa), các kalāpa sanh do vật thực có thể được trợ sanh thêm. Trong mỗi bọn của các kalāpa mới bị trợ này cũng có 8 thứ sắc kể cả vật thực nội. Vật thực mà chúng bao gồm là loại vật thực nội (ajjhattika-āhāra) thứ hai.
Loại vật thực nội (ajjhattika-āhāra) thứ hai này trong các bọn do vật thực trợ sanh (āhāraja kalāpa) này là của hai loại. Loại thứ nhất có thể hộ trợ vật thực nội của các bọn (kalāpa) sanh do nghiệp (kammaja), sanh do tâm (cittaja), sanh do quí tiết (utuja) và sanh do vật thực (āhāraja). Loại khác của loại vật thực nội thứ hai này có sức mạnh trợ sanh các bọn do vật thực trợ sanh (āhāraja kalāpa) mới. Về phần này nó cần sự trợ giúp của lửa tiêu hóa [hỏa giới (tejo-dhātu) của các bọn mạng chín pháp (jīvita-navaka-kalāpa)] và vật thực nội của một trong bốn loại bọn (kalāpa) do vật thực nội trợ sanh. Theo cách này thân có thể duy trì sức mạnh của nó.
(3) Loại sắc vật thực nội thứ ba – Khi bọn (kalāpa) vật thực nội loại thứ nhất và lửa tiêu hóa phối hợp trong việc hộ trợ sắc vật thực của một ‘bọn do tâm trợ sanh’ (cittaja-kalāpa), các bọn (kalāpa) vật thực có thể được trợ sanh thêm. Trong mỗi kalāpa của những kalāpa mới bị trợ này cũng có 8 thứ sắc kể cả vật thực. Vật thực mà chúng bao gồm là loại vật thực nội (ajjhattika-āhāra) thứ ba.
Loại vật thực nội (ajjhattika-āhāra) thứ ba này trong các bọn (kalāpa) vật thực là của hai loại. Loại thứ nhất có thể hộ trợ vật thực nội của các kalāpa sanh do nghiệp (kammaja), sanh do tâm (cittaja), sanh do quí tiết (utuja) và sanh do vật thực (āhāraja). Loại khác của loại vật thực nội thứ ba này có sức mạnh trợ sanh các bọn vật thực (āhārajakalāpa) mới.
Về vấn đề này, nó cần sự trợ giúp của lửa tiêu hóa [hỏa giới (tejo-dhātu) của các bọn mạng chín pháp (jīvita-navaka-kalāpa)] và vật thực nội của một trong bốn loại bọn (kalāpa) do vật thực nội trợ sanh. Theo cách này, thân có thể duy trì sức mạnh của nó.
(4) Loại sắc vật thực nội thứ tư – Khi loại bọn sắc sanh do vật thực nội và lửa tiêu hóa kết hợp trong việc hộ trợ vật thực của ‘bọn do quí tiết trợ sanh’ (utuja-kalāpa), các bọn do quí tiết trợ sanh có thể bị trợ thêm. Trong mỗi bọn của các bọn mới bị trợ tạo này cũng có tám loại sắc bao gồm cả sắc vật thực. Vật thực mà chúng bao gồm là loại vật thực nội (ajjhattika-āhāra) thứ tư.
Loại vật thực nội (ajjhattika-āhāra) thứ tư này trong những bọn do vật thực trợ sanh (āhāraja kalāpa) thuộc hai loại.
Loại thứ nhất có thể hộ trợ vật thực nội của các bọn khác sanh do nghiệp (kammaja), sanh do tâm (cittaja), sanh do quí tiết (utuja) và sanh do vật thực (āhāraja). Loại khác của loại vật thực nội thứ tư này có sức mạnh trợ các bọn vật thực (āhārajakalāpa) mới.
Vì điều này nó cần sự trợ giúp của lửa tiêu hóa [hỏa giới (tejo-dhātu) của các bọn mạng 9 pháp (jīvita-navaka-kalāpa)] và vật thực nội của một trong bốn loại bọn (kalāpa) do vật nội trợ sanh. Theo cách này, thân có thể duy trì sức mạnh của nó.
Thêm hai loại phụ - tất cả cùng nhau có bốn loại vật thực nội như đã trình bày trên. Mỗi loại vật thực có thể được chia thêm thành hai loại phụ.
Hai loại phụ này là:
(1) Một loại có sức mạnh, khi trong sự phối hợp với lửa tiêu hóa, hộ trợ dinh dưỡng của các bọn (kalāpa) khác do vật thực nội trợ sanh. Vật thực nội này không có sức mạnh trợ sanh các ‘bọn vật thực’ (āhāraja kalāpa) mới.
(2) Một loại thứ hai có sức mạnh trợ sanh các bọn (kalāpa) mới. Vật thực của các kalāpa sanh do vật thực này, với sự trợ giúp của vật thực của kalāpa do vật thực nội trợ sanh khác và sự trợ giúp của lửa tiêu hóa, có thể trợ sanh thêm nhiều thế hệ các kalāpa do vật thực trợ sanh.
Thêm nữa, hỏa giới của loại ‘kalāpa do vật thực nội trợ sanh’ thứ hai này có thể trợ sanh loại kalāpa khác. Trong mỗi ‘kalāpa do vật thực trợ sanh’ có hỏa giới (tejo-dhātu) là sắc còn được gọi là quí tiết (utu). Hỏa giới (tejo-dhātu) của mỗi ‘kalāpa do vật thực trợ sanh’ này có thể trợ sanh đến mười hay mười hai thế hệ mới các ‘bọn do quí tiết trợ sanh’ (utuja-kalāpa). Vì lý do này các ‘kalāpa do vật thực trợ sanh’ tăng, các ‘kalāpa do quí tiết trợ sanh’ cũng tăng với một tỷ lệ cao hơn nhóm mười.
(Chen vào, vì hỏa giới (tejo-dhātu) trong các ‘kalāpa do nghiệp trợ sanh’ có thể trợ sanh bốn đến năm hay mười đến mười hai thế hệ mới các ‘kalāpa do quí tiết trợ sanh’ luôn có nhiều lần các ‘kalāpa do quí tiết trợ sanh’ hơn có các ‘kalāpa do nghiệp trợ sanh’. Trong tất cả chúng sanh, số các ‘kalāpa do nghiệp trợ sanh’ giảm khi chúng sanh trở nên già hơn. Vì các ‘kalāpa do nghiệp trợ sanh’ giảm cho nên các ‘kalāpa do quí tiết trợ sanh’ mà chúng trợ sanh cũng vậy. Lửa tiêu hóa [hỏa giới (tejo-dhātu) của các bọn mạng chín pháp (jīvitanavaka-kalāpa)] bị trợ bởi nghiệp – kamma, như vậy là các ‘sắc do nghiệp trợ sanh’ giảm, các ‘sắc do vật thực trợ sanh’ cũng giảm. Sự giảm sút sức sống xảy ra với tuổi thọ tăng là do giảm số lượng tất cả các kalāpa bị trợ tạo này.)
[Lưu ý: có nhiều bọn do vật thực trợ sanh (āhāraja kalāpa) trong mỗi loại. Vì có nhiều bọn do quí tiết trợ sanh (utuja kalāpa) mà được gọi là vật thực ngoại (bāhira-āhāra) với sự trợ giúp của lửa tiêu hóa (hỏa giới - tejo dhātu), mỗi sắc vật thực của vật thực ngoại có thể trợ nhiều ‘bọn do vật thực trợ sanh’ (āhāraja kalāpa) sanh cùng lúc.
Theo cùng cách, có vô số các bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja kalāpa), do tâm trợ sanh (cittaja), do quí tiết trợ sanh (utuja) và do vật thực trợ sanh (āhāraja). Trong mỗi kalāpa có sắc dinh dưỡng (vật thực nội). Thông thường, mỗi sắc vật thực cũng trợ sanh các ‘bọn vật thực’ với sự trợ giúp của lửa tiêu hóa và một loại vật thực nội cùng lúc. Cho nên, có vô số bọn vật thực sinh khởi cùng lúc. Thiền sinh nên cố gắng thấy rõ chúng].
8) 3 loại sắc quyền duyên (rūpa-indriya-paccaya)
Trong một ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) luôn có ‘mạng quyền giới’ (jīvitindriya-dhātu). Mạng quyền đó là một nhân ủng hộ để duy trì các sắc đồng sanh bên trong cùng ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) cho đến giai đoạn diệt. Đó không là nhân trợ sanh.
9) 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Ở thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya), chư pháp có trước rất mạnh và có sức mạnh lớn trợ giúp chư pháp kế tiếp sanh. Chư pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma) là 89 thứ tâm (citta), 52 sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc pháp (rūpa) và một số loại chế định (như kasiṇa - biến xứ đất, v.v…). Một số pháp thiện có trước được gọi là pháp tròn đủ (pāramī), nếu họ đã tích lũy cho sự đạt đến Nibbāna, hay tập khí, nết thường quen (vāsanā). Chư pháp (quả tiềm tàng) sở duyên (paccayuppanna-dhamma) là 89 thứ tâm (citta), 52 sở hữu tâm (cetasika) tương ưng.
Đó là rất mạnh và có sức mạnh lớn của chư pháp có trước làm chư pháp này là một ‘thường cận y duyên’. Khoảng giữa chư danh pháp có trước và chư danh pháp kế tiếp có thể là bất kể bao lâu[24]. Khoảng giữa có thể là ngắn như một sát-na tâm (cittakkhaṇa), nó cũng có thể là vô số sát-na tâm cũng như nhiều kiếp sống hay nhiều Kappa.
Xin xem thường cận y duyên ở trang 85 cho một lời giải thích về tập khí, nết thường quen (vāsanā).
__________()__________
QUAN SÁT THẤY BIẾT RÕ CÁC DUYÊN
Phần lớn kế của sách hướng dẫn này đưa ra sự hướng dẫn để thấy biết rõ các duyên (paccaya) đã miêu tả trong bộ Vị Trí (Paṭṭhāna) qua năm uẩn (khandha) làm cảnh của thủ (upādāna). Phần đầu tiên sẽ là quan sát thấy biết rõ duyên (paccaya) ở một sát-na tâm tái tục tam nhân (ti-hetuka-paṭisandhi) tương ưng với trí quyền (paññindriya), câu hành với thọ hỷ (somanassa-vedanā) của nhân loại.
Chỉ sau khi thiền sinh thành công trong việc thấy biết rõ tất cả các duyên này vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi) của kiếp sống hiện tại của vị ấy, vị ấy cần phải tiến lên quan sát các duyên (paccaya) qua năm uẩn ở một sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga), ở một sát-na tâm (cittakkhaṇa) tử (cuti), và kế đến cuối cùng trong mỗi sát-na tâm trong lộ tâm (citta-vīthi) của tiến trình danh pháp của sáu môn trong một kiếp sống hiện tại.
Một khi thiền sinh hoàn thành việc thấy biết rõ các duyên (paccaya) ở những giai đoạn khác nhau này của kiếp sống hiện tại của vị ấy, kế đến vị ấy có thể tiến lên quan sát các loại duyên khác ở các loại sát-na tâm tái tục (paṭisandhi) tương tự của những kiếp sống quá khứ và vị lai của vị ấy. Tiếp theo sẽ là sự hướng dẫn để thấy biết rõ các duyên (paccaya) qua năm uẩn (khandha) vào sát-na tâm tái tục (paṭisandhi) trong những kiếp sống quá khứ hay vị lai ở các cõi khác như chư thiên (deva), chư Phạm thiên (brāma), ngạ quỉ (peta), hay bàng sanh.
Sau đó, sách hướng dẫn này sẽ giải thích các sát-na tâm tái tục tam nhân, cũng như hai nhân, và vô nhân khác.
Những hướng dẫn này tất nhiên để quan sát thấy biết rõ sự liên quan các duyên (paccaya) dựa vào việc phân tích ‘pháp liên quan tương sinh’ dùng phương pháp thứ năm. Ở mỗi trường hợp sắc và danh pháp bị trợ tạo ban đầu sẽ được cấu tạo qua năm uẩn (khandha). Các duyên (paccaya) liên quan giữa các pháp bị trợ tạo này sẽ được miêu tả dưới dạng của năm uẩn như đã trình bày với biểu đồ thiền danh pháp trong sách hướng dẫn Danh nghiệp xứ (Nāma-kammaṭṭhāna) và trong Phụ lục – D.
Trong sách hướng dẫn này, sự liên quan các duyên sẽ được thiết lập theo phương pháp đã nêu trong sách “Brief Extract On Paṭṭhāna”, được Masoyein Sayadaw biên soạn. Trong phương pháp này, các duyên (paccaya) được nhóm cùng nhau dựa vào sự tương tự của các pháp (nhân) năng duyên (paccaya-dhamma) và của pháp (quả) sở duyên (paccayuppanna-dhamma). Hai nhóm này được chia thêm dựa vào phương pháp trợ hay mãnh lực duyên (paccaya-satti).
Sát-Na Tâm Tái Tục Tam Nhân (Ti-Hetuka-Paṭisandhi Cittakkhaṇa)
Tương ưng trí quyền (paññindriya),
Câu hành với thọ hỷ (somanassa-vedanā)
Sự phân tích đầu tiên của chúng ta sẽ là về Năm Uẩn vào sát-na tâm tái tục tam nhân. Năm Uẩn vào sát-na tâm tái tục tam nhân tương ưng với trí quyền và câu hành với thọ hỷ gồm có 30 thứ sắc nghiệp (kammaja rūpa) và 34 danh pháp.
Tất cả sắc pháp vào sát-na tâm tái tục đều do nghiệp trợ sanh (kammaja), và vì thế chúng là các sắc quả. Tất cả các sắc này đồng sanh. Đây là 30 thứ sắc do nghiệp trợ sanh, bao gồm sắc thủ uẩn (rūpu'pādānakkhandha) vào sát-na tâm tái tục tam nhân:
- Bọn sắc ý vật mười pháp (hadaya dasaka kalāpa)
- Bọn sắc thân mười pháp (kāya dasaka kalāpa)
- Bọn sắc tính mười pháp (bhāva dasaka kalāpa)
34 danh pháp bị trợ tạo (tâm - citta và sở hữu tâm - cetasika) mà gồm có bốn danh uẩn vào sát-na tâm tái tục tam nhân cũng cùng sanh. Chúng sinh khởi trong cùng sát-na như sắc uẩn. Đối với nhân loại, những danh pháp bị tạo này là:
- 1 tâm tái tục (paṭisandhi-citta) đại quả tương ưng với trí quyền câu hành với thọ hỷ (somanassa-vedanā).
- 7 sở hữu tâm biến hành (sādhāraṇa cetasika).
- 6 sở hữu tâm biệt cảnh (pakiṇṇaka cetasika).
- 19 sở hữu tâm tịnh hảo biến hành (sobhaṇa sādhāraṇa).
- 1 trí quyền (paññindriya).
34 danh pháp này được sắp xếp thành bốn danh uẩn như vầy:
- hỷ thọ (somanassa-vedanā) là thọ uẩn làm cảnh của thủ (thọ thủ uẩn - vedanu'pādānakkhandha),
- tưởng (saññā) là tưởng uẩn làm cảnh của thủ (tưởng thủ uẩn - saññu'pādānakkhandha),
- tất cả 34 danh pháp còn lại là hành uẩn làm cảnh của thủ (hành thủ uẩn - saṅkhāru'pādānakkhandha),
- tâm tái tục là thức uẩn làm cảnh của thủ (thức thủ uẩn - viññāṇu'pādānakkhandha).
Sắc Do Nghiệp (Kamma) Trợ Sanh Trong Sát-Na Tâm Tái Tục Tam Nhân
Trước tiên, chúng tôi sẽ giải thích sắc do nghiệp trợ sanh vào sát-na tâm tái tục tam nhân (ti-hetukapaṭisandhi-kammaja-rūpa). Các ‘sắc do nghiệp trợ sanh’ này sinh khởi vào sát-na tâm tái tục tam nhân tùy theo duyên. Chúng sẽ chỉ sanh khi tất cả 25 duyên, được liệt kê sau, hộ trợ chúng ‘cùng một lúc’, ‘hỗ tương’ và ‘thích hợp’. Để hiểu động lực vi tế của duyên trợ, ba thuật ngữ then chốt này đáng giải thích thêm.
‘Đồng’, ‘cùng một lúc’ được chuyển ngữ từ chữ Pāḷi ekato. Tất cả các duyên (paccaya) phải xảy ra cùng một lúc và đồng thời hộ trợ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục. Tất cả các duyên hiện diện Trong Sát-na đơn lẻ đó, và cùng nhau trợ sanh và duy trì các sắc nghiệp (kammaja rūpa).
‘Hỗ tương’ là một cụm từ chuyển ngữ của aññamañña, đôi khi còn được dịch là ‘lẫn nhau, với nhau’. ‘Hỗ tương’ (aññamañña) miêu tả sự hộ trợ qua lại giữa các sắc và các danh khác nhau. Ví dụ, bốn đại giới bên trong một bọn (kalāpa) hộ trợ qua lại lẫn nhau – đó là, mỗi giới trong chúng hộ trợ tất cả ba giới kia như nhau, mỗi đôi hộ trợ đôi kia. Có một mối liên hệ qua lại giữa các danh và các sắc trong thời gian sát-na tâm tái tục, các danh được hộ trợ bởi các sắc và cùng lúc, các sắc được hộ trợ bởi các danh. Đó là tại sao Đức Phật Buddha so sánh danh và sắc với hai đống rơm dựa vào nhau để hộ trợ. Nếu một trong hai bị dời đi thì đống rơm còn lại sẽ ngã đổ. Thêm những chi tiết được đưa ra trong nguyên bản Pāḷi sau:
"Okkantikkhane nāma-rūpaṃ aññamaññaṃ sahajāta-paccayena paccayo ... aññamañña-paccayena paccayo ... nissaya-paccayena paccayo... atthi-paccayena paccayo ... avigata-paccayena paccayo." (Paṭṭhāna.1, Myanmar p.4-9)
Đây là nghĩa: “vào sát-na tâm tái tục, danh (nāma) và sắc (rūpa) hộ trợ lẫn nhau bằng [1] câu sanh duyên (sahajāta-paccaya), [2] hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya), [3] y chỉ duyên (nissaya-paccaya), [4] hiện hữu duyên (atthi-paccaya) và [5] bất ly duyên (avigata-paccaya).”
Mỗi duyên (paccaya) trong năm duyên trên tượng trưng cho các khía cạnh và phận sự khác nhau của ‘hỗ tương’ và ‘lẫn nhau, với nhau’.
Thuật ngữ thứ ba, ‘hợp thời’, ‘thích hợp’ được chuyển ngữ của từ yathāraha, nhưng cụm từ chuyển ngữ này không tương đồng với tính đa dạng của những cách mà thuật ngữ được dùng trong Nguyên bản Pāḷi. Ví dụ, thuật ngữ này được dùng trong mối tương quan với số lượng và cũng như các loại danh pháp (nāma) khác nhau mà có thể xảy ra vào sát-na tâm tái tục. Số lượng này không giống đối với các sát-na tâm tái tục hai và ba nhân. Các sát-na tâm tái tục tam nhân cũng có thể khác nhau về số lượng và loại sở hữu tâm tương ưng tùy thuộc vào một nghiệp quá khứ của một người. Trong trường hợp này, thuật ngữ ‘yathāraha’ có một nhóm hai nghĩa kết hợp chặt chẽ chế định về sự khác nhau và sự phụ thuộc cùng lúc.
Thuật ngữ ‘yathāraha’ được dùng đối với số lượng của các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục. Các sắc này có thể khác, tùy thuộc vào nghiệp quá khứ của cá nhân. Ví dụ, một số người có thể bị sanh không với sắc tính nam mà cũng không với sắc tính nữ, hay thậm chí một sắc (rūpa) có thể biến đổi thành sắc khác về sau trong kiếp sống, ví dụ trong trường hợp của một người lưỡng tính hay một người tự chuyển đổi giới tính, như tôn giả Arahant Soreyya, là một cư sĩ đã bày tỏ sự dính mắc vào tôn giả Mahākaccāyana, và do đó đã biến đổi thành một người nữ. Về sau, khi cô ta đã sám hối tôn giả Mahākaccāyana, cô ta đã trở lại thành một người nam và xuất gia làm một bhikkhu. Tôn giả Arahant Soreyya đã siêng năng tu tập pháp chỉ tịnh – pháp quán, minh sát (samatha-vipassanā) và trở thành một bậc Ứng cúng (Arahant). Ví dụ khác là trường hợp của Ambapāli Arahant-Therī, đã đến thế gian này với đầy đủ hình hài (vì tất cả ‘các sắc do nghiệp trợ sanh’ đã hoàn toàn phát triển) tự sanh ở một gốc cây xoài trong vườn Vesālī.
Số lượng các danh pháp (nāma) và sắc pháp (rūpa) có thể dao động trong các sát-na tâm tái tục khác nhau. Mặc dù số lượng và loại của các danh pháp (nāma) và sắc pháp (rūpa) không luôn cố định, bất cứ danh pháp (nāma) vào sát-na tâm tái tục có thể là nhân hộ trợ cho sự sanh của các sắc (rūpa) thích hợp. Mỗi danh pháp (nāma) và mỗi sắc pháp (rūpa) hộ trợ lẫn nhau một cách thích hợp (yathāraha), nói cách khác, theo các duyên thích hợp.
Việc dùng ba thuật ngữ này nên được hiểu tương tự trong các trường hợp khác.
29 Thứ Sắc “Khác” Vào Sát-na Tâm Tái Tục Tam Nhân
Cả thảy có 30 thứ sắc nghiệp (kammaja rūpa) đang bị tác động bởi 25 duyên (paccaya). Ý vật (hadaya-vatthu) [ở phần kế - sắc ý vật (hadaya-vatthu)] là sắc uẩn sinh khởi số lượng và dãy các duyên hơi khác so với 29 thứ sắc khác. Để đơn giản hóa việc chỉ rõ, xác định các sắc này, chúng ta sẽ xét kỹ chúng riêng rẽ. Trước tiên, chúng ta sẽ xem xét nhóm 29 sắc “khác”. Kế đến, chúng ta sẽ xem xét ‘ý vật’.
Cả thảy có 25 duyên trợ khác nhau tác động vào 29 thứ sắc này vào sát-na tâm tái tục. Dùng hệ thống 29 duyên trợ này của Masoyein Sayadaw có thể được tập hợp thành năm nhóm. Năm nhóm này là:
I. 12 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya)
V. 1 dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
‘Danh quả tái tục’ và ‘danh uẩn tái tục’ là những thuật ngữ đồng nghĩa nên sẽ được dùng thay thế, hoán đổi cho nhau.
I. 12 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Bốn loại danh uẩn tái tục hộ trợ 29 thứ sắc nghiệp (kammaja rūpa) đồng sanh, qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng 12 danh câu sanh duyên:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya) – danh quả tái tục hộ trợ sắc nghiệp bằng câu sanh duyên.
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya) – danh quả tái tục hộ trợ sắc nghiệp (kammaja rūpa) bằng y chỉ duyên.
3) Dị thục quả duyên (vipāka-paccaya) – danh quả tái tục hộ trợ sắc nghiệp bằng dị thục quả duyên.
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya) – danh quả tái tục hộ trợ sắc nghiệp bằng bất tương ưng duyên.
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya) – danh quả tái tục hộ trợ sắc nghiệp bằng hiện hữu duyên.
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya) – danh quả tái tục hộ trợ sắc nghiệp bằng bất ly duyên.
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân tương ưng – vô tham (alobha), vô sân (adosa), vô si (amoha) tương ưng với tâm tái tục (paṭisandhi-citta) hộ trợ sắc nghiệp bằng nhân duyên.
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) phối hợp với tâm tái tục (paṭisandhi-citta) hộ trợ sắc nghiệp bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba chi danh vật thực là xúc (phassa), tư (cetanā) và thức (viññāṇa) hộ trợ sắc nghiệp (kammaja rūpa) bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám danh quyền - tín quyền (saddhindriya), tấn quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), tuệ quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), ý quyền (manindriya), và hỷ (thọ) quyền (somanassindriya) hộ trợ sắc nghiệp bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya):
Nếu tâm tái tục (paṭisandhi-citta) ba nhân phối hợp với hỷ thọ (somanassa-vedanā) thì có 5 chi thiền (jhānaṅga) – tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc thọ (sukha), định (ekaggatā).
Nếu nó được phối hợp với xả thọ (upekkhā-vedanā) thì có 4 chi thiền (jhānaṅga) – tầm (vitakka), tứ (vicāra), xả thọ (upekkhā-vedanā) và định (ekaggatā).
Những chi thiền (jhānaṅga) này hộ trợ sắc nghiệp bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya) [Xin xem Phụ lục - C cho sự giải thích về thuật ngữ thiền (jhāna) được dùng trong tình huống này].
12) Đạo duyên (magga-paccaya): năm chi đạo tương ưng - trí (paññā), tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), và định (ekaggatā), là những chi đạo được phối hợp với tâm tái tục, hộ trợ sắc nghiệp bằng đạo duyên.
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
‘Bốn giới’ trong mỗi ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) hộ trợ các sắc đồng sanh trong cùng bọn (kalāpa), qua lại lẫn nhau và thích hợp năm duyên sau:
1) Sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya): bốn giới trong một ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) hộ trợ qua lại lẫn nhau bằng sắc câu sanh duyên. Bốn giới cũng hộ trợ các sắc y sinh trong cùng bọn (kalāpa) bằng sắc câu sanh duyên.
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya): bốn giới trong một bọn hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng hỗ tương duyên.
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya): bốn giới trong một bọn hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng y chỉ duyên.
4) Hiện hữu (atthi-paccaya): bốn giới trong một bọn hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng hiện hữu duyên.
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya): bốn giới trong một bọn hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng bất ly duyên. Bốn giới cũng hộ trợ các sắc y sinh trong cùng bọn bằng bất ly duyên.
Trong tất cả các trường hợp này, (nhân) năng duyên và (quả tiềm tàng) sở duyên luôn đồng sanh. Nếu có bốn giới, khi một giới hộ trợ ba giới kia, ba giới kia cũng hộ trợ một giới đó; khi hai giới hộ trợ hai giới kia, hai giới kia cũng hộ trợ hai giới trước; khi ba giới hộ trợ một giới kia, một giới kia cũng hộ trợ ba giới trước – như vậy chúng hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng năm duyên trên. Bốn giới cũng hộ trợ các sắc y sinh trong cùng bọn (kalāpa) bằng năm duyên này.
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) thứ nhất [theo ngay sau tâm tái tục (paṭisandhi-citta)] hộ trợ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) đồng sanh vào sát-na tâm tái tục và thích hợp qua bốn duyên sau:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya): sau tâm tái tục (paṭisandhi-citta), tâm hữu phần (bhavaṅgacitta) thứ nhất và các sở hữu tâm (cetasika) sinh khởi. Đồng thời, tâm và các sở hữu tâm tương ưng này ủng hộ các ‘sắc do nghiệp trợ sanh’ vào sát-na tâm tái tục bằng hậu sanh duyên.
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya): sau tâm tái tục (paṭisandhi-citta), tâm hữu phần (bhavaṅgacitta) thứ nhất và các sở hữu tâm (cetasika) sinh khởi. Đồng thời, tâm và các sở hữu tâm tương ưng này ủng hộ các ‘sắc do nghiệp trợ sanh’ vào sát-na tâm tái tục bằng bất tương ưng duyên.
Dù các danh pháp hữu phần thứ nhất hộ trợ các ‘sắc do nghiệp trợ sanh’ vào lúc sát-na tâm tái tục, nhưng chúng không sanh cùng nhau, như vậy, chúng không đáp ứng bốn trạng thái của ‘tương ưng duyên’. Cho nên, chúng là ‘bất tương ưng’.
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya): sau tâm tái tục (paṭisandhi-citta), tâm hữu phần (bhavaṅga citta) thứ nhất và các sở hữu tâm (cetasika) sinh khởi. Đồng thời, tâm (citta) và các sở hữu tâm (cetasika) tương ưng này ủng hộ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục bằng hiện hữu duyên.
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya): sau tâm tái tục (paṭisandhi-citta), tâm hữu phần (bhavaṅga citta) thứ nhất và các sở hữu tâm (cetasika) sinh khởi. Đồng thời, tâm (citta) và các sở hữu tâm (cetasika) tương ưng này ủng hộ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục bằng bất ly duyên.
Có một định luật trong kiếp sống của một chúng sanh, tất cả các sắc nghiệp (kammaja rūpa) sẽ ngưng sinh khởi vào sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ mười bảy trước sát-na tâm cuối – tâm tử (cuti-citta) của chúng sanh. Theo cách này, các sắc nghiệp (kammaja rūpa) của chúng sanh sẽ diệt cùng sát-na tâm cuối của vị ấy. Vào lúc thụ thai – vào sát-na tâm tái tục (paṭisaṅdhi-citta) – cũng theo định luật này, thọ mạng của một chúng sanh phải tồn tại ít nhất 17 sát-na tâm nếu các sắc nghiệp sanh. Dòng hữu phần (bhavaṅga) luôn được bắt đầu sinh khởi ngay sau tâm tái tục (paṭisandhi-citta). Vào lúc nghiệp lực duy trì thọ mạng của một chúng sanh vẫn đang thực hiện phận sự, do nghiệp lực này mà các ‘sắc do nghiệp trợ sanh’ sẽ tiếp tục sinh khởi nên tâm tử (cuti-citta) của anh ấy sẽ xa nhiều hơn 17 sát-na tâm. Về vấn đề này, các danh uẩn hữu phần thứ nhất của một chúng sanh (từng có hiệu lực) ủng hộ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục bằng hậu sanh duyên.
IV. 3 loại sắc mạng quyền duyên (rūpa jīvitindriya paccaya)
Mặc dù các bọn sắc nghiệp (kammaja rūpa kalāpa) bị trợ tạo bởi nghiệp (kamma) trước, chúng không thể sanh mà không có một mạng quyền giới (jīvitindriya-dhātu) hiện hành. Một nghiệp quả hiện tại có nghiệp của một kiếp sống trước là mẹ của nó. Kiếp sống đó không còn nữa, vì vậy kamma cũng biến mất, còn lại sức mạnh tiềm tàng, nhưng mẹ của nó không còn nữa. Cho nên, quả cần có sắc mạng quyền hiện hành thực hiện phận sự như thể là một vú nuôi, giúp duy trì các sắc đồng sanh trong cùng bọn (kalāpa) từ giai đoạn sanh đến diệt.
Một ví dụ về vấn đề này là người mẹ sanh Bodhi-satta của chúng ta, Mahā-Māya, chết sau bảy ngày sanh ra Ngài. Mạng sống của Ngài được mẹ nuôi Mahā-Pajāpati-Gotamī giúp duy trì và ủng hộ, là người cho Ngài bú như vú nuôi để nuôi dưỡng sự sống của Ngài. Mahā-Māya ví như nghiệp (kamma) và Mahā-Pajāpati-Gotamī ví như ‘mạng quyền’ (jīvitindriya).
‘Mạng quyền’ (jīvitindriya) của mỗi bọn sắc nghiệp (kammaja rūpa kalāpa) vào sát-na tâm tái tục ủng hộ các sắc đồng sanh (bên trong cùng bọn đó) bằng ba duyên sau:
1) Sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya) – mạng quyền của mỗi bọn sắc nghiệp (kammaja rūpa kalāpa) ủng hộ, giúp giữ gìn các sắc đồng sanh bên trong cùng bọn đó bằng sắc mạng quyền duyên.
2) Sắc mạng quyền hiện hữu duyên (rūpa-jīvitindriyatthi-paccaya): mạng quyền của mỗi bọn sắc nghiệp (kammaja rūpa kalāpa) ủng hộ, giúp giữ gìn các sắc đồng sanh bên trong cùng bọn đó bằng sắc mạng quyền duyên.
Vào sát-na tâm tái tục, mạng quyền (làm năng duyên) và các sắc nghiệp còn lại (là sở duyên) thì tất cả vẫn hiện hữu (atthi) và chưa mất (bất ly - avigata).
3) Sắc mạng quyền bất ly duyên (rūpa-jīvitindriya-avigata-paccaya): mạng quyền của mỗi bọn sắc nghiệp (kammaja rūpa kalāpa) ủng hộ, giúp giữ gìn các sắc đồng sanh bên trong cùng bọn đó bằng sắc mạng quyền bất ly duyên.
V. 1 dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Để cho thiền sinh quan sát thấy biết rõ dị thời nghiệp duyên của anh ấy, là nghiệp trợ cho các sắc nghiệp sanh vào sát-na tâm tái tục, trước tiên, vị ấy phải quan sát thấy biết rõ nghiệp (kamma) đại thiện ba nhân bậc cao, là nhân cho cả hai danh và sắc tái tục tam nhân bậc cao vào sát-na tâm tái tục của kiếp sống. Tưởng này được hoàn thành qua việc quan sát những kiếp trước bằng phương pháp thứ năm của ‘pháp liên quan tương sinh’.
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya): nghiệp (kamma) này là nhân trợ cho sự sanh của các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục. Tất cả các duyên khác chỉ là các nhân ủng hộ. Đây là một trong bốn loại nghiệp đại thiện ba nhân bậc cao (tihetuka-ukkaṭṭha-kusala-kamma). Nó trợ cho các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục bằng dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya).
Các sắc nghiệp (kammaja rūpa) [các danh pháp tái tục] vào sát-na tâm tái tục là quả của nghiệp quá khứ từ những kiếp trước. Các danh pháp tái tục là tâm (citta) và sở hữu tâm (cetasika) quả, cũng là quả (vipāka) của nghiệp (kamma) quá khứ từ những kiếp trước. Mặc dù cả hai danh (nāma) và sắc (rūpa) vào sát-na tâm tái tục là quả (vipāka) của cùng nghiệp (kamma) quá khứ từ những kiếp trước, chúng cũng hộ trợ qua lại lẫn nhau bằng dị thục quả duyên (vipāka-paccaya). Không có sắc pháp (rūpa), nhất là ý xứ hay ý vật, danh pháp (nāma) không thể sanh ở năm cõi Dục. Cũng vậy, không có danh pháp (nāma), sắc pháp (rūpa) không thể sanh ở năm cõi Dục. Cho nên, là tâm (citta) và sở hữu tâm (cetasika) quả hộ trợ cho các sắc nghiệp (kammaja rūpa) bằng dị thục quả duyên.
Sắc Ý Vật (Hadaya-Vatthu)
Ý vật (hadaya-vatthu), vì nó được dùng trong tập sách này, luôn chỉ cho một sắc giới (dhātu) riêng. Dhātu hay ý vật (hadaya-vatthu) này là giới (dhātu) đã tìm thấy trong ‘bọn ý vật mười pháp’. Không như các giới (dhātu) ở năm vật khác, là những giới thanh triệt. Dhātu hay ý vật (hadaya-vatthu) này, bằng phép ẩn dụ còn được gọi là hữu phần ý môn (bhavaṅga mano-dvāra).
Cụm từ ‘hữu phần ý môn’ (bhavaṅga mind-door) có thể chỉ cho nhiều điều:
1) Tâm hữu phần (bhavaṅga citta) hay ba danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) được gọi là ý môn (mano-dvāra).
2) Cũng như tâm khai ý môn (mano-dvārā'vajjana), tâm hữu phần (bhavaṅga citta) cũng được gọi là ý môn.
3) Ý vật (hadaya-vatthu) cũng được gọi là ý môn.
Ettha pana manoti bhavaṅgacittaṃ. … Āvajjanaṃ bhavaṅgato amocetvā manoti sahāvajjanena bhavaṅgaṃ daṭṭhabbaṃ. (SA.3.5)
Manodvāraṃ nāma sāvajjanaṃ bhavaṅgaṃ. Tassa nissayabhāvato hadayavatthuṃ svāhāya nissitavohārena ‘‘manodvāre’’ti vuttaṃ, yattha manodvāruppatti. (MT .2.410)
4) Mỗi tâm hữu phần (bhavaṅga citta) sanh nương vào ý vật trợ cho các ‘bọn do tâm trợ sanh’ (cittaja kalāpa). Khi các bọn này được phân tích, có tám thứ sắc trong mỗi bọn (kalāpa). Trong số những ‘bọn do tâm trợ sanh’ (cittaja kalāpa) này, màu/sắc giới (vaṇṇa-dhātu) thì dạ quang và sáng. Màu của một nhóm các bọn (kalāpa) thì dạ quang và sáng như nhau. Bằng phép ẩn dụ, màu sáng dạ quang này cũng chỉ cho ‘hữu phần ý môn’ (bhavaṅga mano-dvāra).
5) Ngoài ra, hỏa giới (tejo-dhātu) của các ‘bọn do tâm trợ sanh’ (cittaja kalāpa) này có thể trợ thêm cho nhiều thế hệ các ‘bọn do quí tiết trợ sanh’ (utuja kalāpa). Màu của các ‘bọn do quí tiết trợ sanh’ (utuja kalāpa) này cũng dạ quang và sáng. Khu vực xung quanh tim được làm dạ quang và sáng bởi màu của hai loại bọn (kalāpa) này. Màu dạ quang và sáng của hai loại bọn (kalāpa) này, bằng phép ẩn dụ cũng được gọi là ‘hữu phần ý môn’ (bhavaṅga mano-dvāra). Khi chúng ta nói ‘hữu phần ý môn’, nó nên được hiểu rằng chúng tôi chỉ cho màu dạ quang và sáng của hai loại bọn (kalāpa) này. Các ‘bọn do tâm trợ sanh’ (cittaja kalāpa) bị trợ trong thời gian lộ tâm (citta-vīthi) của tiến trình tâm cũng có một màu dạ quang và sáng nhưng số lượng các sát-na tâm (cittakkhaṇa) của lộ tâm (citta vīthi) ít hơn các sát-na tâm hữu phần rất nhiều, vì vậy chúng ta nói là ‘hữu phần ý môn’ (bhavaṅga mano-dvāra).
Mọi cảnh danh pháp phải xuất hiện ở ‘hữu phần ý môn’ (bhavaṅga mano-dvāra) và ý giới (mano-dhātu). Ý thức giới (mano-viññāṇa-dhātu) sẽ biết cảnh này khi nó xuất hiện ở ‘hữu phần ý môn’ này.
Pabhassaramidaṃ, bhikkhave, cittaṃ. (A .1.9)
pabhassaranti paṇḍaraṃ parisuddhaṃ. Cittanti bhavaṅgacittaṃ. (AA .1.45)
pabhassaranti pariyodātaṃ sabhāvaparisuddha-ṭṭhena. (AT .1.99)
Ý vật sinh khởi vào sát-na tâm tái tục tam nhân khi nó được cùng hộ trợ và thích hợp bằng 25 duyên sau:
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya)
V. 1 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Bốn danh uẩn hộ trợ ý vật [vừa nêu trên] vào sát-na tâm tái tục cùng lúc và thích hợp bằng 13 duyên sau:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya): danh quả tái tục hộ trợ ý vật vào sát-na tâm tái tục qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng câu sanh duyên.
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya): danh quả tái tục hộ trợ ý vật vào sát-na tâm tái tục qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng hỗ tương duyên.
3) Y chỉ (nissaya-paccaya): danh quả tái tục hộ trợ ý vật vào sát-na tâm tái tục qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng y chỉ duyên.
4) Dị thục quả duyên (vipāka-paccaya): danh quả tái tục hộ trợ ý vật vào sát-na tâm tái tục qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng dị thục quả duyên.
5) Bất tương ưng (vippayutta-paccaya): danh quả tái tục hộ trợ ý vật vào sát-na tâm tái tục bằng bất tương ưng duyên.
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya): danh quả tái tục hộ trợ ý vật vào sát-na tâm tái tục qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng hiện hữu duyên.
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya): danh quả tái tục hộ trợ ý vật vào sát-na tâm tái tục qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng bất ly duyên.
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha), mà phối hợp với tâm tái tục, hộ trợ ý vật bằng nhân duyên.
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā), mà phối hợp với tâm tái tục, hộ trợ ý vật bằng câu sanh nghiệp duyên.
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực gồm có xúc (phassa), tư (cetanā) và thức (viññāṇa), mà tương ưng (sampayutta) với tâm tái tục, hộ trợ ý vật bằng danh vật thực duyên.
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), tuệ quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), ý quyền (manindriya), và hỷ quyền (somanassindriya), mà tương ưng với tâm tái tục, hộ trợ ý vật bằng quyền duyên.
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu tâm tái tục (paṭisandhi-citta) ba nhân phối hợp với thọ hỷ (somanassa-vedanā) thì có 5 chi thiền (jhānaṅga) là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), thọ hỷ (somanassa-vedanā), và nhất hành (ekaggatā); nếu nó phối hợp với thọ xả (upekkhā-vedanā) thì có 4 chi thiền (jhānaṅga) là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā) và nhất hành (ekaggatā). Những chi thiền (jhānaṅga) này hộ trợ ý vật bằng thiền na duyên.
13) Đạo duyên (magga-paccaya): năm chi đạo (maggaṅga) tương ưng gồm có trí (paññā), tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), và nhất hành (ekaggatā) – mà phối hợp với tâm tái tục, hộ trợ ý vật bằng đạo duyên.
II. 4 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
‘Bốn giới’ trong bọn ý vật mười pháp do nghiệp trợ sanh (kammaja hadayavatthudasaka kalāpa) hộ trợ ý vật trong cùng bọn (kalāpa) vào sát-na tâm tái tục bằng bốn duyên sau:
1) Sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya): ‘bốn giới’, trong bọn ý vật mười pháp do nghiệp trợ sanh, hộ trợ ‘ý vật’ trong cùng bọn (kalāpa) vào sát-na tâm tái tục bằng câu sanh duyên.
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya): ‘bốn giới’, trong bọn ý vật mười pháp do nghiệp trợ sanh, hộ trợ ‘ý vật’ trong cùng bọn (kalāpa) vào sát-na tâm tái tục bằng y chỉ duyên.
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya): ‘bốn giới’, trong bọn ý vật mười pháp do nghiệp trợ sanh, hộ trợ ‘ý vật’ trong cùng bọn (kalāpa) vào sát-na tâm tái tục bằng hiện hữu duyên.
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya): ‘bốn giới’, trong bọn ý vật mười pháp do nghiệp trợ sanh, hộ trợ ‘ý vật’ trong cùng bọn (kalāpa) vào sát-na tâm tái tục bằng bất ly duyên.
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) thứ nhất kế tiếp (pacchājāta) ủng hộ ý vật ấy bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
IV. 3 loại sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya)
Mạng quyền giới trong một ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) vào sát-na tâm tái tục ủng hộ, giúp giữ gìn ý vật (hadaya-vatthu) (hadaya-pasāda-dhatu) trong cùng bọn (kalāpa) bằng:
1) Sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya)
2) Sắc mạng quyền hiện hữu duyên (rūpa-jīvitindriyatthi-paccaya)
3) Sắc mạng quyền bất ly duyên (rūpa-jīvitindriya-avigata-paccaya)
V. 1 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Nghiệp khác thời cung cấp những duyên trợ cho sự sanh của ý vật bằng dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya).
Để thiền sinh thấy rõ dị thời nghiệp duyên của vị ấy, là duyên trợ cho các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục, trước tiên vị ấy phái quan sát thấy rõ riêng nghiệp đại thiện ba nhân bậc cao, là nhân cho cả hai danh và sắc tái tục tam nhân bậc cao của vị ấy Trong Sát-na tâm tái tục của kiếp sống. Sự nhớ đặng này được hoàn thành qua việc quan sát về những kiếp sống trước bằng phương pháp thứ năm của ‘pháp liên quan tương sinh’.
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Nghiệp (kamma) này là nhân trợ sanh các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục. Tất cả các duyên khác chỉ là các nhân ủng hộ. Đây là một trong bốn loại nghiệp đại thiện ba nhân bậc cao (ti-hetuka-ukkaṭṭha-kusala-kamma). Nó trợ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm tái tục bằng dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya).
Cả thảy có 25 duyên này, là những duyên phải hộ trợ cùng lúc, qua lại lẫn nhau và hợp thời Trong Sát-na tâm tái tục cho ý vật sanh.
---
Bốn Loại Danh Uẩn Tái Tục Tam Nhân (Ti-hetuka-paṭisandhi-nāmakkhandha)
34 hành [tâm (citta) và sở hữu tâm (cetasika)] gồm có bốn danh uẩn cũng cùng sanh vào sát-na tâm tái tục tam nhân. Chúng sinh khởi trong cùng sát-na như sắc uẩn.
Đối với nhân loại, những hành này là:
- 1 tâm tái tục (paṭisandhi-citta) đại quả câu hành với thọ hỷ, tương ưng với trí quyền.
- 7 sở hữu biến hành tất cả tâm.
- 6 sở hữu biệt cảnh.
- 19 sở hữu tịnh hảo biến hành.
- 1 trí quyền.
34 hành này được xếp thành bốn danh uẩn như:
- Thọ hỷ (somanassa-vedanā) là thọ uẩn làm cảnh của thủ - thọ thủ uẩn (vedanu'pādānakkhandha).
- Tưởng (saññā) là tưởng uẩn làm cảnh của thủ - tưởng thủ uẩn (saññu'pādānakkhandha).
- Tất cả 31 sở hữu tâm còn lại là hành uẩn làm cảnh của thủ - hành thủ uẩn (saṅkhāru'pādānakkhandha).
- Tâm tái tục là thức uẩn là cảnh của thủ - thức thủ uẩn (viññāṇu'pādānakkhandha).
Bốn loại danh uẩn tái tục tam nhân này sinh khởi khi đồng thời được hộ trợ hợp thời bởi 27 loại pháp duyên (paccaya-dhamma) sau:
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya).
II. 6 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya).
III. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
IV. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya).
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya).
Cả thảy có 27.
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Bốn loại danh uẩn sanh khi được hộ trợ qua lại hợp thời bởi uẩn khác qua các duyên sau:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Dị thục quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa), và vô si (amoha) hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya).
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), tuệ quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanass-indriya) hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
Trong trường hợp này, nếu trạng thái tâm tái tục (paṭisandhi-citta) tương ưng với thọ hỷ (somanassa-vedanā) thì có năm chi thiền (jhānaṅga) tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), nhất hành (ekaggatā). Tuy nhiên, nếu nó tương ưng với thọ xả (upekkhāvedanā) thì chỉ có bốn chi thiền (jhānaṅga) tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), nhất hành (ekaggatā) và thọ xả (upekkhā-vedanā), do hỷ (pīti) bị loại trừ.
[Xin xem Phụ lục–C cho một sự giải thích về việc dùng thiền-jhāna trong ngữ cảnh này].
13) Đạo duyên (magga-paccaya): năm chi đạo tương ưng là trí (paññā), tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các uẩn tương ưng bằng đạo duyên (magga-paccaya).
Nếu một sát-na tâm tái tục tam nhân tương ưng thọ hỷ (somanassa-vedanā) thì có 34 hành tương ưng. Đó là: 1 thứ tâm đại quả, 7 sở hữu biến hành, 6 sở hữu biệt cảnh, 19 sở hữu tịnh hảo và 1 trí quyền.
Nếu một sát-na tâm tái tục tam nhân tương ưng thọ xả (upekkhā-vedanā) thì sẽ có 33 hành tương ưng, do hỷ (pīti) bị loại trừ.
Nếu một sát-na tâm tái tục nhị nhân tương ưng thọ hỷ (somanassa-vedanā) thì sẽ có 33 hành tương ưng, do trí quyền (paññindriya) bị loại trừ.
Nếu một sát-na tâm tái tục nhị nhân tương ưng thọ xả (upekkhā-vedanā) thì sẽ có 32 hành tương ưng, do hỷ (pīti) và trí quyền (paññindriya) bị loại trừ.
II. 6 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Ý vật, mà đồng sanh với sát-na tâm tái tục, hộ trợ các danh uẩn tái tục bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba điềm/ tướng, mà xuất hiện làm cảnh của tâm vào sát-na đổng lực cận tử, trợ giúp các danh uẩn tái tục bằng cảnh duyên (ārammaṇa paccaya). Ba cảnh này là: cảnh nghiệp (kamma), cảnh điềm nghiệp/ nghiệp tướng (kamma-nimitta), hay cảnh điềm sanh/ thú tướng (gati-nimitta). Thiền sinh phải xác định loại điềm hay tướng đã hiện diện Trong Sát-na cận tử và nếu nó là một kamma-nimitta, loại chính xác của nó.
IV. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Bốn danh uẩn sanh trước (purejāta), mà là tâm tử (cuti-citta) của kiếp sống trước, trợ giúp các danh uẩn tái tục sanh ngay trong kiếp sống này bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
Theo lời dạy của Đức Phật, không có sát-na tâm (cittakkhaṇa) xen giữa tâm tử (cuti-citta) của kiếp sống quá khứ gần đây nhất và tâm tái tục (paṭisandhi-citta) của kiếp sống hiện tại.
Vì lý do này, tâm tử (cuti-citta) quá khứ là một vô gián duyên (anantara-paccaya) trợ cho tâm tái tục (paṭisandhi-citta) của kiếp sống hiện tại, dù là chúng ở khác kiếp sống.
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Một trong những nghiệp ba nhân bậc cao (ti-hetuka-ukkaṭha-kamma) quá khứ trợ các danh uẩn tái tục bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya).
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
[Trong trường hợp này, bậc cao nghĩa là cao quí, cao thượng hay phẩm chất cao].
Cả thảy có 27 duyên này, mà phải hộ trợ cùng lúc, qua lại lẫn nhau và hợp thời Trong Sát-na tâm tái tục cho sự sanh của bốn loại danh uẩn tái tục tam nhân.
❁ ❁ ❁
Giải thích thêm dựa theo thời gian:
Có bốn loại sắc [các sắc do nghiệp sanh (kammaja), tâm sanh (cittaja), quí tiết sanh (utuja), vật thực sanh (āhāraja)] ở tiểu sát-na sanh hay giai đoạn sanh của mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa). Nhưng vào giai đoạn trụ và giai đoạn diệt, chỉ có ba loại sắc [các sắc do nghiệp sanh (kammaja), quí tiết sanh (utuja), và vật thực sanh (āhāraja)]. Trừ ngũ song thức (dvipañca viññāṇa) và tâm tái tục (paṭisandhi-citta), tất cả các thứ tâm (citta) có sức mạnh trợ sanh các sắc tâm (cittaja rūpa). Nhưng chúng chỉ có thể trợ sanh trong thời gian tiểu sát-na sanh vì chỉ ở tiểu sát-na này, sức mạnh của tâm rất mạnh.
Tiếp theo là một vài ví dụ về sự khác nhau về sự có mặt và vắng mặt:
- Mặc dù sắc pháp và danh pháp có thể sanh cùng lúc, nhưng thọ mạng của chúng không giống nhau. Một sát-na tâm (cittakkhaṇa) diệt vào tiểu sát-na diệt của nó, nhưng sắc mà sanh cùng lúc với sát-na tâm không diệt. Thọ mạng của sắc ấy chưa kết thúc. Nó kéo dài đủ 17 sát-na tâm và sẽ tồn tại đến tiểu sát-na diệt của sát-na tâm thứ mười bảy. Vì lý do này, một số trường hợp bạn sẽ thấy những thuật ngữ như hiện hữu duyên (atthi-paccaya), ly khứ duyên (vigata[25]-paccaya), vô hữu duyên (natthi-paccaya) và bất ly duyên (avigata-paccaya). Hiện hữu duyên nghĩa là khi pháp bị trợ sinh khởi thì pháp (nhân) năng duyên vẫn tồn tại do bởi lượng thời gian thọ mạng của chúng. Đôi khi pháp (quả) sở duyên có thể sanh khi pháp (nhân) duyên đã diệt rồi và vắng mặt. Đây được gọi là vô hữu duyên (natthi-paccaya).
- Nhãn thức thường sanh nương vào nhãn xứ hay nhãn vật, là sắc sanh cùng lúc ở một sát-na tâm hữu phần quá khứ thứ nhất (paṭhama-atīta-bhavaṅga-cittakkhaṇa). Vì nó sanh sớm hơn, nhãn vật đó là một tiền sanh duyên (purejāta-paccaya) đối với sự sanh của nhãn thức. Dù nó đã sanh trước nhãn thức, khi nhãn thức sanh nó vẫn còn tồn tại vì thọ mạng của nhãn vật chưa kết thúc. Cho nên, đó là hiện hữu duyên (atthi-paccaya) cũng như bất ly duyên (avigata-paccaya) cho sự sanh của nhãn thức.
- Vì trình tự cố định của lộ trình tâm (citta-vīthi), nếu tâm hướng/khai ngũ môn vẫn tồn tại thì nhãn thức không thể sanh vì hai thứ tâm khác nhau không thể sanh cùng trong khoảng thời gian một sát-na tâm (cittakkhaṇa) đơn lẻ. Chỉ khi tâm khai ngũ môn diệt, nhãn thức mới có thể sanh. Trong trường hợp này, đó là sự vắng mặt của tâm khai ngũ môn, là một vô hữu duyên (natthi-paccaya), một ly khứ duyên (vigata-paccaya), một vô gián duyên (anantara-paccaya), một đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya), và trợ giúp cho sự sanh của nhãn thức.
- Trong một lộ trình tâm (citta-vīthi), sát-na tâm (cittakkhaṇa) nhãn thức sinh khởi sau tâm khai ngũ môn. Nếu sát-na tâm nhãn thức không sanh thì các sắc nghiệp (kammaja rūpa) Trong Sát-na tâm khai ngũ môn không thể sanh. Cho nên, sự sanh của sát-na nhãn thức làm một hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya) cho sự sanh của sắc nghiệp (kammaja rūpa) vào sát-na tâm khai ngũ môn.
- Có một luật cố nhiên rằng “bắt đầu từ sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ mười bảy trước sát-na tâm tử, sắc nghiệp (kammaja rūpa) không sanh. Sát-na tâm tử và mười sáu sát-na tâm trước, tất cả sanh đều nương vào ý vật, là sắc đã sanh cùng với sát-na tâm thứ mười bảy trước tâm tử. Cho nên, sự sanh của sát-na tâm tử là một hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya) cho sự sanh của sắc ý vật đó.
Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya): tuy nó sanh nương vào nhãn vật, nhưng nhãn thức không tương ưng (sampayutta) với nhãn vật. Chúng bất tương ưng lẫn nhau vì chúng không đáp ứng bốn ý nghĩa kết hợp, tương ưng [Xem phụ lục A về cách liên quan tương ưng (sampayutta) đang được dùng].
1. Chúng phải đồng sanh cùng lúc.
2. Chúng phải đồng diệt cùng lúc.
3. Chúng phải có cùng vật.
4. Chúng phải bắt cùng cảnh.
Trong trường hợp này, nhãn thức và nhãn vật không tương ưng (sampayutta) vì chúng không sanh và diệt cùng lúc.
Trong trường hợp này, nhãn thức và nhãn xứ/ vật không tương ưng vì chúng không sanh và diệt cùng lúc. Hơn nữa, nhãn thức sanh nương vào nhãn vật hay nhãn thanh triệt (cakkhupasāda), nhưng mà nhãn thanh triệt sanh nương vào bốn giới trong bọn (kalāpa) của nó. Nhãn thức lấy các màu làm cảnh, nhưng nhãn thanh triệt không bắt lấy cảnh nào vì nó là sắc mà sắc không bắt cảnh. Vì lý do này, nhãn vật là một bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya) cho sự sanh của nhãn thức.
__()__
Sát-Na Tâm Hữu Phần (Bhavaṅga Cittakkhaṇa) Của Kiếp Sống Hiện Tại
Chỉ sau khi thiền sinh đã hoàn thành việc quan sát thấy biết rõ tất cả các duyên (paccaya) Trong Sát-na tâm tái tục trong kiếp sống hiện tại của vị ấy, vị ấy nên tiếp tục quan sát các duyên qua năm uẩn ở một sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga cittakkhaṇa) của kiếp sống hiện tại.
Năm Uẩn Hữu Phần
Sắc Uẩn Hữu Phần
Thông thường có bốn loại sắc sanh cùng lúc ở tiểu sát-na sanh (uppādakkhaṇa) của sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga). Chúng là:
1. Sắc tâm (cittaja rūpa).
2. Sắc nghiệp (kammaja rūpa).
3. Sắc quý tiết (utuja rūpa).
4. Sắc vật thực (āhāra rūpa).
Có ba loại sắc sanh vào tiểu sát-na trụ (ṭhiti-kkhaṇa) và tiểu sát-na diệt (bhaṅga-kkhaṇa) của sát-na tâm (cittakkhaṇa) hữu phần. Chúng là:
1. Sắc nghiệp (kammaja rūpa).
2. Sắc quý tiết (utuja rūpa).
3. Sắc vật thực (āhāra rūpa).
[để giải thích về sự khác nhau này, xin xem phần ghi chú “Giải thích thêm dựa vào thời gian” ở trang trước].
Sắc uẩn có thể được chia thành ba nhóm dựa vào các duyên trợ cho sự sanh, duy trì sự trụ và diệt ở một sát-na tâm (cittakkhaṇa).
Sự phân tích và hiểu biết của chúng ta sẽ được dựa trên những nhóm này. Chúng là:
1 Sắc tâm (cittaja rūpa).
2 Sắc nghiệp (kammaja rūpa).
3 Sắc quý tiết (utuja rūpa) và sắc vật thực (āhāra rūpa)
Sắc do tâm trợ sanh (cittaja-rūpa)
Ở hữu phần (bhavaṅga)
Các sắc do tâm hữu phần (bhavaṅga cittaja-rūpa) trợ sanh khi được hộ trợ cùng lúc và hợp thời bởi 24 pháp duyên (paccaya-dhamma) sau đây:
I. 12 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya).
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya).
III. 4 loại danh hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya).
24 cả thảy
I. 12 danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Bốn loại danh uẩn hữu phần ba nhân (tihetuka bhavaṅga) hộ trợ các sắc tâm (cittaja-rūpa) hữu phần bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya).
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya).
3) Dị thục quả duyên (vipāka-paccaya).
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya).
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân tương ưng - vô tham (alobha), vô sân (adosa), và vô si (amoha) là các nhân tương ưng với tâm hữu phần (bhavaṅga) hộ trợ các sắc tâm (cittaja-rūpa) hữu phần bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các sắc tâm (cittaja-rūpa) ấy bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba chi danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các sắc tâm (cittaja-rūpa) hữu phần bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanassindriya) hộ trợ các sắc tâm (cittaja-rūpa) hữu phần bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các sắc tâm (cittaja-rūpa) hữu phần bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
[Xin lưu ý: nếu trạng thái tâm hữu phần tương ưng với thọ hỷ (somanassa-vedanā) thì có năm chi thiền tương ưng, tuy nhiên, nếu tương ưng với thọ xả (upekkhāvedanā) thì chỉ có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), nhất hành (ekaggatā), và thọ xả (upekkhā-vedanā). Cũng xin xem Phụ lục C - “hệ thống nhóm năm thiền” để được hiểu thêm].
12) Đạo duyên (magga-paccaya): năm chi đạo tương ưng là trí (paññā), tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các sắc tâm (cittaja-rūpa) hữu phần bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Bốn giới bên trong cùng bọn (kalāpa) hộ trợ các sắc khác cùng lúc và hợp thời bằng cách:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya).
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya).
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya).
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Bốn danh uẩn quả sanh sau (pacchājāta) ủng hộ các sắc tâm (cittaja-rūpa) hữu phần bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya).
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya).
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Bốn loại vật thực hộ trợ các sắc trong bốn loại bọn (kalāpa)
[bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja kalāpa), bọn do tâm trợ sanh (cittaja kalāpa), bọn do quí tiết trợ sanh (utuja kalāpa), và bọn do vật thực trợ sanh (āhāraja kalāpa)] bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāra-atthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
[Xin lưu ý: sắc vật thực trong một bọn (kalāpa) không thể là nhân hộ trợ các sắc trong cùng kalāpa đó, tuy nhiên nó có thể là nhân hộ trợ cho các kalāpa khác dù chúng là cùng loại hay khác loại].
[Xin xem phần giải thích ở Phụ lục C - “bốn loại vật thực nội”]
Tất cả các sắc tâm (cittaja-rūpa) hữu phần trên sinh khởi khi được hộ trợ cùng lúc và hợp thời bởi 24 pháp duyên (paccaya-dhamma) này.
Sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja-rūpa)
Ở hữu phần (bhavaṅga)
Các sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja-rūpa), là sanh cùng nhau ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của một tâm hữu phần, sanh nương vào sự hộ trợ cùng lúc và hợp thời bởi 16 loại pháp năng duyên (paccaya-dhamma) sau đây:
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
IV. 3 loại sắc quyền duyên (rūpindriya-paccaya)
V. 1 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
16 cả thảy
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Bốn giới trong mỗi ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) hộ trợ lẫn nhau bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Các danh uẩn quả (vipāka) (danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) hữu phần (bhavaṅga) sanh sau hay danh uẩn tử) sanh sau (pacchājāta) HAY các danh uẩn tố (danh uẩn khai ngũ môn hay danh uẩn khai ý môn) là các duyên ủng hộ cho các sắc nghiệp (kammaja rūpa), là các sắc cùng sanh ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) sanh trước bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Vật thực của bốn loại sắc [vật thực của sắc nghiệp (kammaja rūpa), vật thực của sắc tâm (cittaja rūpa), vật thực của sắc quí tiết (utuja rūpa), và vật thực của sắc vật thực (āhāraja rūpa)] là các duyên hộ trợ của sắc nghiệp (kammaja rūpa) bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāra-atthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
[Xin xem phụ lục C - “Bốn loại vật thực nội”]
IV. 3 loại sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya)
Mạng quyền của ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) là duyên ủng hộ các sắc của cùng ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) bằng:
1) Sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya)
2) Sắc mạng quyền hiện hữu duyên (rūpa-jīvitindriyatthi-paccaya)
3) Sắc mạng quyền bất ly duyên (rūpa-jīvitindriya-avigata-paccaya)
V. 1 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Một trong tám loại nghiệp thiện quá khứ (atītā kusalakamma) hay một trong mười hai loại nghiệp bất thiện (akusala kamma) là duyên trợ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Cả thảy có 16 duyên, là các duyên hộ trợ cho bốn loại danh uẩn hữu phần ba nhân.
Sắc do quí tiết và sắc do vật thực trợ sanh (utuja-rūpa và āhāraja-rūpa)
Ở hữu phần (bhavaṅga)
‘Sắc do quí tiết trợ sanh’ và ‘sắc do vật thực trợ sanh’ sinh khởi ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của một tâm hữu phần (bhavaṅga). Chúng sinh khởi nương vào sự hộ trợ cùng lúc và hợp thời bởi 12 loại pháp năng duyên (paccaya-dhamma) sau đây:
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
12 cả thảy
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Bốn giới trong mỗi ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) sanh nương vào sự hộ trợ lẫn nhau trong những cách sau:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Các danh uẩn quả (vipāka) sanh sau (pacchājāta) [các danh uẩn Trong Sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) khác hay các danh uẩn tử] HAY các danh uẩn tố (các danh uẩn khai ngũ môn hay các danh uẩn khai ý môn) là các duyên ủng hộ cho ‘các sắc do quí tiết trợ sanh’ và ‘các sắc do vật thực trợ sanh’ mà sanh cùng ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) sanh trước bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Sắc vật thực nội của bốn loại sắc (sắc vật thực do nghiệp trợ sanh, sắc vật thực do tâm trợ sanh, sắc vật thực do quí tiết trợ sanh, và sắc vật thực do vật thực trợ sanh) là duyên hộ trợ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāra-atthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
[Trong trường hợp này, ‘sắc vật thực’ của một ‘bọn do quí tiết trợ sanh’ (utuja kalāpa) hay ‘bọn do vật thực trợ sanh’ (āhāraja kalāpa), khi nó được hộ trợ bởi ‘sắc vật thực’ của ‘bọn vật thực’ và ‘lửa tiêu hóa’, có thể trợ sanh các ‘bọn do vật thực trợ sanh’ (āhāraja kalāpa) khác cho đến 10 đến 12 thế hệ. Vật thực của một số ‘bọn do vật thực trợ sanh’ (āhāraja kalāpa) này lần nữa hộ trợ các sắc vật thực khác của các bọn do nghiệp trợ sanh, do tâm trợ sanh, do quí tiết trợ sanh, và do vật thực trợ sanh. Theo cách này, thân có thể duy trì sức mạnh của nó].
[Ngoài ra, xin xem Phụ lục C - “Bốn loại vật thực nội”]
Các Danh Uẩn Hữu Phần (Bhavaṅga)
Bốn loại danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) ba nhân sanh nương vào sự hộ trợ cùng lúc và hợp thời bởi 26 loại pháp năng duyên (paccaya-dhamma) sau đây:
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Cả thảy 26
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Bốn loại danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) ba nhân (trừ 3 ngăn trừ phần và 2 vô lượng phần) sanh nương vào sự hộ trợ lẫn nhau theo những cách sau:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya).
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya).
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya).
4) Dị thục quả duyên (vipāka-paccaya).
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya).
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa), và vô si (amoha) hộ trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya):
tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya).
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanass-indriya) hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu pháp hữu phần tương ưng với thọ hỷ (somanassa-vedanā) thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā). Nếu nó tương ưng với thọ xả (upekkhā-vedanā) thì chỉ có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), nhất hành (ekaggatā) và thọ xả (upekkhā-vedanā).
Những chi thiền này hộ trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
[Xin xem Phụ lục C - “Ứng dụng của Vô tỷ pháp (Abhidhamma) về “tâm thiền-jhāna” cho sự giải thích thêm].
13) Đạo duyên (magga-paccaya): năm chi đạo tương ưng là trí (paññā), tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba điềm/ tướng xuất hiện làm cảnh của tâm Trong Sát-na đổng lực cận tử, hộ trợ các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) bằng cảnh duyên (ārammaṇapaccaya).
Ba điềm/ tướng này: nghiệp (kamma), điềm nghiệp (kamma-nimitta), hay điềm sinh/ thú tướng (gati-nimitta).
Thiền sinh phải xác định loại điềm/ tướng đã hiện diện Trong Sát-na cận tử và nếu đó là điềm nghiệp (kamma-nimitta), loại chính xác của nó.
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Có năm loại vô gián cho sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga).
1) Sau các danh uẩn tái tục (paṭisandhi), các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) sanh. Sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga cittakkhaṇa) này là sát-na tâm hữu phần thứ nhất (paṭhama bhavaṅga) trong một kiếp sống. Sát-na tâm sanh trước đối với hữu phần này là sát-na tâm tái tục. Các danh uẩn tái tục sanh trước này là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho sát-na tâm hữu phần thứ nhất (paṭhama bhavaṅga) sanh sau.
2) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau hữu phần (bhavaṅga) khác. Trong trường hợp này các danh uẩn hữu phần là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần sanh sau.
3) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau một sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana cittakkhaṇa). Các danh uẩn đoán định sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần sanh sau.
4) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau một sát-na tâm đổng lực (javana cittakkhaṇa). Các danh uẩn đổng lực (javana) sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần sanh sau [Thông thường, đổng lực dục giới sanh bảy lần trong một tiến trình danh pháp. Nếu có hữu phần (bhavaṅga) sau đổng lực thứ bảy thì đổng lực thứ bảy đó là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các hữu phần sanh sau. Đôi khi, đổng lực dục giới sanh năm lần trong tiến trình danh pháp cận tử, tiến trình danh pháp đổng lực phản khán (lộ phản khán - paccavakkhaṇa vīthi), v.v… Trong trường hợp này, đổng lực thứ năm là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các hữu phần sanh sau. Sau một lộ nhập thiền (jhāna) có vô số đổng lực thiền (jhāna). Đổng lực thiền cuối là một vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các hữu phần sanh sau].
5) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau sát-na tâm na cảnh (tadārammaṇa cittakkhaṇa). Các danh uẩn na cảnh là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần sanh sau.
Năm loại danh uẩn sanh trước đã đề cập trên trợ giúp các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) trước, là duyên hộ trợ cho các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) đang sanh sau. Sát-na tâm sanh trước ấy có thể là một trong các sát-na tâm sau đây:
- Thức tái tục (paṭisandhi-viññāṇa)
- Một tâm hữu phần tương tợ sanh trước
- Thức đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa)
- Thức đổng lực (javana-viññāṇa)
- Thức na cảnh (tadārammaṇa-viññāṇa)
- Ý vật mà sanh cùng lúc với sát-na tâm thứ 17 trước tâm tử và ý vật sanh trước (purejāta) mà sanh cùng với một trong các danh uẩn đã đề cập trên, hộ trợ các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) sanh sau bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya).
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya).
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya).
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Một nghiệp quá khứ ba nhân bậc cao (tihetuka-ukkaṭṭha-kamma) trợ giúp các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
__()__
Sát-na Tâm Tử (Cuti-Cittakkhaṇa)
Năm Uẩn Trong Tâm Tử
Sắc Uẩn Trong Tâm Tử (Cuti-Citta) Ba Nhân
Các sắc uẩn Trong Sát-na tâm tử (cuti-cittakkhaṇa) thì giống như các sắc trước ở “sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga cittakkhaṇa) của kiếp sống hiện tại”.
Các Danh Uẩn Trong Tâm Tử (Cuti-Citta) Ba Nhân
Bốn loại danh uẩn tâm tử (cuti-citta) dục giới ba nhân sanh khi được hộ trợ cùng lúc và hợp thời bằng 26 pháp năng duyên (paccaya-dhamma) sau đây:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Cả thảy 26
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Bốn loại danh uẩn tâm tử (cuti-citta) dục giới hộ trợ lẫn nhau bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Dị thục quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa), và vô si (amoha) hộ trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng với tâm tử (cuti-citta) hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya).
10) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa), hộ trợ các danh uẩn bằng vật thực duyên (āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanass-indriya) hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): năm chi thiền tương ưng hay bốn chi thiền tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
[Xin lưu ý: nếu tâm tử (cuti-citta) tương ưng với thọ hỷ (somanassa-vedanā) thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā), tuy nhiên, nếu nó tương ưng với thọ xả (upekkhā-vedanā) thì chỉ có bốn chi thiền là tầm (vitakka), tứ (vicāra), nhất hành (ekaggatā) và thọ xả (upekkhā-vedanā)].
13) Đạo duyên (magga-paccaya): năm chi đạo tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba điềm/tướng xuất hiện làm cảnh của tâm Trong Sát-na đổng lực cận tử, hộ trợ các danh uẩn của tâm tử (cuti-citta) bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya). Ba cảnh này là nghiệp (kamma), điềm nghiệp (kamma-nimitta), hay điềm sinh/ thú tướng (gati-nimitta). Thiền sinh phải xác định loại điềm hay tướng nào đã hiện diện Trong Sát-na cận tử và nếu đó là một điềm nghiệp (kamma-nimitta), loại chính xác của nó.
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Bốn danh uẩn sanh trước trợ giúp các danh uẩn tâm tử (cuti-citta) bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
Các danh uẩn này có thể là một trong ba loại sát-na tâm (cittakkhaṇa) sanh trước là:
- Các danh uẩn Trong Đổng Lực cận tử (maraṇā-sanna-javana) thứ năm nếu tâm tử (cuti-citta) sanh sau đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana).
- Các danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh thứ hai (dutiya-tadārammaṇa) nếu tâm tử (cuti-citta) sanh sau sát-na tâm na cảnh thứ hai.
- Các danh uẩn Trong Sát-na tâm hữu phần sanh trước nếu tâm tử (cuti-citta) sanh sau sát-na tâm hữu phần sanh trước.
Đôi khi, tâm tử (cuti-citta) sanh sau đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana) thứ năm hay sát-na tâm na cảnh thứ hai (dutiya-tadārammaṇa cittakkhaṇa) hay sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) sanh trước.
Cho nên bất cứ uẩn nào trong các danh uẩn đó là các duyên trợ giúp cho các danh uẩn tâm tử sanh.
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà sanh cùng Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ 17 trước tâm tử, hộ trợ các danh uẩn tâm tử (cuti-citta) bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
[Xin xem Phụ lục C - “Thời điểm của danh và sắc”]
V. 2 dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-paccaya)
Nghiệp thiện ba nhân bậc cao quá khứ trợ giúp bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) tử bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Cả thảy có 26 duyên. Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm tử sanh khi được hộ trợ bởi 26 duyên này.
__________()__________
QUAN SÁT THẤY BIẾT RÕ CÁC DUYÊN LỘ NGŨ MÔN (PAÑCA-DVĀRA-VĪTHI)
[Xin xem biểu đồ “lộ ngũ môn” trang 450 cho tiến trình này].
Sát Na Tâm Khai Ngũ Môn (Pañca-dvārā'vajjana)[26]
Sắc Uẩn
Trong Sát-na Tâm (Cittakkhaṇa) Khai Ngũ Môn
Sắc uẩn có thể được chia thành bốn nhóm:
- Sắc tâm (cittaja rūpa) / sắc do tâm trợ sanh.
- Sắc nghiệp (kammaja rūpa) / sắc do nghiệp trợ sanh.
- Sắc quí tiết (utuja rūpa) / sắc do quí tiết trợ sanh.
- Sắc vật thực (āhāraja rūpa) / sắc do vật thực trợ sanh.
Sắc tâm (cittaja rūpa)
Tâm khai ngũ môn có thể trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) sanh cùng lúc ở tiểu sát-na sanh nương vào 21 duyên sau đây:
I. 9 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchajāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
21 cả thảy
I. 9 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Tâm khai ngũ môn tương ưng (sampayutta) với 10 sở hữu tâm: xúc (phassa), thọ xả (upekkhā-vedanā), tưởng (saññā), tư (cetanā), nhất hành (ekaggatā), mạng quyền (jīvitindriya), tác ý (manasikara), tầm (vitakka), tứ (vicāra), và thắng giải (adhimokkha).
Chúng tạo thành bốn danh uẩn theo cách này:
- Tâm khai ngũ môn là ‘thủ uẩn về thức’ (viññāṇa-kkhanda).
- Thọ xả (upekkhā-vedanā) là ‘thủ uẩn về thọ’ (vedanā-kkhanda).
- Tưởng (saññā) là ‘thủ uẩn về tưởng’ (saññā-kkhanda).
- Tám sở hữu tâm còn lại làm nên ‘thủ uẩn về hành’ (saṅkhārakkhanda).
Các danh uẩn này, riêng và chung, hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng các duyên sau:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
6) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư tương ưng hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
7) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa), hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
8) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), thọ xả quyền (upekkhindriya), hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
9) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Bốn giới (đại chủng - mahā-bhūta) trong mỗi ‘bọn do tâm trợ sanh’ (cittaja kalāpa) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bên trong cùng bọn (kalāpa) đó bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa) sanh sau là một trong hai tập hợp (thiện và bất thiện) của ngũ song thức (dvi-pañca-viññāṇa). Mỗi sát-na của những sát-na tâm này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên cho sự sanh của sắc uẩn hiện diện vào lúc sát-na tâm khai ngũ môn. Cho nên, những danh uẩn này là duyên ủng hộ cho các sắc tâm (cittaja rūpa) mà sanh cùng lúc ở tiểu sát-na sanh của tâm khai ngũ môn bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya).
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Vật thực của bốn loại sắc [vật thực của sắc nghiệp (kammaja rūpa), vật thực của sắc tâm (cittaja rūpa), vật thực của sắc quí tiết (utuja rūpa), và vật thực của sắc vật thực (āhāraja rūpa)] hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa). Sự hộ trợ của vật thực và các sắc tâm (cittaja rūpa) được hộ trợ không trong cùng bọn (kalāpa). Chúng ở các bọn (kalāpa) nhác nhau. Những vật thực này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya).
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya).
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya).
[Xin xem Phụ lục C - “Bốn loại sắc vật thực nội”]
Cả thảy có 21 duyên mà là duyên hộ trợ cho các sắc tâm (cittaja rūpa) này. Nương vào các duyên này, các sắc tâm (cittaja rūpa) sinh khởi Trong Sát-na tâm khai ngũ môn.
Sắc nghiệp (kammaja-rūpa)
Các sắc nghiệp (kammaja-rūpa) mà sanh cùng ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của tâm khai ngũ môn, sanh nương vào sự hộ trợ bởi 16 duyên sau:
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
IV. 3 loại sắc quyền duyên (rūpindriya-paccaya)
V. 1 dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
16 cả thảy
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Các sắc nghiệp (kammaja rūpa) sinh khởi khi mỗi, hay tất cả bốn giới trong cùng ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) hộ trợ bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya).
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya).
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya).
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Sát-na tâm sanh sau (pacchājāta cittakkhaṇa) là một trong hai tập hợp (thiện hay bất thiện) của ngũ song thức (dvi-pañca-viññāṇa). Mỗi trong những sát-na tâm này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên cho sự sanh của các sắc uẩn Trong Sát-na tâm sanh trước (purejāta), đó là sát-na tâm khai ngũ môn. Cho nên, các danh uẩn ấy là một duyên ủng hộ cho các sắc nghiệp (kammaja rūpa) mà sanh cùng lúc với tâm khai ngũ môn bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya).
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya).
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Vật thực nội của bốn loại bọn (kalāpa) hộ trợ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) này bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya).
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya).
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya).
IV. 3 sắc quyền duyên (rūpindriya-paccaya)
Trong mỗi bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja kalāpa), có mạng quyền giới (jīvitindriya dhātu) là sắc ủng hộ, giúp giữ gìn sắc câu sanh bên trong cùng bọn (kalāpa) bằng:
1) Sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitindriya-paccaya).
2) Sắc mạng quyền hiện hữu duyên (rūpa-jīvitindriyatthi-paccaya).
3) Sắc mạng quyền bất ly duyên (rūpa-jīvitindriya-avigata-paccaya).
V. 1 dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Nghiệp (kamma) thiện hay bất thiện quá khứ trợ sanh các ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) này bằng dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya).
Cả thảy có 16 duyên là các duyên hộ trợ cho ‘sắc uẩn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja rūpakkhandha).
Sắc quí tiết và sắc vật thực (utuja-rūpa và āhāraja-rūpa)
Sắc uẩn mà sanh vào tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của tâm khai ngũ môn, sanh nương vào sự hộ trợ bởi 12 duyên sau:
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
12 cả thảy
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Bốn giới (đại chủng - mahā-bhūta) trong mỗi bọn của những ‘bọn do quí tiết trợ sanh’ (utuja kalāpa) và những ‘bọn do vật thực trợ sanh’ (āhāraja kalāpa) này hộ trợ lẫn nhau bên trong một bọn (kalāpa) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Sát-na tâm (cittakkhaṇa) sanh sau (pacchājāta) là một trong hai tập hợp (thiện hay bất thiện) của ngũ song thức (dvi-pañca-viññāṇa). Mỗi sát-na của những sát-na tâm này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên cho sự sanh của sắc uẩn Trong Sát-na sanh trước (purejāta), đó là sát-na tâm khai ngũ môn. Cho nên, các danh uẩn ấy là một duyên ủng hộ cho các sắc nghiệp (kammaja rūpa) mà sanh cùng lúc với tâm khai ngũ môn bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Sắc vật thực của bốn loại bọn (kalāpa) [các bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja), do tâm trợ sanh (cittaja), do quí tiết trợ sanh (utuja), và do vật thực trợ sanh (āhāraja)] hộ trợ các sắc quí tiết (utuja) và sắc vật thực (āhāraja) bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
Cả thảy có 12 duyên, là các duyên hộ trợ cho các sắc quí tiết (utuja) và sắc vật thực (āhāraja). Nương vào các duyên này, các sắc tâm (cittaja rūpa) sanh vào lúc sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ngũ môn.
---
Các Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Khai Ngũ Môn
Bốn danh uẩn sanh nương vào sự hộ trợ bởi 25 duyên sau:
I. 10 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
25 cả thảy
I. 10 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn này hộ trợ lẫn nhau cả riêng từng cái một và chung bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn này bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
8) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn này bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
9) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya) và xả quyền (upekkhindriya) hộ trợ các danh uẩn này bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
10) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền (jhānaṅga) tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā) và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các danh uẩn này bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như cảnh thinh, khí, vị, và xúc, trong phạm vi tương ứng của chúng, trợ các danh uẩn này bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn hữu phần sanh trước (purejāta) trợ giúp chúng bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật (hadaya vatthu) [trang 116] mà sanh cùng lúc với sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga cittakkhaṇa) sanh trước trợ các danh uẩn này bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn này bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Các danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ngũ môn có thể sanh khi được sự hộ trợ hợp thời bởi 25 duyên này.
__()__
Sát-Na Tâm Nhãn Thức (Cakkhu-Viññāṇa Cittakkhaṇa)[27]
Các Sắc Uẩn Trong Sát-na Tâm Nhãn Thức
Các sắc uẩn Trong Sát-na tâm nhãn thức có ba là:
- Sắc nghiệp (kammaja rūpa)
- Sắc quí tiết (utuja rūpa)
- Sắc vật thực (āhāraja rūpa)
[Xin lưu ý: sát-na tâm (cittakkhaṇa) nhãn thức sinh khởi do nương vào nhãn vật. Việc này không như các sát-na tâm khác trong lộ tâm (citta-vīthi), là những tâm sanh nương vào ý vật. Trong tiến trình danh pháp, các thức chỉ là các sát-na tâm nương vào các sắc thanh triệt, cho nên chúng rất yếu. Chúng không có đủ sức mạnh trợ sanh các sắc tâm (cittaja rūpa). Đó chỉ là thức, ngoại trừ các sát-na tâm tái tục là tâm sanh nương vào ý vật, có thể trợ sanh các sắc tâm (cittaja rūpa)].
Sắc nghiệp (kammaja-rūpa)
Các sắc nghiệp (kammaja rūpa) sanh cùng ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của nhãn thức, chúng sinh khởi do nương vào sự hộ trợ bởi 16 duyên sau:
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
IV. 3 loại sắc quyền duyên (rūpindriya-paccaya)
V. 1 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
16 cả thảy
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Các sắc nghiệp (kammaja rūpa) sanh khi mỗi giới hay tất cả bốn giới trong cùng ‘bọn do nghiệp trợ sanh’ (kammaja kalāpa) hộ trợ chúng bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Sát-na tâm (cittakkhaṇa) sanh sau (pacchājāta) là tâm tiếp thâu (sampaṭicchana-citta). Sát-na tâm sanh sau này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên trợ cho sự sanh của các sắc uẩn Trong Sát-na tâm sanh trước (purejāta), đó là sát-na tâm nhãn thức. Cho nên, các danh uẩn sanh sau (pacchājāta) này là một duyên ủng hộ cho các sắc nghiệp (kammaja rūpa) mà sanh vào tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của nhãn thức, bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
‘Vật thực nội’ của bốn loại bọn (kalāpa) [do nghiệp trợ sanh (kammaja), do tâm trợ sanh (cittaja), do quí tiết trợ sanh (utuja), do vật thực trợ sanh (āhāraja)] hộ trợ các sắc nghiệp (kammaja rūpa) này bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
IV. 3 loại sắc quyền duyên (rūpindriya-paccaya)
Trong mỗi bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja kalāpa), có mạng quyền ủng hộ, giúp giữ gìn cho các sắc đồng sanh trong mỗi bọn của các bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja kalāpa) bằng
1) Sắc mạng quyền duyên (rūpa-jīvitidrinya-paccaya)
2) Sắc mạng quyền hiện hữu duyên (rūpa-jīvitindriyatthi-paccaya)
3) Sắc mạng quyền bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
V. 1 loại dị thời nghiệp duyên (nānākkhaṇik-kamma-pacccaya)
Một nghiệp thiện hay bất thiện quá khứ trợ sanh các ‘bọn sắc nghiệp’ (kammaja kalāpa) này bằng dị thời nghiệp duyên (nānākkhaṇik-kamma-pacccaya).
Cả thảy có 16 duyên (paccaya), là các duyên hộ trợ cho các sắc nghiệp (kammaja rūpa) này. Nương vào các duyên này, các sắc nghiệp (kammaja rūpa) sanh vào sát-na tâm nhãn thức (cakkhu-viññāṇa cittakkhaṇa).
Sắc quí tiết và sắc vật thực (utuja-rūpa và āhāraja-rupa)
Các bọn do quí tiết trợ sanh (utuja kalāpa) và các bọn do vật thực trợ sanh (āhāraja kalāpa) mà sanh ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của tâm khai ngũ môn, sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi 12 duyên sau:
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
12 cả thảy
I. 5 loại sắc câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Bốn giới (đại chủng - mahā-bhūta) trong mỗi bọn của các bọn do quí tiết trợ sanh (utuja kalāpa) và các bọn do vật thực trợ sanh (āhāraja kalāpa) hộ trợ qua lại lẫn nhau và hợp thời bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
II. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Sát-na tâm sanh sau (pacchājāta cittakkhaṇa) là tâm tiếp thâu (sampaṭicchana-citta). Sát-na tâm sanh sau này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên cho sự sanh của các sắc uẩn Trong Sát-na tâm sanh trước (purejāta), đó là sát-na tâm nhãn thức. Cho nên, các danh uẩn ấy là một duyên ủng hộ cho các sắc do quí tiết trợ sanh (utuja) và do vật thực trợ sanh (āhāraja) mà sanh vào tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của nhãn thức, bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
[Xin lưu ý: nếu sát-na tâm nhãn thức (cakkhuviññāṇa cittakkhaṇa) không sanh thì sát-na tâm tiếp thâu (sampaṭicchana cittakkhaṇa) cũng không thể sanh. Nếu sát-na tâm tiếp thâu không sanh thì các sắc [do quí tiết trợ sanh (utuja) và do vật thực trợ sanh (āhāraja)] Trong Sát-na tâm nhãn thức cũng không có khả năng sanh. Theo cách này, sát-na tâm tiếp thâu là hậu sanh duyên cho sự sanh của các sắc quí tiết (utuja) và các sắc vật thực (āhāraja) vào sát-na tâm nhãn thức.
Khi tâm khai ngũ môn (pañcadvārāvajjana-citta) phá vỡ sự liên tục của hữu phần (bhavaṅga) thì tiến trình danh pháp lộ nhãn môn không thể ngưng vào sát-na tâm nhãn thức (cakkhu-viññāṇa) hay vào sát-na tâm tiếp thâu (sampaṭicchana) hay vào sát-na tâm thẩm tấn (santīraṇa). Ngay cả khi cảnh (ārammaṇa) sắc màu không rõ lắm, nó phải tiếp tục cho sự sanh của sát-na tâm đoán định (voṭṭhapana) (abhi-ṭha-1-309).
Nếu cảnh sắc màu là rõ thì tiến trình danh pháp sẽ tiếp tục đến sự sanh của sát-na tâm đổng lực (javana) thứ bảy. Nếu cảnh sắc màu là rất rõ thì tiến trình danh pháp lộ nhãn môn sẽ tiếp tục đến sự sanh của sát-na tâm na cảnh thứ hai (dutiya-tadārammaṇa). Đây là luật cố nhiên].
III. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Vật thực [của bốn loại bọn (kalāpa): các bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja), do tâm trợ sanh (cittaja), do quí tiết trợ sanh (utuja), do vật thực trợ sanh (āhāraja)] hộ trợ các ‘sắc quí tiết’ (utuja rūpa) và các ‘sắc vật thực’ (āhāraja rūpa) mà sanh cùng vào tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ và tiểu sát-na diệt của sát-na tâm nhãn thức bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
Cả thảy có 12 duyên. Các sắc quí tiết và các sắc vật thực đó sanh do đang được hộ trợ bởi 12 duyên này.
---
Các Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Nhãn Thức
Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm nhãn thức (cakkhuviññāṇa cittakkhaṇa) sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi 28 duyên sau:
I. 10 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 6 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
VI. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
28 cả thảy
I. 10 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn này hộ trợ lẫn nhau cả riêng từng pháp một và chung bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn này bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn này bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền (indriya) tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), và xả quyền quyền (upekkhindriya) hộ trợ các danh uẩn này bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, và xúc ở nơi tương ứng của chúng, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn khai ngũ môn sanh trước (purejāta), là uẩn đã diệt rồi, trợ cho các danh uẩn bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 6 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Nhãn vật mà sanh cùng với sát-na tâm hữu phần quá khứ thứ nhất (paṭhama-atīta-bhavaṅga cittakkhaṇa) trước tiến trình lộ nhãn môn hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Quyền duyên (indriya-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
Nghiệp duyên, mà là một trong những nghiệp thiện hay bất thiện quá khứ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
VI. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 28 duyên. Các danh uẩn Trong Sát-na tâm nhãn thức (cakkhu-viññāṇa cittakkhaṇa) có thể sanh khi dựa vào sự hộ trợ hợp thời bởi 28 duyên này.
[Xin lưu ý: có hai loại nhãn thức: nhãn thức quả thiện (kusalavipāka- cakkhu-viññāṇā) và nhãn thức quả bất thiện (akusala-vipāka-cakkhu-viññāṇā). Vì sự tương tự, cả hai cùng được giải thích ở đây. ‘Nhãn thức quả thiện’ lấy một cảnh sắc màu đáng vui, khả hỷ (iṭṭha-rūpā'rammaṇa) làm cảnh, trong khi ‘nhãn thức quả bất thiện’ lấy một cảnh sắc màu không đáng vui, bất khả hỷ (aniṭṭha-rūpā'rammaṇa) làm cảnh].
__()__
Sát-na Tâm Tiếp Thâu (Sampaṭicchana Cittakkhaṇa)[28]
Các danh uẩn vào sát-na tâm tiếp thâu có thể được chia thành bốn nhóm:
- Sắc tâm (cittaja rūpa)
- Sắc nghiệp (kammaja rūpa)
- Sắc quí tiết (utuja rūpa)
- Sắc vật thực (āhāraja rūpa)
Các Sắc Uẩn Trong Sát-na Tâm Tiếp Thâu
Sắc tâm (cittaja-rūpa)
Các sắc tâm (cittaja rūpa) mà sanh cùng lúc với sát-na tâm tiếp thâu nương vào 22 duyên sau:
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāṭā-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
22 cả thảy
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Tâm tiếp thâu (sampaṭicchana) tương ưng với mười sở hữu tâm (cetasika): xúc, thọ xả, tưởng, tư, nhất hành, mạng quyền, tác ý, tầm, tứ, và thắng giải.
Cả thảy có bốn danh uẩn hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Quả duyên (vipāka-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
8) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các sắc tâm bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
9) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), và thọ xả quyền (upekkhindriya), hộ trợ các sắc tâm bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
10) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các sắc tâm bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Các sắc tâm (cittaja rūpa) này sanh khi bốn giới trong một bọn do tâm trợ sanh (cittaja kalāpa) hộ trợ chúng lần lượt và hợp thời bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Sát-na tâm sanh sau (pacchājāta cittakkhaṇa) là tâm thẩm tấn (santīraṇa-citta). Sát-na tâm sanh sau này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên cho sự sanh và trụ của các sắc uẩn Trong Sát-na tâm sanh trước (purejāta), là sát-na tâm tiếp thâu. Cho nên, các danh uẩn ấy là một duyên ủng hộ cho các sắc tâm (cittaja rūpa) sanh ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ và tiểu sát-na diệt của ‘tâm tiếp thâu’ bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Vật thực của bốn loại bọn (kalāpa): các bọn do nghiệp trợ sanh (kammaja), do tâm trợ sanh (cittaja), do quí tiết trợ sanh (utuja), do vật thực trợ sanh (āhāraja), trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) mà sanh cùng vào tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ và tiểu sát-na diệt của sát-na ‘tâm tiếp thâu’ bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
Cả thảy có 22 duyên. Các sắc tâm (cittaja rūpa) này sanh vào lúc sát-na ‘tâm tiếp thâu’ khi 22 duyên này hộ trợ chúng.
Các sắc do nghiệp (kammaja), quí tiết (utuja), vật thực (āhāraja) trợ sanh
Đối với các sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja), do quí tiết trợ sanh (utuja), do vật thực trợ sanh (āhāraja), quan sát thấy biết rõ chúng dựa vào phương pháp đã nêu đối với sát-na tâm khai ngũ môn. [trang 151]
---
Các Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Tiếp Thâu
Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm tiếp thâu (sampaṭicchana cittakkhaṇa) sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi 28 duyên sau:
I. 11 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
VI. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
28 cả thảy
I. 11 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn này hộ trợ nhau cả riêng từng pháp và chung bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn này bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn này bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), và xả quyền (upekkhindriya) hộ trợ các danh uẩn này bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các danh uẩn này bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, xúc ở những nơi tương ứng của chúng, trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước (purejāta) Trong Sát-na tâm nhãn thức, mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, là sắc sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) nhãn thức sanh trước, trợ các danh uẩn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya = vatthu-purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
Nghiệp duyên, là một trong những nghiệp (kamma) thiện hay bất thiện quá khứ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
VI. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Các danh uẩn Trong Sát-na tâm tiếp thâu có thể sanh khi được hộ trợ hợp thời bởi 28 duyên này.
__()__
Sát-na Tâm Thẩm Tấn (Santīraṇa)[29]
Các Sắc Uẩn Trong Sát-na Tâm Thẩm Tấn
Sắc uẩn Trong Sát-na tâm thẩm tấn (santīraṇa cittakkhaṇa) có thể được chia thành bốn nhóm:
- Sắc tâm (cittaja rūpa)
- Sắc nghiệp (kammaja rūpa)
- Sắc quí tiết (cittaja rūpa)
- Sắc vật thực (āhāraja rūpa)
Sắc tâm (cittaja-rūpa)
Các sắc tâm (cittaja rūpa) mà sanh cùng lúc với tâm thẩm tấn do nương vào 22 duyên:
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāṭā-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
22 cả thảy
[Xin xem phụ lục B - “Ba thứ tâm thẩm tấn”]
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Bốn danh uẩn hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Quả duyên (vipāka-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
8) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
9) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/ xả quyền (somanassindriya/upekkhindriya), hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
10) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu tâm câu hành với thọ hỷ (samanassa-vedanā) có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha) và nhất hành (ekaggatā);
Nếu nó câu hành với một thọ xả (upekkhā-vedanā) hay thọ phi khổ phi lạc (adukkham-asukhā-vedanā) thì hỷ (pīti) đang vắng mặt, nên có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā)].
Các chi thiền này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Bốn giới (đại chủng - mahā-bhūta) trong mỗi bọn do tâm trợ sanh (cittaja kalāpa) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bên trong cùng bọn ấy bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Sát-na tâm sanh sau (pacchājāta cittakkhaṇa) là tâm đoán định (voṭṭhabbana-citta). Sát-na tâm sanh sau này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên cho sự sanh và trụ của các sắc uẩn Trong Sát-na tâm sanh trước (purejāta), đó là sát-na tâm thẩm tấn. Cho nên, các danh uẩn ấy là một duyên ủng hộ cho các sắc tâm mà sanh ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ và tiểu sát-na diệt của sát-na tâm thẩm tấn bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Vật thực của bốn loại sắc [vật thực của sắc nghiệp (kammaja rūpa), vật thực của sắc tâm (cittaja rūpa), vật thực của sắc quí tiết (utuja rūpa), vật thực của sắc vật thực (āhāraja rūpa)] hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa). Sự hộ trợ của vật thực và hộ trợ của các sắc tâm (cittaja rūpa) thì không trong cùng bọn (kalāpa). Chúng trong các bọn khác. Những vật thực này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
Cả thảy có 22 duyên, là các duyên hộ trợ cho các sắc tâm (cittaja rūpa). Nương vào các duyên này, các sắc tâm (cittaja rūpa) sanh vào sát-na tâm thẩm tấn (santīraṇa cittakkhaṇa).
Các sắc do nghiệp (kammaja), quí tiết (utuja), vật thực (āhāraja) trợ sanh
Đối với các sắc do nghiệp trợ sanh, do quí tiết trợ sanh và do vật thực trợ sanh, quan sát thấy biết rõ chúng dựa vào phương pháp đã nêu đối với sát-na tâm khai ngũ môn. [trang 151]
---
Các Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Thẩm Tấn
Bốn danh uẩn sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi 28 duyên sau:
I. 11 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
VI. 1 loại thường cận y duyên (pakatū'panissaya- paccaya)
28 cả thảy.
I. 11 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Bốn danh uẩn hộ trợ lẫn nhau (một uẩn hộ trợ ba uẩn còn lại, một uẩn còn lại hộ trợ một uẩn và hai uẩn hộ trợ hai uẩn còn lại) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn này bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn này bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/ xả quyền (somanassindriya/upekkhindriya) hộ trợ các danh uẩn này bằng quyền duyên (indriyapaccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu tâm câu hành với thọ hỷ (samanassa-vedanā) thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha) và nhất hành (ekaggatā); nếu tâm câu hành xả (upekkhā-vedanā) hay phi khổ phi lạc thọ (adukkham-asukhā-vedanā) thì hỷ (pīti) vắng mặt, cho nên có bốn chi thiền tương ưng [là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā)]. Các chi thiền này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, và xúc ở những nơi tương ứng của chúng hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn Trong Tâm tiếp thâu sanh trước là các uẩn đã diệt rồi, trợ giúp chúng bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà sanh cùng lúc với sát-na tâm tiếp thâu sanh trước hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya = vatthu-purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
Nghiệp duyên, là một trong những nghiệp (kamma) thiện hay bất thiện quá khứ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
VI. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Các danh uẩn Trong Sát-na tâm thẩm tấn có thể sanh khi hộ trợ hợp thời bằng 28 duyên này.
__()__
Sát-na Tâm Đoán Định (Voṭṭhabbana Cittakkhaṇa)[30]
Tâm đoán định tương ưng với 11 sở hữu tâm: xúc, thọ xả, tưởng, tư, nhất hành, mạng quyền, tác ý, tầm, tứ, thắng giải và cần.
Tâm này luôn là tố (kiriya).
Các Sắc Uẩn Trong Sát-na Tâm Đoán Định
Các sắc Trong Sát-na tâm đoán định (voṭṭhapana cittakkhaṇa) có thể được chia thành bốn nhóm:
- Sắc tâm (cittaja rūpa)
- Sắc nghiệp (kammaja rūpa)
- Sắc quí tiết (utuja rūpa)
- Sắc vật thực (āhāraja rūpa)
Sắc tâm (cittaja-rūpa)
Các sắc tâm (cittaja rūpa) mà sanh cùng lúc với tâm đoán định do nương vào 21 duyên sau:
I. 9 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāṭā-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
21 Cả thảy.
I. 9 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Tâm đoán định tương ưng với 11 sở hữu tâm: xúc, thọ xả, tưởng, tư, nhất hành, mạng quyền, tác ý, tầm, tứ, thắng giải và cần. Tâm này luôn là tố (kiriya). Kể cả tâm đó có 12 hành Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) ấy.
Các hành này là bốn danh uẩn. Các hành này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
6) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): ‘Tư (cetanā) tương ưng’ hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya).
7) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
8) Quyền duyên (indriya-paccaya): năm quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), thọ xả quyền (upekkhindriya), cần quyền (vīriyindriya) và định quyền (samādhindriya) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
9) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Bốn giới (đại chủng - mahā-bhūta) trong mỗi ‘bọn do tâm trợ sanh’ (cittaja kalāpa) hộ trợ các các sắc tâm (cittaja rūpa) bên trong cùng bọn ấy bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Sát-na tâm (cittakkhaṇa) sanh sau (pacchājāta) là tâm đổng lực thứ nhất (paṭhama-javana-citta). Sát-na tâm sanh sau này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên cho sự sanh và trụ của các sắc uẩn Trong Sát-na tâm sanh trước (purejāta), đó là sát-na tâm đoán định (voṭṭhapana cittakkhaṇa). Cho nên, các danh uẩn ấy là duyên ủng hộ các sắc tâm (cittaja rūpa) mà sanh vào tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ và tiểu sát-na diệt của sát-na tâm đoán định bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Vật thực của bốn loại sắc [vật thực của sắc nghiệp (kammaja rūpa), vật thực của sắc tâm (cittaja rūpa), vật thực của sắc quí tiết (utuaja rūpa), và vật thực của sắc vật thực (āhāraja rūpa)] hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa). Sự trợ của vật thực và các sắc tâm (cittaja rūpa) được trợ thì không cùng bọn (kalāpa). Chúng ở những bọn (kalāpa) khác. Những vật thực này trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
Các sắc tâm (cittaja rūpa) vào sát-na tâm đoán định có thể sanh khi được sự hộ trợ hợp thời bởi 21 duyên này:
Các sắc nghiệp (kammaja), quí tiết (utuja) và vật thực (āhāraja)
Đối với các sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja), do quí tiết trợ sanh (utuja) và do vật thực trợ sanh (āhāraja), quan sát thấy biết rõ chúng dựa vào phương pháp đã nêu Trong Sát-na tâm khai ngũ môn. [trang 151]
---
Các Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Đoán Định
Bốn danh uẩn sanh do sự hộ trợ từ 25 duyên sau:
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
25 cả thảy
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Bốn danh uẩn này hộ trợ lẫn nhau cả riêng và chung bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) hộ trợ các danh uẩn này bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
8) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn này bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
9) Quyền duyên (indriya-paccaya): năm quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), thọ xả quyền (upekkhindriya), cần quyền (vīriyindriya) và định quyền (samādhindriya) hộ trợ các danh uẩn này bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
10) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) hộ trợ các danh uẩn này bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, và xúc ở những nơi tương ứng của chúng, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước (purejāta) Trong Sát-na tâm thẩm tấn (santiraṇa cittakkhaṇa) mà đã diệt rồi, trợ giúp chúng bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà sanh cùng với sát-na tâm thẩm tấn sanh trước, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya = vatthu- purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Các danh uẩn Trong Sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana cittakkhaṇa) có thể sanh khi được sự hộ trợ hợp thời bởi 25 duyên này.
__()__
Tâm Đổng Lực (Javana-citta)[31] Đại Thiện Thứ Nhất
Các Sắc Uẩn Trong Đổng Lực Thiện Thứ Nhất
Sắc uẩn Trong Đổng Lực thiện (kusala javana) thứ nhất có thể được chia thành bốn nhóm:
- Sắc tâm (cittaja rūpa)
- Sắc nghiệp (kammaja rūpa)
- Sắc quí tiết (utuja rūpa)
- Sắc vật thực (āhāraja rūpa)
Sắc tâm (cittaja-rūpa)
Các sắc tâm (cittaja rūpa) Trong Tâm đổng lực đại thiện thứ nhất sanh nương vào 24 duyên này:
I. 12 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahaja-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
24 cả thảy
I. 12 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Tâm đổng lực đại thiện thứ nhất và 33 loại sở hữu tâm tương ưng (sampayutta) hộ trợ các sắc tâm bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
6) Nhân duyên (hetu-paccaya): sát-na tâm đại thiện đôi khi tương ưng với ba nhân là vô tham, vô sân và vô si; và đôi khi nó tương ưng với hai nhân: vô tham và vô sân. Ba hoặc hai nhân này là nhân duyên (hetupaccaya) cho sự sanh của các sắc tâm (cittaja rūpa) vào tiểu sát-na sanh của tâm đại thiện thứ nhất.
7) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): nếu tâm đại thiện thứ nhất là một tâm hai nhân thì ba chi trưởng (adhipati) [dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta)] được tương ưng với tâm.
Nếu tâm đại thiện thứ nhất là một tâm ba nhân thì bốn chi trưởng [dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), thẩm/ trí (vimaṃsa)] được tương ưng với tâm.
Một trong những chi trưởng này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): Đối với các các sắc tâm (cittaja rūpa) hai nhân thì bảy quyền tương ưng (trừ trí) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng quyền duyên (indriya-paccaya). Đối với các các sắc tâm (cittaja rūpa) ba nhân thì tám quyền tương ưng hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ tạo bởi một tâm đại thiện thứ nhất câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu chúng bị trợ tạo bởi một tâm đại thiện thứ nhất câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
12) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ tạo bởi tâm đại thiện hai nhân thì có bốn chi Đạo tương ưng [tầm, cần, niệm và nhất hành, trừ ngăn trừ phần và trí (paññā)].
Nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ tạo bởi tâm đại thiện ba nhân thì có năm chi Đạo tương ưng [tầm, cần, niệm và nhất hành và trí (paññā), trừ ngăn trừ phần].
Các chi Đạo này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Bốn giới (đại chủng - mahā-bhūta) trong mỗi ‘bọn do tâm trợ sanh’ (cittaja kalāpa) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bên trong cùng bọn ấy lần lượt và hợp thời bằng:
1) Sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
Sát-na tâm sanh sau (pacchājāta cittakkhaṇa) là tâm đổng lực thứ hai (second javana-citta). Sát-na tâm sanh sau này có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này là một hậu sanh duyên cho sự sanh và trụ của các sắc uẩn Trong Sát-na tâm sanh trước (purejāta), đó là tâm đổng lực đại thiện thứ nhất. Cho nên, các danh uẩn ấy là một duyên ủng hộ cho các sắc tâm (cittaja rūpa) mà sanh ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ và tiểu sát-na diệt của tâm đổng lực đại thiện thứ nhất bằng:
1) Hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
2) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Vật thực của bốn loại bọn (kalāpa) hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
2) Sắc vật thực hiện hữu duyên (rūpa-āhāratthi-paccaya)
3) Sắc vật thực bất ly duyên (rūpa-āhāra-avigata-paccaya)
Cả thảy có 21 duyên, là các duyên hộ trợ cho các sắc tâm (cittaja rūpa) này. Nương vào các duyên này, các sắc tâm (cittaja rūpa) sinh khởi vào lúc tâm đổng lực đại thiện thứ nhất
Các sắc nghiệp (kammaja), sắc quí tiết (utuja) và sắc vật thực (āhāraja)
Đối với các sắc do nghiệp trợ sanh (kammaja), do quí tiết trợ sanh (utuja) và do vật thực trợ sanh (āhāraja) mà sanh cùng ở tiểu sát-na sanh, tiểu sát-na trụ, và tiểu sát-na diệt của sát-na tâm đại thiện thứ nhất, quan sát thấy biết rõ chúng dựa vào phương pháp đã nêu Trong Sát-na tâm khai ngũ môn. [trang 151]
---
Các Danh Uẩn Trong Đổng Lực Thiện Thứ Nhất
Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm đổng lực đại thiện thứ nhất trong tiến trình danh pháp lộ ngũ môn (pañca-dvāra-vīthi) sinh khởi do sự hộ trợ bởi 28 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
28 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các sở hữu tâm (cetasika) trong ở các danh uẩn là 1 tâm và 33 sở hữu tâm tương ưng.
Tất cả chúng đều hộ trợ lẫn nhau lần lượt và hợp thời bằng:
1) Danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): nếu đó là đổng lực hai nhân thì có hai nhân tương ưng là vô tham và vô sân. Nếu đó là đổng lực ba nhân thì có ba nhân tương ưng là vô tham, vô sân và vô si. Các nhân này hộ trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): nếu tâm đại thiện thứ nhất là tâm hai nhân thì có ba chi trưởng [dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta)] tương ưng với tâm ấy.
Nếu tâm đại thiện thứ nhất là tâm ba nhân thì có bốn chi trưởng [dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), thẩm/ trí (vimaṃsa)] tương ưng với tâm ấy.
Một trong những chi trưởng đó hộ trợ các danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): nếu đổng lực đại thiện thứ nhất là thiện ba nhân câu hành với thọ hỷ thì có tám quyền tương ưng (sampayutta) với nó.
Chúng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm/ ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanassindriya). Nếu nó câu hành xả thì thọ quyền sẽ trở thành một xả quyền (upekkhindriya).
Nếu đổng lực đại thiện thứ nhất là thiện hai nhân câu hành với thọ hỷ hay thọ xả thì trí quyền không tương ưng với nó. Cho nên, chỉ có bảy quyền.
Các quyền này là duyên hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ bởi một tâm đại thiện thứ nhất câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu chúng bị trợ bởi một tâm đại thiện thứ nhất câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ tạo bởi một tâm đại thiện hai nhân thì có bốn chi đạo tương ưng (tầm, cần, niệm và nhất hành, [trừ ngăn trừ phần và trí]).
Nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ tạo bởi tâm đại thiện ba nhân thì có năm chi đạo tương ưng (tầm, cần, niệm, nhất hành và trí, [trừ ngăn trừ phần]).
Các chi đạo này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, và xúc ở những nơi tương ứng của chúng, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước (purejāta) Trong Sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa cittakkhaṇa) mà đã diệt rồi trợ giúp các danh uẩn sanh bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật [trang 116] mà sanh cùng lúc với sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa cittakkhaṇa) sanh trước hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Vật tiền sanh duyên (vatthu-purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 28 duyên hộ trợ cho các danh uẩn Trong Sát-na tâm đổng lực đại thiện thứ nhất. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Tâm Đổng Lực (Javana-Citta)[32] Đại Thiện Thứ Hai
Các Sắc Uẩn Trong Đổng Lực Thiện Thứ Hai
Quan sát thấy biết rõ sắc uẩn của đổng lực đại thiện thứ hai dựa vào phương pháp đã trình bày trên đối với sát-na tâm đổng lực đại thiện thứ nhất. [trang 189]
---
Các Danh Uẩn Trong Đổng Lực Thiện Thứ Hai
Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) đại thiện thứ hai [của tiến trình danh pháp lộ ngũ môn (pañca-dvāra-vīthi)] sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi 29 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatū'panisaya-paccaya)
29 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các sở hữu tâm (cetasika) trong các danh uẩn là 1 tâm và 33 sở hữu tâm tương ưng. Tất cả chúng đều hộ trợ lẫn nhau lần lượt và hợp thời bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): nếu đó là một đổng lực hai nhân thì có hai nhân tương ưng là vô tham và vô sân. Nếu đó là đổng lực ba nhân thì có ba nhân tương ưng là vô tham và vô sân và vô si. Các nhân này hộ trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): nếu tâm đổng lực đại thiện thứ hai là hai nhân thì ba chi trưởng [dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta)] tương ưng với tâm ấy.
Nếu tâm đại thiện thứ nhất là ba nhân thì bốn chi trưởng [dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta) thẩm/trí (vimaṃsa)] tương ưng với tâm ấy.
Một trong những chi trưởng này hộ trợ các danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya).
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): nếu đổng lực đại thiện thứ hai là một tâm thiện ba nhân câu hành với thọ hỷ thì có tám quyền tương ưng (sampayutta) với tâm ấy. Chúng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanassindriya). Nếu nó câu hành xả thì thọ quyền sẽ trở thành một xả quyền (upekkhindriya).
Nếu đổng lực đại thiện thứ hai là thiện hai nhân câu hành với thọ hỷ hay thọ xả thì trí quyền không tương ưng với tâm này. Cho nên, chỉ có bảy quyền.
Những quyền này là một duyên hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ bởi một tâm đại thiện thứ hai câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu chúng bị trợ tạo bởi một tâm đại thiện thứ hai câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ bởi một tâm đại thiện hai nhân thì có bốn chi đạo tương ưng (tầm, cần, niệm và nhất hành, trừ ngăn trừ phần và trí).
Nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ bởi một tâm đại thiện ba nhân thì có năm chi đạo tương ưng (tầm, cần, niệm, nhất hành và trí, trừ ngăn trừ phần).
Những chi đạo này hộ trợ các sắc tâm bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, xúc ở những nơi tương ứng của chúng, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Cảnh tiền sanh duyên (ārammaṇa-purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước (purejāta) Trong Đổng Lực đại thiện thứ nhất, mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
[Xin lưu ý: nếu đó là đổng lực thứ nhất, sẽ không có ‘trùng dụng duyên’ (āsevana-paccaya). Xin xem giải thích ở Phụ lục C - “trùng dụng duyên”].
5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật [trang 116] mà sanh cùng lúc với sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực thứ nhất sanh trước, hộ trợ các danh uẩn bằng:
[Xin xem Phụ lục C - “Lộ trình tâm - citta-vīthi”]
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
87 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 29 duyên. Các danh uẩn Trong Sát-na tâm đổng lực đại thiện thứ nhất có thể sanh khi được sự hộ trợ hợp thời bởi 29 duyên này.
Những gì vừa được trình bày nên hiểu tương tự đối với các danh uẩn của đổng lực (javana) thứ ba, thứ tư, thứ năm, v.v…
__()__
Sát-Na Tâm Đổng Lực Bất Thiện (Akusala Javana Cittakkhaṇa)[33]
Cả thảy có 12 thứ tâm bất thiện và có tổng số 27 sở hữu tâm tương ưng đã tìm thấy trong những thứ đổng lực bất thiện khác nhau.
Trong trường hợp này, chúng tôi sẽ cân nhắc những loại đổng lực bất thiện khác nhau cùng một lúc cho dễ hiểu.
Các Sắc Uẩn Trong Đổng Lực Bất Thiện
Quan sát thấy biết rõ sắc uẩn của một đổng lực bất thiện dựa vào phương pháp đã trình bày trên về phần sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực đại thiện thứ nhất. [trang 189]
---
Các Danh Uẩn Trong Đổng Lực Bất Thiện
Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực bất thiện thứ nhất [trong tiến trình danh pháp lộ ngũ môn (pañca-dvāra-vīthi)] sinh khởi do nương vào sự đang được hộ trợ bởi 28 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
28 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn này, mà bao gồm 1 tâm và 27 sở hữu tâm tương ưng, hộ trợ lẫn nhau cả riêng từng pháp một và chung bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (aviagata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): nếu đó là một đổng lực căn tham thì có hai nhân tương ưng là tham (lobha) và si (moha).
Nếu đó là một đổng lực căn sân thì cũng có hai nhân tương ưng là sân (dosa) và si (moha).
Nếu đó là một đổng lực căn si thì chỉ có một nhân tương ưng là si (moha).
Một hay hai nhân tương ưng này hộ trợ bốn danh uẩn đổng lực bất thiện bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): nếu đó là đổng lực căn tham hay căn sân với trưởng thì một trong ba chi trưởng này [dục (chanda), cần (vīriya), hay tâm (citta)], hộ trợ bốn danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ bốn danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ bốn danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): nếu đó là đổng lực tương ưng căn tham, hay căn sân, hay si điệu cử thì có năm danh quyền duyên là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), thọ hỷ quyền (somanassindriya) [hay xả quyền (upekkhindriya) hay ưu quyền (domanassindriya)], cần quyền (vīriyindriya), và định quyền (samādhindriya).
Nếu đó là một đổng lực tương ưng hoài nghi thì có bốn quyền (duyên) tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), xả quyền (upekkhindriya) và cần quyền (vīriyindriya).
Các loại danh uẩn bất thiện khác nhau được hộ trợ bởi các loại quyền khác nhau bằng quyền duyên (indriya-paccaya.)
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là một đổng lực câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha) và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là một đổng lực câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ bốn danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là một đổng lực tương ưng với tà kiến thì có bốn chi đạo tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), nhất hành (ekaggatā) và tà kiến (micchā-diṭṭhi).
Nếu đó là một đổng lực tương ưng với hoài nghi thì có hai chi đạo tương ưng là tầm (vitakka) và tứ (vicāra).
Các chi đạo này hộ trợ bốn danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
[Vì sự giải thích về tà kiến (micchā-diṭṭhi) như một chi đạo, xin xem Phụ lục-C “về việc dùng cụm từ ‘tâm đạo’ của Abhidhamma”].
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, xúc ở những nơi tương ứng của chúng, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3 Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước Trong Sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa cittakkhaṇa), là pháp đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
[Xin lưu ý: nếu đó là đổng lực thứ hai cho đến đổng lực thứ bảy, trùng dụng duyên (āsevana-paccaya) sẽ được cộng vào cho nên đó sẽ là 6 loại vô gián duyên. Xin xem Phụ lục C - “trùng dụng duyên” để được giải thích].
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm (cittakkhaṇa) đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa) sanh trước, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 28 duyên. Các danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực bất thiện thứ nhất sinh khởi khi 28 duyên này hộ trợ chúng
Một lưu ý: về những loại đổng lực bất thiện khác nhau.
Cả thảy có 12 thứ tâm bất thiện và có 27 sở hữu tâm tương ưng đã tìm thấy trong những loại đổng lực bất thiện khác nhau.
Trong trường hợp này, chúng tôi đã cân nhắc những loại đổng lực bất thiện khác nhau cùng một lúc để dễ hiểu, tuy nhiên, mười hai thứ tâm đổng lực bất thiện thì khác nhau và tất cả 27 loại sở hữu tâm (cetasika) không sanh cùng lúc ở bất cứ một sát-na tâm đổng lực nào. 27 thứ sở hữu tâm là: 7 biến hành, 6 biệt cảnh và 14 thứ sở hữu tâm bất thiện. Cả thảy có 20 hành (saṅkhāra) trong mỗi sát-na tâm.
Bạn nên cố gắng hiểu rõ các loại sát-na tâm đổng lực bất thiện khác nhau cũng như các loại sở hữu tâm tương ưng khác nhau đã nhận thấy ở mỗi tâm trong chúng. Xin kiểm tra sự phối hợp khác nhau của các sở hữu tâm tương ưng trong các sát-na tâm đổng lực khác nhau theo biểu đồ danh nghiệp xứ (nāma-kammaṭṭhāna). Bạn phải quan sát thấy biết rõ các loại sát-na tâm đổng lực khác nhau và các sở hữu tâm tương ưng đã nhận thấy ở mỗi tâm theo các biểu đồ danh pháp đó. [Xin xem biểu đồ phụ lục - D]
Ví dụ: nếu đó là 1 tâm đổng lực căn tham câu hành với thọ hỷ (somanassa-sahagāta) và vô dẫn (asaṅkhārika), có 1 thứ tâm đổng lực căn tham và 19 loại sở hữu tâm tương ưng Trong Sát-na tâm. Điều đó nên được hiểu tương tự đối với các tâm khác.
__()__
Sát-Na Tâm Na Cảnh Hữu Nhân[34] (Sahetuka-Tadārammaṇa Cittakkhaṇa)
Trong tiến trình danh pháp lộ ngũ môn, nếu cảnh (ārammaṇa) là rất rõ ở ý môn và một trong năm môn sắc, thì sau các đổng lực, các danh uẩn na cảnh (tadārammaṇa) có thể sanh hai lần. Nếu cảnh không thật rõ, mà chỉ là rõ một ít thì các danh uẩn hai na cảnh (tadārammaṇa) sẽ không sanh. Trong những trường hợp này có thể có một sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh hoặc không. Nếu đó là một cảnh khả hỷ (iṭṭhārammaṇa) thì các sát-na tâm na cảnh là các sát-na tâm quả thiện. Nếu đó là một cảnh bất khả hỷ (iṭṭhārammaṇa) thì các sát-na tâm na cảnh là các sát-na tâm quả bất thiện.
Cả thảy có 11 thứ tâm na cảnh. Đó là:
- 8 thứ tâm đại quả thiện (mahāvipāka-citta),
- 2 thứ tâm quả thiện vô nhân (ahetuka-kusala-vipāka-citta): tâm thẩm tấn câu hành với thọ hỷ (somanassa-santīraṇa) tâm thẩm tấn câu hành xả (upekkhā-santīraṇa),
- 1 thứ tâm thẩm tấn quả bất thiện vô nhân câu hành xả (akusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa).
[Xin xem phụ lục - B – Các loại tâm]
Các danh uẩn của tám thứ tâm đại quả (mahāvipāka-citta) sẽ được trình bày trước. Sự giải thích về việc này có thể được tìm thấy trong Phụ lục-C.
Các Sắc Uẩn Trong Sát-na Tâm Na Cảnh Hữu Nhân
Có thể có hai sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh sau tiến trình danh pháp lộ ngũ môn hay lộ ý môn. Bây giờ chúng ta sẽ thảo luận sát-na tâm na cảnh thứ nhất.
Sắc tâm (cittaja rūpa)
Trong Sát-na tâm na cảnh hữu nhân thứ nhất
Tâm na cảnh thứ nhất có thể trợ sanh các sắc tâm (cittaja rūpa) mà sanh ở tiểu sát-na trụ của tâm ấy do đang được hộ trợ bởi 24 duyên sau:
I. 12 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
24 cả thảy
I. 12 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Tâm na cảnh thứ nhất và 33, hay 32, hay 32, hay 31 sở hữu tâm tương ưng hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Quả duyên (vipāka-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): Đối với các sắc tâm na cảnh ba nhân có ba nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa), và vô si (amoha).
Đối với các sắc tâm na cảnh hai nhân có hai nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa).
Ba hay hai nhân tương ưng này hộ trợ các sắc tâm na cảnh hữu nhân bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ sắc tâm (cittaja rūpa) na cảnh hữu nhân bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ sắc tâm (cittaja rūpa) na cảnh hữu nhân bằng danh vật thực duyên (nāma-āhārapaccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): Đối với các sắc tâm (cittaja rūpa) na cảnh hai nhân, bảy quyền tương ưng (trừ trí) hộ trợ sắc tâm (cittaja rūpa) na cảnh hữu nhân bằng quyền duyên (indriya-paccaya). Đối với các sắc tâm (cittaja rūpa) na cảnh ba nhân, tám quyền tương ưng (trừ trí) hộ trợ chúng bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ bởi một tâm na cảnh câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ bởi một tâm na cảnh câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā);
Các chi thiền này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) na cảnh hữu nhân bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
12) Đạo duyên (magga-paccaya): Đối với các sắc tâm na cảnh hai nhân thì có bốn chi Đạo tương ưng là tầm, cần, niệm và nhất hành (không trí); Đối với các sắc tâm na cảnh ba nhân thì có bốn chi Đạo tương ưng là tầm, cần, niệm, nhất hành và trí; Các chi đạo này hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) na cảnh hữu nhân bằng đạo duyên (magga-paccaya).
Các nhóm duyên II, III, IV
Các nhóm duyên II, III, và IV Trong Sát-na này thì tương tự với các nhóm đó về sắc tâm đã đề cập trước ở lộ ngũ môn (pañcadvāra vīthi). [trang 151] Sự khác biệt duy nhất là hậu sanh duyên (số III) đối với tâm na cảnh hữu nhân thứ nhất là các danh uẩn na cảnh hai nhân (dutiya-sahetuka-tadārammaṇa-nāmakkhandha).
Các sắc nghiệp (kammaja), sắc quí tiết (utuja) và sắc vật thực (āhāraja) Trong Sát-na tâm na cảnh hữu nhân thứ nhất
Nó nên được hiểu tương tự [trang 151] cho việc quan sát thấy biết rõ các duyên cho các sắc nghiệp (kammaja), sắc quí tiết (utuja) và sắc vật thực (āhāraja) mà sanh Trong Sát-na tâm na cảnh hữu nhân thứ nhất. Hậu sanh duyên cho các sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ bởi tâm na cảnh hữu nhân thứ nhất là các danh uẩn tâm na cảnh thứ hai. Hậu sanh duyên cho tâm na cảnh hữu nhân thứ hai là các danh uẩn hữu phần mà sanh sau nó.
---
Bốn Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Na Cảnh Hữu Nhân Thứ Nhất
Có thể có 33, hay 32, hay 32, hay 31 sở hữu tâm (cetasika) tương ưng với tâm na cảnh.
Sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh hữu nhân thứ nhất sẽ là một trong tám tâm đại quả (mahāvipāka-citta), và 33, 32, 32, 31 sở hữu tâm tương ưng sanh nương vào sự hộ trợ bởi 30 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
VI. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
30 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn này [một trong tám tâm đại quả (mahāvipāka-citta) và 33/32/32/31 sở hữu tâm tương ưng của nó] hộ trợ lẫn nhau bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): nếu đó là sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh hai nhân thì có hai nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa).
Nếu đó là sát-na tâm na cảnh ba nhân thì có ba nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa), và vô si (amoha).
Các nhân này hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): nếu đó là một sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh ba nhân thứ nhất thì có tám quyền tương ưng (sampayutta) với nó là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), và tâm/ ý quyền (manindriya). Nếu nó câu hành với thọ hỷ thì thọ quyền sẽ là một hỷ quyền (somanassindriya). Nếu nó câu hành xả thì thọ quyền sẽ là một xả quyền (upekkhindriya).
Nếu nó là một sát-na tâm na cảnh hai nhân thứ nhất thì có bảy quyền [trừ trí quyền] tương ưng (sampayutta) với nó. Những quyền này sẽ gồm hỷ quyền (somanassindriya) hoặc xả quyền (upekkhindriya).
Các quyền này là các duyên hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là một sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là một sát-na tâm na cảnh câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh hai nhân thì bốn chi đạo tương ưng (trừ ba ngăn trừ và trí) hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng đạo duyên (magga-paccaya); Nếu đó là sát-na tâm na cảnh ba nhân thì năm chi đạo tương ưng (trừ ba ngăn trừ) hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, xúc ở các nơi tương ứng của chúng, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn đổng lực thứ bảy sanh trước mà đã diệt rồi trợ giúp các danh uẩn tương ưng sanh bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm đổng lực thứ bảy sanh trước, hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
Một loại nghiệp đại thiện (mahā-kusala-kamma) quá khứ trợ giúp các danh uẩn tương ưng sanh bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
VI. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 30 duyên hộ trợ các danh uẩn vào sát-na tâm na cảnh hữu nhân thứ nhất. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Sát-na Tâm Na Cảnh Vô Nhân[35] (Ahetuka-Tadārammaṇa)
Các Sắc Uẩn Trong Sát-na Tâm Na Cảnh Vô Nhân
Sắc tâm (cittaja rūpa)
Đôi khi, sau đổng lực (javana) thứ bảy, hai sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh vô nhân sẽ sanh nếu cảnh (ārammaṇa) là thấp kém, hay không quá cao thượng, hay là một cảnh trung bình. Sắc tâm (cittaja rūpa) bị trợ bởi thứ tâm na cảnh như vậy, sanh khi được hộ trợ bởi 22 duyên sau:
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
22 cả thảy
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Tâm na cảnh thứ nhất và các sở hữu tâm tương ưng hộ trợ các sắc tâm (cittaja rūpa) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Quả duyên (vipāka-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các sắc tâm bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya).
8) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các sắc tâm bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
9) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền tương ưng là mạng quyền (jīvit’indriya), tâm hay ý quyền (man’indriya), hỷ quyền/xả quyền (somanass'indriya/ upekkh'indriya) hộ trợ các sắc tâm bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
10) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu các sắc tâm bị trợ tạo bởi một tâm na cảnh câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha) và nhất hành (ekaggatā).
Nếu chúng bị trợ bởi một tâm na cảnh câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhāvedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền khác nhau này hộ trợ các sắc tâm bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya)
II. 5 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 4 loại hậu sanh duyên (pacchājāta-paccaya)
IV. 3 loại sắc vật thực duyên (rūpa-āhāra-paccaya)
Các nhóm duyên II, III, IV trên
Các nhóm duyên II, III, và IV Trong Sát-na này thì tương tự với các nhóm đó về các sắc tâm đã đề cập trước ở lộ ngũ môn (pañcadvāra vīthi). [trang 151] Điều khác biệt duy nhất là hậu sanh duyên đó (số III) đối với tâm na cảnh vô nhân thứ nhất là các danh uẩn hữu nhân thứ hai (dutiya-sahetuka-tadārammaṇa-nāmakkhandha).
Các sắc nghiệp (kammaja), sắc quí tiết (utuja) và sắc vật thực (āhāraja) Trong Sát-na tâm na cảnh vô nhân thứ nhất
Điều này nên được hiểu tương tự [trang 151] với việc quan sát thấy biết rõ về các duyên cho các sắc nghiệp (kammaja), sắc quí tiết (utuja) và sắc vật thực (āhāraja) mà sanh vào sát-na tâm na cảnh vô nhân thứ nhất. Hậu sanh duyên cho các sắc tâm bị trợ bởi tâm na cảnh vô nhân thứ nhất là các danh uẩn na cảnh thứ hai. Hậu sanh duyên cho các sắc tâm bị trợ bởi tâm na cảnh vô nhân thứ hai là các danh uẩn hữu phần mà sanh sau tâm na cảnh thứ hai ấy.
---
Bốn Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Na Cảnh Vô Nhân
Các câu sanh duyên trợ cho bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh vô nhân giống như các duyên đã đề cập đó cho bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm thẩm tấn. (trang 176)
Cảnh của lộ ngũ môn v.v…
Cảnh của lộ nhĩ môn là thinh (sadda).
Cảnh của lộ tỷ môn là khí (gandha).
Cảnh của lộ thiệt môn là vị (rasa).
Cảnh của lộ thân môn là xúc (phoṭṭhabba).
Cảnh duyên thì tương tự với các duyên đã đề cập ấy cho bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh hữu nhân. Mỗi cảnh hộ trợ các danh uẩn khác nhau bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
Vật của thức v.v…
Lại nữa, bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) nhãn thức sanh nương vào nhãn vật/ xứ; bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm nhĩ thức sanh nương vào nhĩ vật; bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm tỷ thức sanh nương vào tỷ vật; bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm thiệt thức sanh nương vào thiệt vật; bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm thân thức sanh nương vào thân vật; Mỗi vật trợ cho sự sanh của các danh uẩn của riêng nó bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Quyền duyên (indriya-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
Bản kê trên chỉ khác giữa các danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh vô nhân và ở lộ nhãn môn, lộ nhĩ môn v.v… Các duyên khác thì giống nhau.
Bây giờ chúng tôi muốn thảo luận về các uẩn lộ ý môn sanh sau lộ nhãn môn v.v…
__________()__________
QUAN SÁT THẤY BIẾT RÕ CÁC DUYÊN LỘ Ý MÔN (MANO-DVĀRA-VĪTHI)
Ở lộ ý môn này có ba loại tâm:
- Tâm khai ý môn (mano-dvārāvajjana-citta)
- Tâm đổng lực (javana-citta)
- Tâm na cảnh (tadārammaṇa-citta)
Ở lộ ý môn này cũng có 10 sát-na tâm (cittakkhaṇa):
- 1 sát-na tâm khai ý môn,
- 7 sát-na tâm đổng lực,
- 2 sát-na tâm na cảnh.
Sát-Na Tâm Khai Ý Môn Dục Giới[36] (Manodvārāvajjana)
Các Sắc Uẩn Trong Sát-na Tâm Khai Ý Môn Dục Giới
Sắc uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn nên được quan sát thấy biết rõ dựa vào phương pháp đã đề cập trước Trong Sát-na tâm khai ngũ môn (pañcadvārāvajjana). [trang 151]
Bốn Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Khai Ý Môn Dục Giới
Bốn danh uẩn này sanh do sự hộ trợ bởi 22, hay 25, hay 27 duyên sau:
I. 10 loại danh câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1 / 4 / 6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
22 hay 25 hay 27 cả thảy
I. 10 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn này tất cả hộ trợ lẫn nhau theo thứ tự và hợp thời bằng các duyên sau:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya).
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
7) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
8) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
9) Quyền duyên (indriya-paccaya): năm quyền tương ưng [là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), thọ xả quyền (upekkhindriya), cần quyền (vīriyindriya) và định quyền (samādhindriya)] hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
10) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng [là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā)] hộ trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 1 hay 4 hay 6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Bốn danh uẩn, vào sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn, sanh nương vào sự đang được trợ bởi cảnh của chúng theo một trong ba cách sau:
--- (Khả năng dạng thứ nhất)
1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu một tâm khai ý môn chú ý hời hợt đến một trong sáu loại cảnh sau là 89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 18 sắc thành tựu (nipphanna rūpa) quá khứ và vị lai [mà không phải hiện tại], 10 loại sắc phi thành tựu (anipphanna rūpa) quá khứ, hiện tại và vị lai, Nibbāna, và chế định (paññatti) thì cảnh ấy sẽ hộ trợ bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm khai ý môn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
HOẶC - (Khả năng dạng thứ hai)
4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn tâm khai ý môn chú ý hời hợt đến 1 trong 18 sắc thành tựu (nipphanna rūpa) hiện tại thì cảnh đó sẽ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
HOẶC - (Khả năng dạng thứ ba)
6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn khai ý môn sanh lúc cận tử, chúng sẽ sanh nương vào một ý vật mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm thứ mười bảy trước tâm tử ấy. Ý vật đó trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Một trong mười chín thứ tâm hữu phần (bhavaṅga) sanh trước, mà đã vừa diệt, trợ các danh uẩn khai ý môn bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
[Xin lưu ý: 19 thứ hữu phần-bhavaṅga đã đề cập trên là:
- 8 thứ tâm đại quả thiện (kusala-mahāvipāka-citta)
- 1 thứ tâm thẩm tấn câu hành xả quả thiện vô nhân (ahetuka-kusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa-citta)
- 1 thứ tâm thẩm tấn câu hành xả quả bất thiện vô nhân (ahetuka-Akusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa-citta)
- 5 thứ tâm quả sắc giới (rūpāvacara-vipāka-citta)
- 4 thứ tâm quả vô sắc giới (arūpāvacara-vipāka-citta)]
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Một ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) sanh trước, mà đã diệt rồi, hộ trợ các danh uẩn khai ý môn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn khai ý môn bằng thường cận y duyên (pakatū'panissayapaccaya).
Cả thảy có 22, hay 25, hay 27 duyên hộ trợ cho các danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Đổng Lực Ý Môn Đại Thiện Tương Ưng Trí[37]
Đổng Lực Ý Môn Đại Thiện Tương Ưng Trí Thứ Nhất
Các Sắc Uẩn Trong Sát-na Tâm Đổng Lực Ý Môn (Manodvārika) Đại Thiện Thứ Nhất
Sắc uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn nên được quan sát dựa vào các phương pháp đã đề cập trước Trong Sát-na tâm khai ngũ môn (pañcadvārāvajjana). [trang 151]
Các Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Đổng Lực Ý Môn (Manodvārika) Đại Thiện Thứ Nhất
Lộ ý môn đổng lực đại thiện tương ưng trí sanh lấy một cảnh từ một trong các nhóm sau:
- 87 tâm (citta) [trừ tâm Đạo Ứng cúng (Arahatta-Magga) và Quả Ứng cúng (Arahatta-Phala)]
- 52 sở hữu tâm (cetasika)
- 28 sắc (rūpa)
- Nibbāna
- Chế định (paññatti)
Tiến trình danh pháp ‘đổng lực đại thiện tương ưng trí’ thứ nhất sanh nương vào sự hộ trợ cùng lúc từ 25, hay 27, hay 28, hay 30 duyên.
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1 hay 4 hay 6 hay 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
25 hay 27 hay 28 hay 30 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Tâm đổng lực đại thiện thứ nhất (câu hành hỷ và tương ưng trí) và 33 sở hữu tâm tương ưng của nó [trừ ba ngăn trừ (virati), và hai vô lượng (appamañña) của bi (karuṇā) và tùy hỷ (muditā)], sanh nương vào sự ủng hộ bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân tương ưng [là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha)] hộ trợ các danh uẩn đổng lực thứ nhất này bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): một trong những sở hữu tâm trưởng tương ưng [là dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), hay thẩm/trí (vimaṃsa)], hộ trợ các danh uẩn đổng lực thứ nhất này bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Nghiệp duyên (kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn đổng lực thứ nhất này bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
10) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn đổng lực thứ nhất này bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám quyền tương ưng [là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanassindriya)] hộ trợ các danh uẩn đổng lực thứ nhất này bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là một đổng lực câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là một đổng lực câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), xả (upekkhā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ các danh uẩn đổng lực thứ nhất này bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là đổng lực hai nhân thì có bốn chi đạo tương ưng (tầm, cần, niệm và nhất hành, [trừ ngăn trừ phần và trí]).
Nếu đó là đổng lực ba nhân thì có năm chi đạo tương ưng (tầm, cần, niệm, nhất hành và trí, [trừ ngăn trừ phần]).
Các chi đạo này hộ trợ các danh uẩn đổng lực thứ nhất này bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 hay 4 hay 6 hay 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực thứ nhất sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi cảnh (ārammaṇa) của chúng theo một trong bốn cách sau:
--- (Khả năng dạng thứ nhất)
1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn đổng lực thứ nhất chú ý hời hợt đến một trong các loại cảnh sau:
87 thứ tâm (citta) trừ Đạo và Quả Ứng cúng (Arahatta-Magga và Arahatta-Phala), 52 loại sở hữu tâm tương ưng (cetasika), 18 loại sắc thành tựu (nipphanna rūpa) quá khứ và vị lai, 10 loại sắc phi thành tựu (anipphanna rūpa) quá khứ, hiện tại và vị lai và chế định (như biến xứ - kasiṇa v.v… thì một trong những cảnh ấy hộ trợ chúng bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
HAY - (Khả năng dạng thứ hai)
4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn đổng lực thứ nhất chú ý hời hợt đến một trong 18 sắc thành tựu hiện tại thì cảnh sẽ hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
HAY - (Khả năng dạng thứ ba)
6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn đổng lực thứ nhất sanh gần lúc cận tử, chúng sẽ sanh nương vào một ý vật mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ mười bảy trước tâm tử (cuti-citta) đó. Ý vật đó hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
HAY - (Khả năng dạng thứ tư)
3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn đổng lực thứ nhất chú ý hời hợt và sâu sắc đến một trong các cảnh này: 20 danh uẩn tâm thiện [trừ tâm thiện Đạo Ứng cúng (Arahatta-magga-kusala-citta)], ba danh uẩn Quả thấp (Nhập lưu, Nhất lai, Bất lai), hay Nibbāna thì một trong những cảnh đó trợ giúp các danh uẩn thiện bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya),
2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn khai ý môn sanh trước (purejāta), mà đã diệt rồi, trợ các danh uẩn ‘đổng lực đại thiện tương ưng trí’ thứ nhất bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
[Lưu ý: nếu đó là đổng lực thứ hai đến thứ bảy thì sẽ được cộng thêm trùng dụng duyên (āsevana-paccaya), như vậy sẽ có 6 loại vô gián duyên.
Xin xem Phụ lục C - “trùng dụng duyên” cho sự giải thích].
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn (manodvārāvajjana- citta-kkhana) sanh trước, mà đã diệt rồi, hộ trợ các danh uẩn thiện bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn thiện sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 25, hay 28, hay 30, hay 27 duyên hộ trợ cho các danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực đại thiện tương ưng trí. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Đổng Lực Ý Môn Đại Thiện Bất Tương Ưng Trí[38]
Các Sắc Uẩn Trong ‘Đổng Lực Ý Môn (Manodvārika) Đại Thiện Bất Tương Ưng Trí’ Thứ Nhất
Sắc uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn nên được quan sát thấy biết rõ dựa vào các phương pháp đã đề cập trước Trong Sát-na tâm khai ngũ môn (pañcadvārāvajjana). [trang 151]
Danh Uẩn Trong ‘Đổng Lực Ý Môn (Manodvārika) Đại Thiện Bất Tương Ưng Trí’ Thứ Nhất
Đôi khi, trong một tiến trình danh pháp lộ ý môn, bảy đổng lực (javana) không tương ưng với trí quyền (ñāṇa-vippayutta). Khi điều này xảy ra, cảnh của đổng lực là từ một trong những nhóm sau:
- 81 thứ tâm hiệp thế (lokiya-citta)
- 52 thứ sở hữu tâm (cetasika)
- 28 thứ sắc (rūpa)
- Các loại chế định (paññatti) khác như ấn tướng hơi thở vào hơi thở ra (ānāpāna nimitta) v.v...
Khi một động lực thứ nhất bất tương ưng với trí quyền (ñāṇa-vippayutta) xảy ra, các danh uẩn lấy một trong bốn dạng. Mặc dù có bốn dạng khả năng sẽ luôn có hoặc 31, hay 32 hành tương ưng. Cả bốn thứ tâm bất tương ưng với trí quyền, cho nên, trí luôn vắng mặt. Sự dao động ban đầu là giữa 6 sở hữu tâm biệt cảnh. Nếu tâm đại thiện câu hành với thọ hỷ (somanassa) thì hỷ (pīti) cũng sẽ hiện diện. Nếu nó câu hành xả (upekkhā) thì hỷ (pīti) sẽ không hiện diện.
Các dạng là:
- 32 sở hữu tâm tương ưng - Những sở hữu tâm này là 7 sở hữu tâm biến hành, 6 biệt cảnh và 19 tịnh hảo.
‘Tâm đổng lực đại thiện’ thứ nhất câu hành với thọ hỷ (somanassa-sahagāta) do đó hỷ (pīti) tương ưng với tâm đổng lực ấy, nhưng nó không tương ưng với trí (ñāṇavippayutta), hữu dẫn.
- 32 sở hữu tâm tương ưng - Những sở hữu tâm này là 7 sở hữu tâm biến hành, 6 biệt cảnh và 19 tịnh hảo.
‘Tâm đổng lực đại thiện’ thứ nhất này câu hành với thọ hỷ (somanassa-sahagāta) do đó hỷ (pīti) tương ưng với nó, nhưng nó không tương ưng với trí (ñāṇa-vippayutta), và vô dẫn.
- 31 sở hữu tâm tương ưng - Những sở hữu tâm này là 7 sở hữu tâm biến hành, 5 biệt cảnh [trừ hỷ (pīti)], 19 tịnh hảo. ‘Tâm đổng lực đại thiện’ thứ nhất này câu hành xả (upekkhā-sahagāta) do đó hỷ (pīti) không tương ưng với nó, nó không tương ưng với trí (ñāṇa-vippayutta), và hữu dẫn.
- 31 sở hữu tâm tương ưng là 7 sở hữu tâm biến hành, 5 biệt cảnh trừ hỷ (pīti), và 19 tịnh hảo.
‘Tâm đổng lực đại thiện’ thứ nhất này câu hành xả (upekkhā-sahagāta) do đó hỷ (pīti) không tương ưng với nó, nó không tương ưng với trí (ñāṇa-vippayutta), và nó vô dẫn.
‘Tâm đổng lực đại thiện’ thứ nhất này, bất tương ưng trí, sanh nương vào sự hộ trợ cùng lúc từ 25, hay 28, hay 30, hay 27 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1 hay 4 hay 6 hay 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
25 hay 28 hay 30 hay 27 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
‘Tâm đổng lực đại thiện’ thứ nhất bất tương ưng trí, câu hành với thọ hỷ và 32 sở hữu tâm tương ưng [trừ tuệ quyền, ba ngăn trừ (virati), và hai vô lượng (appamañña) - bi (karuṇā) và tùy hỷ (muditā)], sanh nương vào sự đang được hộ trợ lần lượt và hợp thời bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): Hai nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa) hộ trợ các danh uẩn Trong ‘Đổng Lực đại thiện bất tương ưng trí’ thứ nhất bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): một trong những danh trưởng tương ưng [dục (chanda), cần (vīriya), hay tâm (citta)] hộ trợ các danh uẩn Trong ‘Đổng Lực đại thiện bất tương ưng trí’ thứ nhất bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Nghiệp duyên (kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn Trong ‘Đổng Lực đại thiện bất tương ưng trí’ thứ nhất bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya).
10) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng [là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa)] hộ trợ các danh uẩn Trong ‘Đổng Lực đại thiện bất tương ưng trí’ thứ nhất bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): Bảy quyền tương ưng [là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/thọ xả quyền (somanassindriya/upekkhindriya)] hộ trợ các danh uẩn Trong ‘Đổng Lực đại thiện bất tương ưng trí’ thứ nhất bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là một đổng lực câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền (jhānaṅga) tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là một đổng lực câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ các danh uẩn Trong ‘Đổng Lực đại thiện bất tương ưng trí’ thứ nhất bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): Do đó là một đổng lực hai nhân, bốn chi Đạo tương ưng [tầm, cần, niệm và nhất hành (trừ trí quyền và ba ngăn trừ)] hộ trợ các danh uẩn Trong ‘Đổng Lực đại thiện bất tương ưng trí’ thứ nhất bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 hay 4 hay 6 hay 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Bốn danh uẩn Trong Tâm đổng lực bất tương ưng trí sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi cảnh (ārammaṇa) của chúng theo một trong bốn cách sau:
--- (Khả năng dạng thứ nhất)
1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn đổng lực thứ nhất chú ý hời hợt đến một trong những loại cảnh sau là 81 thứ tâm hiệp thế (lokiya-citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika) tương ưng, 18 thứ sắc thành tựu (nipphanna rūpa) quá khứ và vị lai, 10 thứ sắc phi thành tựu (anipphanna rūpa) quá khứ, hiện tại và vị lai và chế định thì một trong những cảnh ấy hộ trợ chúng bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
HAY - (Khả năng dạng thứ hai)
4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn đổng lực thứ nhất chú ý hời hợt đến một trong 18 sắc thành tựu hiện tại thì cảnh sẽ hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
HAY - (Khả năng dạng thứ ba)
6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn đổng lực thứ nhất sanh nương vào ý vật mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm thứ mười bảy trước tâm tử (cuti-citta) đó. Ý vật đó hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
HAY- (Khả năng dạng thứ tư)
3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Nếu các danh uẩn đổng lực thứ nhất chú ý hời hợt và sâu sắc đến một trong những cảnh này; 20 danh uẩn tâm thiện [trừ tâm thiện đạo Arahatta (Arahatta-magga-kusala-citta)], ba danh uẩn quả thấp (danh uẩn Quả Nhập lưu, nhất lai, bất lai), hay Nibbāna thì một trong những cảnh ấy trợ giúp các danh uẩn thiện bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya),
2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya),
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya).
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn khai ý môn sanh trước (purejāta), mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn ‘đổng lực đại thiện bất tương ưng trí’ thứ nhất bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
[Xin lưu ý: nếu đó là đổng lực thứ hai cho đến thứ bảy sẽ được cộng trùng dụng duyên (āsevana-paccaya), như vậy sẽ có 6 loại vô gián duyên.
Xin xem Phụ lục C - “trùng dụng duyên” cho sự giải thích].
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn (manodvārāvajjana-cittakkhana) sanh trước, mà đã diệt rồi, hộ trợ các danh uẩn thiện bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
81 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 25, hay 28, hay 30, hay 27 duyên hộ trợ cho các danh uẩn vào sát-na tâm đổng lực đại thiện tương ưng trí. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Sát-na Tâm Na Cảnh Hữu Nhân (Sahetuka-Tadārammaṇa)
Sát-na Tâm Na Cảnh Hữu Nhân Thứ Nhất
Bốn Danh Uẩn Na Cảnh Hữu Nhân Trong Lộ Ý Môn (Sahetuka Tadārammaṇa Nāmakkhandha)
Sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh hữu nhân thứ nhất[39] [một trong tám tâm đại quả (mahāvipāka-citta)] và 31, hay 32, hay 32, hay 33 sở hữu tâm tương ưng của nó sanh nương vào sự đang được hộ trợ lần lượt và hợp thời bằng 30 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
VI. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
30 cả thảy
[Xin xem Phụ lục - C cho sự giải thích về tám tâm đại quả (mahāvipākacitta)].
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn Trong Sát-na ‘tâm na cảnh hữu nhân’ thứ nhất và 32 sở hữu tâm tương ưng, sanh nương vào sự đang được hộ trợ lần lượt và hợp thời bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): nếu đó là sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh hai nhân, có hai nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa).
Nếu đó là sát-na tâm na cảnh ba nhân, có ba nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha).
Các nhân này hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng [là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa)] hộ trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): nếu đó là một sát-na ‘tâm na cảnh ba nhân’ thứ nhất thì có tám quyền tương ưng (sampayutta) với nó. Chúng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), và tâm hay ý quyền (manindriya). Nếu nó câu hành với thọ hỷ thì thọ quyền sẽ là một hỷ quyền (somanassindriya). Nếu nó câu hành xả thì thọ quyền sẽ trở thành một xả quyền (upekkhindriya).
Nếu nó là một sát-na ‘tâm na cảnh hai nhân’ thứ nhất thì có bảy quyền [trừ trí quyền] tương ưng với nó. Những quyền này sẽ bao gồm hoặc hỷ quyền (somanassindriya) hay xả quyền (upekkhindriya).
Các quyền này là các duyên hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là một sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh câu hành với một thọ hỷ thì có năm chi thiền (jhānaṅga) tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là một sát-na tâm na cảnh câu hành với một thọ xả thì có bốn chi thiền (jhānaṅga) tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền (jhānaṅga) này hộ trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): Đối với một sát-na tâm na cảnh hai nhân, có bốn chi Đạo tương ưng là tầm, cần, niệm và nhất hành [trừ 3 ngăn trừ và trí]
Đối với một sát-na tâm na cảnh ba nhân, có năm chi Đạo tương ưng là tầm, cần, niệm, nhất hành và trí (trừ 3 ngăn trừ)
Các chi đạo này hộ trợ các danh uẩn bằng đạo duyên (maggapaccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, xúc ở những nơi tương ứng của chúng, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn đổng lực thứ bảy sanh trước, mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm đổng lực thứ bảy sanh trước, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
Một loại nghiệp đại thiện quá khứ (mahā-kusala-kamma) trợ giúp các danh uẩn bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
VI. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ các danh uẩn bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 30 duyên hộ trợ cho các danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh hữu nhân thứ nhất. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
Sát-na Tâm Na Cảnh Hữu Nhân Thứ Hai[40]
Quan sát thấy biết rõ các duyên (paccaya) trợ cho các danh uẩn na cảnh thứ hai thì hầu như giống như các danh uẩn ở na cảnh thứ nhất. Chỉ khác là ở vô gián duyên (anantara-paccaya). Vô gián duyên của các danh uẩn na cảnh thứ nhất là các danh uẩn đổng lực thứ bảy, nhưng vô gián duyên của các danh uẩn na cảnh thứ hai là các danh uẩn na cảnh thứ nhất. Đây là sự khác nhau duy nhất.
[Câu sanh duyên cho bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh hữu nhân thứ hai thì tương tự theo một số cách các duyên đã đề cập đó cho bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm thẩm tấn (santīraṇa). (trang 176) Cảnh duyên v.v… thì cũng tương tự với các duyên đã đề cập đó về bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh hữu nhân. trang 208]
[Xin xem Phụ lục - C cho sự giải thích về tám tâm đại quả (mahāvipākacitta)]
Các Danh Uẩn Trong Sát-na Tâm Na Cảnh Vô Nhân (Ahetuka-Tadārammaṇa Nāmakkhandha)
Có 3 thứ tâm na cảnh vô nhân:
(1) Tâm na cảnh quả thiện vô nhân câu hành hỷ (ahetuka-kusala-vipāka-somanassa-santīraṇa),
(2) Tâm na cảnh quả thiện vô nhân câu hành xả (ahetuka-kusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa)
(3) Tâm na cảnh quả bất thiện vô nhân câu hành xả (ahetuka-akusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa)
Ba thứ tâm quả na cảnh này xảy ra do các duyên khác nhau, nhưng chúng tôi sẽ trình bày chúng cùng nhau. Chúng không thể được quan sát cùng nhau do chúng không sanh cùng nhau ở một sát-na tâm đơn lẻ. Chúng chỉ sanh từng loại một. Trong khi quan sát thấy biết rõ các duyên, bạn nên kiểm tra thứ tâm na cảnh nào sanh.
Bốn Danh Uẩn
Bốn danh uẩn Trong Sát-na ‘tâm na cảnh vô nhân’ thứ nhất sanh nương vào sự đang được hộ trợ theo thứ tự và hợp thời bằng 28 duyên sau:
I. 11 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
VI. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
28 cả thảy.
I. 11 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn này hộ trợ lẫn nhau theo thứ tự và hợp thời (một uẩn hộ trợ ba uẩn còn lại, ba uẩn này hộ trợ một uẩn, và mỗi hai uẩn hộ trợ hai uẩn) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba quyền tương ưng [mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/xả quyền (somanassindriya/ upekkhindriya)] là các duyên hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là một sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh vô nhân câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là một sát-na tâm na cảnh vô nhân câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ sát-na tâm na cảnh vô nhân bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Cảnh (ārammaṇa) sắc màu, cũng như các cảnh thinh, khí, vị, xúc ở những nơi tương ứng của chúng, hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn đổng lực thứ bảy sanh trước (purejāta), mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh vô nhân bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm đổng lực thứ bảy sanh trước, hộ trợ các danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh vô nhân bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại nghiệp duyên (kamma-paccaya)
Một loại nghiệp đại thiện (mahā-kusala-kamma) quá khứ trợ giúp các danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh vô nhân bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
[Xin lưu ý: nếu tâm na cảnh vô nhân này là một tâm quả bất thiện thì trong nghiệp duyên, nghiệp (kamma) là nghiệp bất thiện, không phải nghiệp thiện. Đây là sự khác nhau duy nhất. Nó nên được hiểu tương tự đối với tất cả các duyên].
VI. 1 loại cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 28 duyên hộ trợ cho các danh uẩn Trong Sát-na tâm na cảnh vô nhân. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Đổng Lực Cận Tử (maraṇāsanna-javana)[41]
Trong Sát-na cận tử, nếu tiến trình danh pháp lộ cận tử là lộ ý môn dục giới, nó phải là một trong ba thứ tâm lộ:
- Tâm khai ý môn (mano-dvārāvajjana)
- Một trong 29 thứ tâm đổng lực (javana) dục giới
- Tâm na cảnh (tadārammaṇa)
Có ba trường hợp có thể xảy ra khi nó có thể sanh:
- Đôi khi tâm tử (cuti-citta) sanh sau sát-na tâm (cittakkhaṇa) na cảnh thứ hai,
- Đôi khi tâm tử (cuti-citta) sanh sau một đổng lực. Trong trường hợp này thường chỉ có năm đổng lực dục giới.
- Đôi khi tâm tử (cuti-citta) sanh sau một sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) mà một mình sanh sau một sát-na tâm đổng lực hay sau sát-na tâm na cảnh thứ hai.
Trong tất cả các sát-na tâm này, tâm tử (cuti-citta) sanh nương vào ý vật mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm thứ 17 trước tâm tử. Ý vật ấy hộ trợ tất cả các danh uẩn này bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
__()__
Đổng Lực Bất Thiện (Akusala-javana)
Đôi khi, do tác ý không như lý (ayonisomanasikāra), có thể có sự sanh của các đổng lực bất thiện trong tiến trình danh pháp lộ ý môn. Các đổng lực này có thể là đổng lực căn tham (lobha-mūla-javana) hay đổng lực căn sân (dosamūla-javana) hay đổng lực căn si (moha-mūla-javana). Chúng tôi muốn giải thích các duyên của các danh uẩn đổng lực căn tham trong lộ ý môn ấy.
Bốn Danh Uẩn Đổng Lực Căn Tham (Lobha-Mūla-Javana-Nāmakkhandha)
Bốn danh uẩn, Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) ‘đổng lực căn tham’ thứ nhất, sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi các duyên trong một hay hai dạng có thể. Thứ nhất có 26, hay 29, hay 31 duyên (paccaya) trợ sanh. Thứ hai có 28, hay 31, hay 33 duyên (paccaya) trợ sanh.
Dạng một - 26, hay 29, hay 31 duyên (paccaya) trợ
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1/4/6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
26 hay 29 hay 31 cả thảy
Dạng hai - 28 hay 31 hay 33 duyên (paccaya) trợ
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 3/6/8 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
28 hay 31 hay 33 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực căn tham hộ trợ lẫn nhau theo thứ tự và hợp thời bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): Hai nhân tương ưng là tham (lobha) và si (moha) hộ trợ các danh uẩn đổng lực căn tham thứ nhất bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): một trong ba chi trưởng này là dục, cần, hay tâm hộ trợ các danh uẩn đổng lực căn tham thứ nhất bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn đổng lực căn tham thứ nhất bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya).
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn đổng lực căn tham thứ nhất bằng danh vật thực duyên (nāmaāhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): năm danh quyền tương ưng [là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), thọ hỷ quyền (somanassindriya)/ xả quyền (upekkhindriya)/ sầu/ưu quyền (domanass-indriya), cần quyền (vīriyindriya) và định quyền (samādhindriya)] hộ trợ các danh uẩn đổng lực căn tham thứ nhất bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là một đổng lực câu hành với thọ hỷ, có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là một đổng lực câu hành xả, có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ các danh uẩn đổng lực căn tham thứ nhất bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là một động lực tương ưng với tà kiến thì có bốn chi đạo tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), nhất hành (ekaggatā) và tà kiến (micchā-diṭṭhi).
Nếu nó bất tương ưng với tà kiến thì có ba chi đạo tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra) và nhất hành (ekaggatā).
Các chi đạo này hộ trợ các danh uẩn đổng lực căn tham thứ nhất bằng đạo duyên (magga-paccaya).
(Xin xem Phụ lục-C “Việc sử dụng cụm từ tâm đạo của Abhidhamma” để giải thích về tà kiến (micchā-diṭṭhi) là một chi đạo.)
[Trong trường hợp này, chúng tôi xếp 8 loại đổng lực căn tham cùng nhau cho dễ hiểu. Tuy nhiên, 8 thứ tâm đổng lực căn tham này có 19, hay 20, hay 21, hay 22 sở hữu tâm (cetasika) tương ưng và các loại khác không sanh cùng lúc, riêng ở một sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực. Bạn cần phải cố gắng hiểu các loại sát-na tâm đổng lực bất thiện khác nhau cũng như số lượng và các thứ sở hữu tâm tương ưng khác nhau trong mỗi sát-na tâm đổng lực.
Tám thứ tâm ‘đổng lực căn tham’ đều có một tập hợp cơ bản 20 sở hữu tâm tương ưng. 20 thứ sở hữu tâm này là: 7 biến hành tất cả tâm, 6 biệt cảnh, 4 bất thiện biến hành [si (moha), vô tàm (ahirika), vô úy (anottappa) và điệu cử (udddhacca)], và 3 sở hữu tham phần [tham (lobha), tà kiến (micchadiṭṭhi) và ngã mạn (māna)]. Các đổng lực này có thể cùng với hỷ (pīti) hoặc không, và chúng có thể là hữu dẫn hay vô dẫn – nghĩa là cùng với hôn thùy (thina-middha) hoặc không.
Số lượng hoặc 19, 20, 21, hay 22 sở hữu tâm này [Xin xem biểu đồ thứ nhất trong Phụ lục - D cho sự giải thích đầy đủ].
Xin kiểm tra sự phối hợp của các sở hữu tâm khác nhau trong các sát-na đổng lực căn tham khác nhau theo biểu đồ danh nghiệp xứ (nāma-kāmāṭṭhāna). Bạn phải quan sát thấy biết rõ các thứ tâm đổng lực căn tham và các sở hữu tâm tương ưng khác nhau trong mỗi sát-na tâm theo biểu đồ các danh pháp này.
Ví dụ, nếu đó là một tâm đổng lực căn tham câu hành hỷ (somanassasahagāta) và vô dẫn (asaṅkhārika), có 1 thứ tâm đổng lực căn tham và 19 thứ sở hữu tâm tương ưng Trong Sát-na tâm đổng lực ấy. Cả thảy có 20 hành trong mỗi sát-na tâm (trừ hôn trầm và thùy miên). Chúng là bốn danh uẩn. Nó cần phải hiểu tương tự cho các tâm còn lại].
II. Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Bốn danh uẩn, ở một sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực căn tham, sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi cảnh (ārammaṇa) của chúng (là một trong sáu loại cảnh: cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc và cảnh pháp – dhamma) theo một trong các cách sau:
Dạng Một - 1/4/6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Khả năng Một - 1 loại cảnh duyên:
Nếu các danh uẩn đổng lực căn tham chú ý hời hợt đến một trong các loại cảnh sau:
- 81 thứ tâm hiệp thế (lokiya-citta)
- 52 thứ sở hữu tâm (cetasika)
- 18 loại sắc thành tựu (nipphanna-rūpa) quá khứ và vị lai [không phải hiện tại]
- 10 loại sắc phi thành tựu (anipphanna-rūpa) quá khứ, hiện tại và vị lai
- Các loại chế định (paññatti) khác nhau
thì cảnh hộ trợ chúng bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Khả năng Hai - 4 loại cảnh duyên:
Nếu các danh uẩn đổng lực căn tham chú ý hời hợt đến một trong 18 sắc thành tựu, mà là sáu loại cảnh (các cảnh sắc màu, thinh, khí, vị, xúc và cảnh pháp dhamma) thì cảnh sẽ hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
(1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya),
(2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya),
(3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya),
(4) Bất ly duyên (avigata-paccaya).
Khả năng Ba - 6 loại cảnh duyên:
Đôi khi các danh uẩn đổng lực căn tham này chú ý hời hợt đến ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ mười bảy trước tâm tử. Ý vật đó hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
(1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya),
(2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya),
(3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya),
(4) Bất tương ưng duyên (vipayutta-paccaya),
(5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya),
(6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
Dạng Hai - 3/6/8 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Khả năng Một - 3 loại cảnh duyên:
Nếu các danh uẩn đổng lực căn tham chú ý một cách đặc biệt và sâu sắc đến một trong những loại cảnh sau:
- 2 thứ tâm căn sân (dosamūla-citta),
- 2 thứ tâm căn si (moha-mūla-citta),
- 1 loại thân thức câu hành khổ (dukkha-sahagata-kāya-viññāṇa),
- 76 thứ tâm hiệp thế (lokiya-citta) còn lại,
- 47 thứ sở hữu tâm (cetasika) trừ sân (dosa), tật (macchariya), lận (issa), hối (kukkucca) và hoài nghi (vicikicchā),
- 18 loại sắc thành tựu (nipphanna-rūpa) quá khứ và vị lai
Thì cảnh trợ giúp các danh uẩn đổng lực căn tham bằng:
(1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya),
(2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya),
(3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
Khả năng Hai - 6 loại Cảnh duyên:
Nếu các danh uẩn đổng lực căn tham chú ý một cách đặc biệt và sâu sắc đến 1 trong 18 sắc thành tựu mà là sáu loại cảnh (cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc và cảnh pháp – dhamma) thì cảnh sẽ trợ giúp bốn danh uẩn bằng:
(1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya),
(2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya),
(3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya),
(4) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya),
(5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya),
(6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
Khả năng Ba - 8 loại Cảnh duyên:
Đôi khi các danh uẩn đổng lực căn tham này chú ý đến ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ mười bảy trước tâm tử (cuti-citta) một cách đặc biệt và sâu sắc. Ý vật đó trợ giúp bốn danh uẩn bằng:
(1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya),
(2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya),
(3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya),
(4) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya),
(5) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya),
(6) Bất tương ưng duyên (vipayutta-paccaya),
(7) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya),
(8) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn khai ý môn sanh trước (purejāta), mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn Trong Sát-na tâm đổng lực căn tham thứ nhất bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
[Xin lưu ý: nếu đó là đổng lực thứ nhất, sẽ không có trùng dụng duyên (āsevana-paccaya). Xin xem Phụ lục C - “trùng dụng duyên” cho sự giải thích].
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn (manodvārāvajjana) sanh trước hộ trợ các danh uẩn Trong Sát-na ‘tâm đổng lực căn tham’ thứ nhất bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
[Xin lưu ý: nếu đổng lực cận tử là một đổng lực căn tham thì đổng lực sanh nương vào ý vật mà đã sanh cùng với sát-na tâm thứ mười bảy trước tâm tử. Ý vật này hộ trợ các danh uẩn đổng lực căn tham này bằng cùng năm duyên đã nêu trên.
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
81 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và còn một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
[Làm sao người có thể có tham hướng về các chế định? Đây là một ví dụ. Trong khi tu tiến thiền hơi thở vào hơi thở ra (ānāpāna), nếu ấn tướng (nimitta) của thiền sinh là mờ, sáng chói, và dạ quang thì một sự dính mắc vào trạng thái đó có thể sanh Trong Tâm của thiền sinh. Sự dính mắc này là một loại đổng lực căn tham. Ấn tướng (nimitta) là một loại chế định, là pháp trợ giúp cho các danh uẩn đổng lực bất thiện bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)].
Cả thảy có 26, hay 29, hay 31 loại duyên hay khác 28, hay 31, hay 33 loại duyên hộ trợ cho các danh uẩn Trong Sát-na tâm đổng lực căn tham. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
---
Bốn Danh Uẩn Các Đổng Lực Căn Sân Và Căn Si (Dosamūla & Moha-Mūla-Javana-Nāmakkhandha)
Đôi khi trong một tiến trình danh pháp lộ ý môn, một đổng lực căn sân hay một đổng lực căn si sinh khởi do tác ý không như lý (ayonisomanasikāra). Bây giờ chúng tôi muốn thảo luận các duyên của các danh uẩn đổng lực đó.
Các danh uẩn đổng lực căn sân hay các danh uẩn đổng lực căn si sinh khởi do nương vào sự đang được hộ trợ lần lượt và hợp thời bằng 28 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
28 cả thảy
Chúng ta đã thảo luận 28 loại duyên khác nhau trong khi giải thích bốn danh uẩn bất thiện trong lộ ngũ môn. Nó nên được hiểu tương tự về bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm đổng lực căn sân và sát-na tâm đổng lực căn si trong tiến trình danh pháp lộ ý môn này.
__________()__________
QUAN SÁT THẤY BIẾT RÕ CÁC DUYÊN TRONG ĐỔNG LỰC TÂM TỐ (KIRIYA CITTA)[42]
Các Danh Uẩn Đổng Lực Tiếu Sinh (Hasituppādajavana-Nāmakkhandha)
Bây giờ chúng tôi muốn thảo luận về các đổng lực tố. Trên thực tế, các đổng lực tố này chỉ thuộc chư Thánh Ứng cúng (Arahant). Một ngày nào đó, khi bạn trở thành một bậc Arahant, khi ấy bạn có thể quan sát các duyên này. Trước tiên, chúng ta sẽ thảo luận các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh (hasituppāda-kiriya-javana-nāmakkhandha) trong lộ ngũ môn và trong lộ ý môn.
Một ngày nọ, vào thời Đức Phật Buddha, tôn giả Mahā Moggallāna rời khỏi đỉnh núi kền kền (gijjha-kūṭa-pabbata) để khất thực trong Rajagaha. Khi ấy, tôn giả Mahā Moggallāna đã và đang tu tập thiên nhãn thông (dibba-cakkhu-abhiññāṇa). Ngài đã chú ý đến bầu trời và thấy bộ xương của những ngạ quỉ Peta. Sau đó, Ngài nghĩ, “Chúng ta rất rất may mắn. Chúng ta đã được thoát khỏi những dạng khổ như vậy.” Rồi Ngài mỉm cười. Trong trường hợp này, cảnh là một cảnh hạ liệt, là một loại ‘cảnh duyên’. Nó là nền tảng cho sự sanh của một sát-na tâm (cittakkhaṇa) tiếu sinh (hasituppāda-citta) trong tiến trình danh pháp của tôn giả Mahā Moggallāna.
Khá giống như vậy, khi chư Thánh Ứng cúng (Arahant) thấy những loại cảnh hạ liệt như vậy, tâm tiếu sinh này có thể sanh trong lộ ngũ môn và lộ ý môn. Bây giờ, chúng ta sẽ thảo luận về các duyên, nương vào các duyên ấy các danh uẩn đổng lực tiếu sinh sanh trong lộ ngũ môn. Đó là lộ ngũ môn mà chú ý đến các cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc, và cảnh pháp (dhamma) của một thứ hạ liệt như là bộ xương Peta.
Các sở hữu tâm (cetasika) ở bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực tố tiếu sinh là:
(1) 1 thứ tâm đổng lực tố tiếu sinh,
(2) 7 thứ sở hữu biến hành tất cả tâm,
(3) 5 thứ sở hữu biệt cảnh [trừ dục (chanda)],
Cả thảy có 13 hành. Chúng làm nên bốn danh uẩn.
Các danh uẩn của đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất sanh nương vào sự hộ trợ cùng lúc và hợp thời bởi 25 duyên sau:
I. 10 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
25 cả thảy
I. 10 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn của đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất sanh do sự hộ trợ lẫn nhau theo thứ tự và hợp thời bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Câu sanh nghiệp duyên (kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
8) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
9) Quyền duyên (indriya-paccaya): năm danh quyền tương ưng là cần quyền (vīriyindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/xả quyền (somanass-indriya/ upekkhindriya), hộ trợ các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất bằng quyền duyên (indriya-paccaya)
10) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): Đây là một đổng lực câu hành với thọ hỷ. Cho nên, có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā). Các chi thiền này hộ trợ các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất bằng thiền na duyên (jhānapaccaya).
II. 4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Các cảnh hạ liệt, như là một bộ xương Peta, hộ trợ các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn Trong Sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa cittakkhaṇa) sanh trước (purejāta), mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà đã sanh cùng lúc với sát-na tâm (cittakkhaṇa) đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa) sanh trước hộ trợ các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (vatthu-purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
87 thứ tâm (citta) [trừ tâm Đạo và Quả Ứng cúng - Arahant], 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và còn một số chế định [như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāganimitta) v.v… trong khi tu tập thiền hơi thở vào hơi thở ra], tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 25 duyên hộ trợ cho các danh uẩn của đổng lực tố tiếu sinh. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
---
Các Danh Uẩn Đổng Lực Tiếu Sinh Trong Lộ Ý Môn[43] (Hasituppāda-Javana-Nāmakkhandha)
Bốn danh uẩn của đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất sanh trong một lộ ý môn do chúng được hộ trợ cùng lúc và hợp thời bằng 22, hay 25, hay 27 duyên sau:
I. 10 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1/4/6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
22/25/27 cả thảy
I. 10 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn của đổng lực tố tiếu sinh thứ nhất hộ trợ lẫn nhau theo thứ tự và hợp thời (một uẩn hộ trợ ba uẩn còn lại, ba uẩn này hộ trợ một uẩn, và mỗi hai uẩn hộ trợ hai uẩn còn lại) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Câu sanh nghiệp duyên (kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya)..
8) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
9) Quyền duyên (indriya-paccaya): năm danh quyền tương ưng là cần quyền (vīriyindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/xả quyền (somanassindriya/upekkhindriya) hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya)
10) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): Đó là một đổng lực câu hành với thọ hỷ, cho nên có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā). Các chi thiền này hộ trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 1/4/6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Bốn danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) đổng lực thứ nhất sanh nương vào sự đang được hộ trợ bởi cảnh (ārammaṇa) của chúng theo một trong ba cách sau:
1 loại cảnh duyên:
Đôi khi, chư Thánh Ứng cúng (Arahant) quan sát theo chư pháp hành là vô thường (anicca), khổ (dukkha) và vô ngã (anatta). Khi ấy, tuệ quán (vipassanā) của các Ngài là 1 thứ tâm đại tố. Trong khi quan sát các cảnh này, đôi khi các Ngài có thể chú ý đến 1 trong 6 loại cảnh dục giới (kāmavacara-ārammaṇa-dhamma): các cảnh sắc màu, thinh, khí, vị, xúc và cảnh pháp (dhamma), từ một trong các phạm trù này:
- 54 thứ tâm dục giới (kāmavacara-citta),
- 52 thứ sở hữu tâm (cetasika) tương ưng,
- 18 thứ sắc thành tựu (nipphanna-rūpa) quá khứ và vị lai,
- 10 thứ sắc phi thành tựu (anipphanna-rūpa) quá khứ, hiện tại và vị lai.
Trong khi chú ý đến một trong các cảnh này một cách hời hợt, bốn danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh sinh khởi trong lộ ý môn của các Ngài. Cảnh này hộ trợ các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
4 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Đôi khi các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh có thể chú ý một cách hời hợt đến một trong 18 thứ sắc thành tựu hiện tại. Các sắc này là sáu loại cảnh: các cảnh sắc màu, thinh, khí, vị, xúc và các cảnh pháp (dhamma). Cảnh sẽ hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Đôi khi chư Thánh Ứng cúng (Arahant) có thể chú ý đến ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ mười bảy trước tâm tử, là tâm diệt lần cuối [tử-hoàn toàn (Parinibbāna-cuti)]. Ý vật đó hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vipayyutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn hướng/khai ý môn (mano-dvārāvajjana) sanh trước (purejāta), mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) khai ý môn (mano-dvārāvajjana) sanh trước, hộ trợ các danh uẩn đổng lực tố tiếu sinh bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (vatthu-purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định [như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāganimitta) trong khi tu tập thiền ānāpāna], tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 22, hay 25, hay 27 duyên hộ trợ cho các danh uẩn vào sát-na tâm đổng lực tố tiếu sinh. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
---
Các Danh Uẩn Đổng Lực Đại Tố (Mahā-Kiriyajavana- Nāmakkhandha)
Bốn danh uẩn của đổng lực đại tố thứ nhất sanh ở một lộ ý môn do chúng được hộ trợ cùng lúc và hợp thời bằng 25, 28, 30, hay 27 duyên sau.
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1/4/6/3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
25/28/30/27 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn của đổng lực đại tố thứ nhất sanh do chúng hộ trợ lẫn nhau theo thứ tự và hợp thời (một uẩn hộ trợ ba uẩn còn lại, ba uẩn này hộ trợ một uẩn, và mỗi hai uẩn hộ trợ hai uẩn còn lại) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): nếu tâm đổng lực đại tố này tương ưng với trí thì có ba nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha). Nếu nó bất tương ưng với trí, có hai nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa). Các nhân này hộ trợ bốn danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): nếu tâm đổng lực đại tố này tương ưng với trí thì có bốn chi trưởng: dục, cần, tâm và thẩm/ trí. Nếu nó là bất tương ưng trí thì có ba chi trưởng: dục, cần và tâm. Một trong những chi trưởng này hộ trợ bốn danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ bốn danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
10) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ bốn danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): nếu đổng lực tương ưng với trí thì có sáu danh quyền tương ưng là cần quyền (vīriyindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), thọ hỷ/xả quyền (somanassindriya /upekkhindriya), và trí quyền (paññindriya).
Nếu nó là bất tương ưng trí thì có năm danh quyền tương ưng là cần quyền (vīriyindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya) và thọ hỷ/xả quyền (somanass-indriya/upekkhindriya).
Các danh quyền này hộ trợ bốn danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya)
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đổng lực câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu nó câu hành xả, có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ bốn danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đổng lực tương ưng với trí thì có năm chi đạo tương ưng là chánh kiến, chánh tầm, chánh cần, chánh niệm và chánh định.
Nếu nó bất tương ưng trí thì có bốn chi Đạo tương ưng là chánh tầm, chánh cần, chánh niệm và chánh định.
Các chi đạo này hộ trợ bốn danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1/4/6/3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
1 loại cảnh duyên:
Đôi khi, chư Thánh Ứng cúng (Arahant) chú ý đến chư pháp hành không kỹ lưỡng. Khi ấy, danh pháp của các ngài là 1 thứ tâm đại tố.
Chư pháp hành mà các ngài có thể chú ý đến là:
(1) 89 thứ tâm (citta),
(2) 52 loại sở hữu tâm (cetasika) tương ưng,
(3) 18 loại sắc thành tựu (nipphanna-rūpa) quá khứ và vị lai,
(4) 10 loại sắc phi thành tựu (anipphanna-rūpa) quá khứ, hiện tại và vị lai,
(5) Một số chế định như là biến xứ (kasiṇa) đất v.v…
Nói cách khác, những cảnh này là sáu loại cảnh: các cảnh sắc màu, thinh, khí, vị, xúc và các cảnh pháp (dhamma). Trong khi chú ý đến một trong các cảnh này một cách hời hợt, một loại các danh uẩn đổng lực tố sanh trong lộ ý môn của bậc Arahant. Một trong các cảnh này hộ trợ bốn danh uẩn bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
HOẶC - (Khả năng dạng thứ hai)
4 loại cảnh duyên:
Nếu các danh uẩn tâm đổng lực đại tố chú ý hời hợt đến 1 trong 18 sắc thành tựu hiện tại thì cảnh sẽ hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
2) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
4) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
HOẶC - (Khả năng dạng thứ ba)
6 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một số chư Thánh Ứng cúng (Arahant) có thể chú ý đến ý vật mà đã sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ 17 trước tâm tử, là tâm diệt lần cuối [tử-hoàn toàn Nibbāna (Parinibbāna-cuti)]. Ý vật đó hộ trợ bốn danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
3) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vipayyutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
HOẶC - (Khả năng dạng thứ tư)
3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Đôi khi chư Thánh Ứng cúng (Arahant) chú ý một cách đặc biệt tôn trọng và sâu sắc đến các cảnh Đạo Arahant, Quả Arahant và Nibbāna bằng các danh uẩn đổng lực đại tố. Khi ấy, một trong các cảnh này trợ giúp các danh uẩn bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn hướng/ khai ý môn sanh trước (purejāta), mà đã diệt rồi, trợ giúp các danh uẩn đổng lực đại tố thứ nhất bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
[Nếu đó là đổng lực đại tố thứ hai thì các danh uẩn đổng lực đại tố thứ nhất sanh trước là nền tảng cho vô gián duyên. Nó nên được hiểu tương tự cho mỗi những danh uẩn đổng lực đại tố sanh sau].
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật, mà sanh cùng lúc với sát-na tâm (cittakkhaṇa) hướng/ khai ý môn (mano-dvārāvajjana) sanh trước hộ trợ các danh uẩn bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (vatthu-purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định [như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) trong khi tu tập thiền ānāpāna], tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 25, hay 28, hay 30, hay 27 duyên hộ trợ cho các danh uẩn ở tại sát na tâm đổng lực đại tố. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
---
Các Danh Uẩn Đổng Lực An Chỉ Thiện (Kusala-Appanā-Javana-Nāmakkhandha)[44]
Có nhiều loại sát-na tâm (cittakkhaṇa) an chỉ thiện khác nhau, mà bây giờ chúng tôi sẽ trình bày.
Trong tiến trình lộ an chỉ, có hai loại định:
1. Cận định (upacāra-samādhi)
2. An chỉ định (appanā-samādhi)
Trong một lộ nhập thiền (jhāna-samāpatti-vīthi), có bốn loại sát-na tâm cận định và có một loại sát-na tâm an chỉ định.
Bốn loại cận định là:
1. Chuẩn bị (parikamma)
2. Cận hành (upacāra)
3. Thuận thứ (annuloma)
4. Chuyển tánh/tộc (gotrabhū)[45]
Cả bốn loại này được quy vào cận định (upacāra-samādhi).
An chỉ định (appanā-samādhi) sanh sau khi bốn loại cận định này đã kết thức. Có rất nhiều ngàn triệu sát-na đổng lực an chỉ (appanā-javana) này trong một lộ nhập thiền (jhāna-samāpatti-vīthi).
Mỗi trong bốn loại sát-na cận định thành ra hai. Một cận định câu hành với thọ hỷ, cận định thứ hai là câu hành xả.
Bốn loại sát-na cận định là các tâm dục giới. Các sát-na cận định của một người phàm (puthujjana), một bậc Nhập lưu (Sotāpanna), một bậc Nhất lai (Sakadāgāmi) và một bậc Bất lai (Anāgāmi) là các tâm đại thiện dục giới tương ưng trí. Tương phản với điều này, các sát-na tâm cận định của chư Thánh Ứng cúng (Arahant) là các tâm đại tố dục giới tương ưng trí. Đối với chư Arahant, các sát-na tâm cận định này là tố, đối với những người khác thì chúng là thiện.
An chỉ định (appanā-samādhi) thì hoặc là thiền (jhāna) sắc hay một thiền vô sắc. Thêm một lần nữa, đối với chư Arahant các thiền (jhāna) này là tố, đối với những người khác chúng là thiện.
Các thiền (jhāna) sắc và các thiền vô sắc là hiệp thế. Cũng có các thiền siêu thế. Các thiền này là các sát-na tâm bốn Đạo và bốn Quả. Cả thảy có 26 thứ đổng lực an chỉ (appanā-javana) theo cách tóm tắt. Theo cách rộng hơn, có 18+40 = 58. Ở mỗi Đạo và Quả, có năm thứ tâm căn cứ vào sơ thiền v.v… Ví dụ, khi quan sát chư pháp thiền (jhāna-dhamma) thứ nhất là vô thường (anicca) hay khổ (dukkha) hay vô ngã (anatta), nếu một thiền sinh thấy rõ Nibbāna thì Đạo và Quả của vị ấy tương ưng với năm chi thiền (jhānaṅga); chúng là các tâm Đạo và Quả sơ thiền và vân vân. Cho nên, cả thảy có hai mươi thứ tâm Đạo và hai mươi thứ tâm Quả cùng với các thiền (jhāna) sắc và vô sắc.
Sau cận định câu hành hỷ, có 32 thứ đổng lực an chỉ (appanā-javana) câu hành với thọ hỷ. Các đổng lực này là:
- 4 thứ đổng lực sắc sơ, nhị, tam, tứ câu hành hỷ,
- 16 thứ đổng lực Thánh đạo câu hành hỷ,
- 12 thứ đổng lực Quả thấp câu hành hỷ.
32 cả thảy.
4 loại thiền sắc (rūpa jhāna) câu hành hỷ
Bốn loại thiền sắc (rūpa jhāna) câu hành hỷ là các đổng lực an chỉ (appanā) sơ, nhị, tam, tứ thiền sắc câu hành hỷ. sự phân loại này là theo hệ thống nhóm năm (pañcaka) thiền của Vô tỷ pháp (Abhidhamma), trong đó có năm thiền (jhāna). [Hệ thống nhóm năm này được dùng do một số thiền sinh, khi đi từ sơ đến nhị thiền không loại trừ hai chi thiền (jhānaṅga): tầm (vitakka) và tứ (vicāra) cùng lúc. Họ loại trừ từng chi thiền một. Nhưng theo phương pháp Suttanta, hai chi thiền tầm (vitakka) và tứ (vicāra) này bị loại trừ cùng lúc. Cho nên, có bốn thiền sắc theo Suttanta. Nhưng theo phương pháp Abhidhamma, sơ thiền được chia thành hai thiền riêng. Do thiền sinh loại trừ hai chi thiền tầm (vitakka) và tứ (vicāra) này từng chi một. Cho nên, có hệ thống nhóm năm thiền sắc]. Bốn thiền trước câu hành với lạc (sukha), là pháp vắng mặt ở ngũ thiền sắc. Thay vào đó, ngũ thiền sắc câu hành xả. Bốn thiền vô sắc cũng câu hành xả. Đôi khi, các thiền vô sắc này cũng được gọi là ngũ thiền theo hệ thống nhóm năm thiền (pañcaka-naya), tuy nhiên, theo hệ thống nhóm bốn thiền, chúng còn được gọi là tứ thiền. Tóm lại, có bốn loại thiền câu hành với thọ hỷ và một loại câu hành xả, đó là ngũ thiền hay tứ thiền. Cận định và các thiền (jhāna) của một người phàm (puthujjana), một Nhập lưu (sotāpanna), một Nhất lai (sakadāgāmi) và một Bất lai (anāgāmi) là thiện; trong khi cận định và các thiền của chư Thánh Ứng cúng Arahant là tố (kiriya).
Cả thảy có mười loại thiền (jhāna) sắc, nhưng các đổng lực tố chỉ xảy ra với chư Thánh Arahant. Bạn (là một người phàm) không thể quan sát các đổng lực tố này. Cho nên, ở đây, chúng tôi chỉ phác thảo bốn loại thiền sắc giới (rūpāvacara) hay đổng lực đáo đại (mahaggata-javana) câu hành với thọ hỷ.
16 loại đổng lực Thánh đạo câu hành với thọ hỷ
Có 4 loại đổng lực Đạo:
1. Đổng lực đạo Nhập lưu (sotāpatti-magga-javana),
2. Đổng lực đạo Nhất lai (sakadāgāmi-magga-javana),
3. Đổng lực đạo Bất lai (anāgāmi-magga-javana) và
4. Đổng lực đạo Ứng cúng (Arahatta-magga-javana).
Một số thiền sinh trong lúc tu tập quán (vipassanā), nhất là khi họ đạt đến tuệ hành xả (saṅkhāru-pekkhā-ñāṇa), làm nổi bật chư pháp thiền thứ nhất. Họ quan sát chư pháp sơ thiền là vô thường (anicca), khổ (dukkha) và vô ngã (anatta). Ở cuối pháp quán đã chín mùi của họ, ở đó sẽ sanh tuệ Đạo và Quả thấy rõ Nibbāna là cảnh của tuệ ấy. Trong trường hợp này, tuệ Đạo và Quả của các Ngài cũng câu hành với thọ hỷ (somanassa-vedanā). Nó nên được hiểu tương tự đối với sự quan sát về chư pháp (dhamma) sơ, nhị, tam và tứ thiền (jhāna) theo hệ thống nhóm năm thiền (jhāna). Cả thảy có bốn loại đạo tuệ thiền câu hành với thọ hỷ. Cả thảy, có 16 thứ đổng lực Thánh đạo câu hành với thọ hỷ.
12 loại đổng lực Quả thấp câu hành với thọ hỷ
Theo cách này, cũng có bốn loại đổng lực Quả câu hành với thọ hỷ ở mỗi loại Quả tuệ thấp (Quả tuệ Nhập lưu, Quả tuệ Nhất lai, Quả tuệ Bất lai). Cho nên, cả thảy có 12 loại đổng lực Quả thấp câu hành với thọ hỷ.
Như vậy, cả thảy có 32 loại đổng lực đáo đại câu hành hỷ.
12 loại đổng lực đáo đại câu hành xả
Thêm vào 32 thứ đổng lực đáo đại câu hành hỷ, có mười hai thứ câu hành xả.
Một số thiền sinh, trong khi tu tập quán (vipassanā), nhất là khi họ đạt đến ‘tuệ hành xả’ (saṅkhāru-pekkhā-ñāṇa), làm nổi bật/nhấn mạnh chư pháp thiền (jhāna dhamma) thứ năm. Họ quan sát chư pháp thiền (jhāna dhamma) thứ năm là vô thường (anicca), khổ (dukkha) và vô ngã (anatta). Vào cuối tuệ quán thuần thục của họ, ở đó sẽ sanh tuệ Quả mà thấy rõ Nibbāna là cảnh của nó. Trong trường hợp này, tuệ Đạo và Quả cũng câu hành xả (upekkhā-vedanā). Cho nên, có 4 loại đổng lực Đạo câu hành xả và 3 loại đổng lực Quả thấp câu hành xả. Ngũ thiền sắc giới thì luôn câu hành xả theo hệ thống nhóm năm thiền (jhāna). Cũng vậy, bốn loại thiền vô sắc thì cũng luôn câu hành xả.
Cả thảy có:
- 5 loại đổng lực đáo đại (mahaggata-javana),
- 4 loại đổng lực Đạo (magga-javana),
- 3 loại đổng lực Quả thấp (phala-javana)
12 cả thảy.
---
Các Đổng Lực Tố Khác Nhau (Kiriya-Javana)
Đôi khi chư Thánh Ứng cúng (Arahant) nhập vào thiền chứng (jhāna-samāpatti) và nhập thiền Quả Ứng cúng (Arahatta-phala-samāpatti). Khi ấy, cận định (upacāra-samādhi) của các Ngài luôn là tố (tâm đại tố dục giới [kāmavacara-mahā-kiriya-citta]). Các thiền của họ cũng là tố (các tâm tố sắc giới và vô sắc giới [rūpāvacara-arūpāvacara-kiriya-citta]). Sơ, nhị, tam và tứ thiền luôn câu hành với thọ hỷ, nhưng ngũ thiền và bốn loại thiền vô sắc giới thì câu hành xả. Cho nên, sau cận định tố câu hành với thọ hỷ tương ưng trí, có 8 thứ đổng lực tố đáo đại
(appanā-javana). Chúng là:
- 4 loại đổng lực an chỉ tố đáo đại câu hành hỷ (somanassasahāgata - mahaggata – kiriya - appanā-javana)
- 4 loại đổng lực an chỉ Quả Ứng cúng câu hành hỷ (somanassasahāgata-Arahatta-phala-appanā-javana)
8 cả thảy.
Nếu tuệ này tương ưng cận định tố câu hành xả thì sau cận định đó có sáu loại đổng lực tố đáo đại. Chúng là:
- 5 loại đổng lực tố đáo đại câu hành xả (upekkhā-sahāgata-mahaggata-kiriya-javana)
- 1 loại đổng lực Quả Ứng cúng câu hành xả (upekkhā-sahāgata-Arahatta-phala-javana)
6 cả thảy
2 loại đổng lực thiện đáo đại
Bây giờ chúng tôi muốn thảo luận các duyên đối với đổng lực thiện. Có 18 loại tiến trình danh pháp lộ đổng lực thiện đáo đại.
- 9 loại lộ thiền đáo đại của người mới bắt đầu (mahaggata-ādikkammika-jhāna-vīthi)
- 9 loại lộ nhập thiền đáo đại (mahaggata-jhāna-samāpatti-vīthi).
18 cả thảy
[Trong tiến trình danh pháp của người đang đạt đến thiền (jhāna) lần đầu chỉ có một sát-na tâm thiền đáo đại. Nhưng trong một lộ nhập thiền có rất nhiều ngàn triệu đổng lực đáo đại. Đây là sự khác biệt duy nhất giữa chúng].
---
Bốn Danh Uẩn Trong Đổng Lực Thiện Đáo Đại
Bốn danh uẩn của đổng lực thiện đáo đại sanh nương vào sự đang được hộ trợ qua lại lẫn nhau và hợp thời bằng 26 loại duyên:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
26 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn của đổng lực thiện đáo đại hộ trợ qua lại lẫn nhau và hợp thời (một uẩn hộ trợ ba uẩn còn lại, ba uẩn này hộ trợ một uẩn và mỗi hai uẩn hộ trợ hai uẩn còn lại) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba sở hữu tâm nhân tương ưng [là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha)] hộ trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): một trong bốn sở hữu tâm trưởng tương ưng [là dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), hay thẩm/trí (vimaṃsa)] hộ trợ các danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) hộ trợ các danh uẩn tương ưng bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kammapaccaya).
10) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) hộ trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám danh quyền tương ưng [là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/thọ xả quyền (somanassindriya /upekkhindriya)] hộ trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là sơ thiền trong hệ thống nhóm năm (pañcaka) thiền (jhāna) của Vô tỷ pháp (Abhidhamma) thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là nhị thiền thì có bốn chi thiền tương ưng là tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là tam thiền thì có ba chi thiền tương ưng là hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là tứ thiền, có hai chi thiền tương ưng là lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là một ngũ thiền (bao gồm ngũ thiền sắc và bốn thiền vô sắc) thì có hai chi thiền tương ưng là thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này hộ trợ các danh uẩn đổng lực tương ưng của chính nó bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là sơ thiền (jhāna) thì có năm chi đạo tương ưng là trí, tầm, cần, niệm và nhất hành; nếu đó là một trong tám loại thiền còn lại (nhị, tam, tứ, và ngũ thiền sắc và bốn thiền vô sắc) thì có bốn chi đạo tương ưng là trí, cần, niệm và nhất hành; các chi đạo này hộ trợ các danh uẩn đổng lực tương ưng của chính chúng bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Có một dãy các cảnh khác nhau tương ưng với mỗi thiền khác nhau cũng như với các sát-na tâm (cittakkhaṇa) khác nhau. Cho nên, chúng tôi sẽ trình bày chúng trong bốn nhóm khác nhau, A suốt đến D.
[Xin xem Phụ lục C - “hệ thống nhóm năm thiền (jhāna)” cho sự giải thích về số thiền dùng trong phần này].
(A) Nhóm sơ thiền (jhāna)
Nếu các danh uẩn đổng lực thiện sắc giới là các danh uẩn sơ thiền, chúng sẽ được hộ trợ bằng 1 trong 25 đề mục thiền chỉ (samatha) sau, đó là chế định (paññātti), bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
A.1) 10 loại biến xứ (kasiṇa)
A.2) 10 loại bất mỹ/ bất tịnh (asubha)
A.3) Niệm về 32 phần của thân[46] là ghê tởm (kāyagatā-sati)
A.4) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna) mà là cảnh của ‘niệm hơi thở vào hơi thở ra’ (ānāpāna-sati)
A.5) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền lòng từ (mettā-jhāna-ārammaṇa)
A.6) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền lòng bi (karuṇā-jhāna-ārammaṇa)
A.7) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền tùy hỷ (muditā-jhāna-ārammaṇa)
25 cả thảy.
Một trong các cảnh này hộ trợ các danh uẩn sơ thiền bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(B) Nhóm nhị, tam, tứ thiền (jhāna)
Nếu các danh uẩn đổng lực này là các danh uẩn của nhị, tam, hay tứ thiền (jhāna) (mà là các thiền sắc giới.) thì Một trong 14 đề mục thiền chỉ tịnh sau hộ trợ các danh uẩn đổng lực đó bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Mười bốn đề mục thiền chỉ tịnh này là:
B.1) 10 loại biến xứ (kasiṇa),
B.2) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna) mà là cảnh của thiền niệm về hơi thở (ānāpāna-sati)
B.3) Tất cả chúng sanh hạnh phúc và không hạnh phúc đều là cảnh của thiền lòng từ (mettā-jhāna-ārammaṇa)
B.4) Tất cả chúng sanh không hạnh phúc đều là cảnh của thiền lòng bi (karuṇā-jhāna-ārammaṇa)
B.5) Tất cả chúng sanh hạnh phúc đều là cảnh của thiền tùy hỷ (muditā-jhāna-ārammaṇa)
14 cả thảy.
Một trong những cảnh này hộ trợ các danh uẩn đổng lực bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(C) Nhóm ngũ thiền (jhāna) sắc
Các danh uẩn đổng lực này là bốn danh uẩn của ngũ thiền sắc theo hệ thống nhóm năm (pañcaka-naya), một trong mười hai đề mục chỉ (samatha) hộ trợ chúng bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Mười hai đề mục thiền chỉ (samatha) này là:
C.1) 10 loại biến xứ (kasiṇa)
C.2) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna) mà là cảnh của thiền niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
C.3) Tất cả chúng sanh hạnh phúc và không hạnh phúc là cảnh của thiền vô lượng (Phạm trú) xả (upekkhā-brahma-vihāra jhāna-ārammaṇa) là ngũ thiền theo nhóm năm thiền (pañcaka-naya)
12 cả thảy.
Một trong những đề mục thiền chỉ tịnh này hộ trợ các danh uẩn đổng lực bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(D) Nhóm các thiền (jhāna) vô sắc
D.1) Nếu thiền (jhāna) là thiền không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna) thì cảnh không vô biên hộ trợ các danh uẩn thiền không vô biên xứ bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Thiền sinh thấy cảnh không vô biên này do loại trừ một trong chín biến xứ (kasiṇa). Chín biến xứ đã liệt kê này là từ ‘biến xứ đất’ (paṭhavī-kasiṇa) đến ‘biến xứ ánh sáng’ (aloka-kasiṇa). Không vô biên này là một loại chế định (paññātti).
D.2) Nếu thiền (jhāna) là thiền thức vô biên xứ (viññāṇañcāyatana-jhāna) thì bốn danh uẩn quá khứ của thiền không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna) hộ trợ các danh uẩn thiền thức vô biên xứ bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Thiền thức vô biên xứ (viññāṇañcāyatana-jhāna) chú ý đến thức (viññāṇa) đó chính là không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna), tâm thiền không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna-viññāṇa) sanh cùng với các sở hữu tâm tương ưng của nó. Vì lý do này, bốn danh uẩn quá khứ của thiền không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna) là cảnh của thiền thức vô biên xứ (viññāṇañcāyatana-jhāna).
D.3) Nếu thiền (jhāna) là thiền vô sở hữu xứ (ākiñcaññāyatana-jhāna) thì cảnh của thiền là sự vắng mặt của thiền không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna) mà được gọi là không có chi cả và còn được gọi là vô sở hữu[47]. Đây là một loại chế định (abhāva-paññatti). Đề mục vô sở hữu hộ trợ các danh uẩn thiền vô sở hữu xứ bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
D.4) Nếu thiền (jhāna) là thiền phi tưởng phi phi tưởng xứ (nevasaññā-nāsaññāyatana-jhāna) thì đề mục của thiền là thiền vô sắc thứ ba, thiền vô sở hữu xứ (ākiñcaññāyatana-jhāna). Vì lý do này, bốn danh uẩn quá khứ của thiền vô sở hữu xứ (ākiñcaññāyatana-jhāna) là đề mục của thiền phi tưởng phi phi tưởng xứ (nevasaññā-nāsaññāyatana-jhāna). Cảnh vô sở hữu xứ hộ trợ các danh uẩn thiền phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Trong trường hợp này, có bốn nhóm. Chúng tôi muốn thảo luận chúng từng pháp một.
(A) Nhóm mỗi sát-na tâm (cittakkhaṇa) sơ thiền ở các thiền thứ nhất đến thứ tư
Trong một lộ nhập thiền (jhāna samāpatti vīthi) có các sát-na tâm thiền khác nhau.
Trong số các sát-na ấy, chúng tôi muốn thảo luận riêng sát-na tâm thiền thứ nhất trong bất cứ thiền hỷ (somanassa-jhāna) nào từ sơ thiền đến tứ thiền theo phương pháp hệ thống nhóm năm (pañcaka).
Nếu ngay sát-na tâm ‘đổng lực thiền tố sắc’ thứ nhất câu hành với thọ hỷ (somanassa vedanā) thì các uẩn sanh trước là ‘chuyển tộc’ (gotrabhū) câu hành với thọ hỷ (somanassa vedanā). Các uẩn sanh trước này trợ giúp sát-na đầu tiên của ‘các danh uẩn thiền tố sắc’ bằng:
A.1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
A.2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
A.3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
A.4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
A.5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
A.6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
(B) Nhóm các sát-na thiền sanh sau ở bốn thiền trước
Nếu sát-na thiền là một sát-na tâm sanh sau sát-na tâm ngay trước và câu hành với thọ hỷ (somanassa vedanā) thì sát-na tâm sanh trước là một sát-na tâm tương tự với thiền ấy, cũng câu hành với thọ hỷ.
Nếu sát-na tâm thiền sanh trước là nhị thiền thì sát-na tâm sanh sau cũng là nhị thiền. Nếu sát-na tâm thiền sanh trước là tam thiền thì sát-na tâm sanh sau cũng là tam thiền, v.v…
Các danh uẩn thiền sanh trước trợ giúp các danh uẩn thiền sanh sau bằng:
B.1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
B.2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
B.3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
B.4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
B.5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
B.6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
(C) Nhóm các thiền câu hành với xả; sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ nhất
Trong nhóm này, có năm loại thiền (jhāna) là ngũ thiền sắc và bốn loại thiền vô sắc đều câu hành xả (upekkhā-vedanā). Trong các tiến trình danh pháp thiền này có hàng triệu và hàng triệu đổng lực thiền an chỉ (appanā-jhāna-javana) liên tiếp. Chúng tôi sẽ bắt đầu bằng việc trình bày mỗi sát-na tâm thiền đầu tiên trong mỗi lộ thiền.
Các danh uẩn sanh trước là các danh uẩn chuyển tánh/tộc (gotrabhū). Các danh uẩn sanh sau là các danh uẩn ở ngay sát-na tâm thiền đầu tiên trong mỗi lộ thiền.
Các danh uẩn sanh trước trợ giúp các danh uẩn ở ngay sát-na tâm thiền đầu tiên sanh sau bằng:
C.1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
C.2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
C.3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
C.4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
C.5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
C.6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
(D) Nhóm các thiền (jhāna) câu hành với xả (upekkhā); thêm các đợt sát-na tâm (cittakkhaṇa) tuôn ra
Trong một tiến trình danh pháp lộ thiền (jhāna), mỗi tâm thiền sanh trước là vô gián duyên cho tâm thiền sanh sau. Chúng tôi đang trình bày hoàn cảnh nơi sát-na tâm thiền sanh trước và sát-na tâm thiền sanh sau trong cùng một lộ thiền, không phải ở khác lộ.
Nếu sát-na tâm thiền sanh trước là ngũ thiền sắc thì sát-na tâm sanh sau cũng là ngũ thiền sắc. Nếu sát-na tâm thiền sanh trước là thiền không vô biên thì sát-na tâm sanh sau cũng là thiền không vô biên, v.v…
Các danh uẩn trong mỗi sát-na tâm thiền sanh trước trợ giúp các danh uẩn Trong Sát-na tâm thiền sanh sau bằng:
D.1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
D.2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
D.3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
D.4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
D.5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
D.6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Trong trường hợp này, có 4 nhóm. Chúng tôi muốn thảo luận chúng lần lượt từng pháp.
(A) Nhóm riêng sát-na tâm (cittakkhaṇa) thiền thứ nhất trong sơ thiền cho đến tứ thiền
Nhóm này trình bày các danh uẩn ở ngay sát-na tâm đầu tiên trong các đổng lực sơ, nhị, tam, và tứ thiền (jhāna) mà câu hành với thọ hỷ. Các danh uẩn sanh trước trong các sát-na tâm thiền này là các danh uẩn ‘chuyển tộc’ (gotrabhū) mà cũng câu hành với thọ hỷ. Ý vật mà sanh cùng với các danh uẩn ‘chuyển tộc’ sanh trước hộ trợ các danh uẩn sanh sau ở ngay sát-na tâm thiền đầu tiên bằng:
A.1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
A.2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
A.3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
A.4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
A.5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
(B) Nhóm các sát-na tâm (cittakkhaṇa) thiền sanh sau ở bốn thiền đầu tiên
Sau mỗi sát-na tâm đầu tiên, các danh uẩn ở tất cả các sát-na tâm thiền sanh sau sanh nương vào ý vật mà đã sanh cùng với sát-na tâm thiền sanh trước. Đây là đúng đối với sơ, nhị, tam, và tứ thiền tất cả đều câu hành với thọ hỷ.
Ý vật này sanh cùng lúc với các danh uẩn thiền sanh trước, mà đã diệt rồi, hộ trợ các danh uẩn thiền sanh sau bằng:
B.1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
B.2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
B.3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
B.4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
B.5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
(C) Nhóm các thiền (jhāna) câu hành xả (upekkhā); sát-na tâm (cittakkhaṇa) đầu tiên
Trong nhóm này, có năm loại thiền (jhāna) là một ngũ thiền sắc và bốn loại thiền vô sắc, tất cả đều câu hành xả (upekhā-vedanā). Trong lộ thiền (jhāna) này có hàng triệu và hàng triệu đổng lực thiền an chỉ (appanā-jhāna-javana) liên tiếp. Chúng tôi sẽ bắt đầu bằng việc trình bày riêng sát-na tâm thiền đầu tiên trong mỗi lộ thiền. Sát-na tâm đầu tiên này sanh nương vào ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm sanh trước. Cho nên, ngay sát-na tâm đầu tiên của tất cả các thiền này nương vào ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm ‘chuyển tộc’ (gotrabhū) sanh trước. Ý vật ấy trợ các danh uẩn của đổng lực thiền đầu tiên bằng:
C.1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
C.2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
C.3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
C.4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
C.5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
(D) Nhóm các thiền câu hành xả; thêm vào các sát-na tâm nối tiếp liên tục
Trong một lộ thiền (jhāna), mỗi tâm thiền sanh sau sanh nương vào ý vật mà đã sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) thiền sanh trước. Chúng tôi đang trình bày trường hợp nơi thiền sanh trước và thiền sanh sau là trong cùng lộ thiền, không phải trong lộ khác. Ý vật đó trợ các danh uẩn sanh sau bằng:
D.1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
D.2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
D.3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
D.4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
D.5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V 1 loại Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
87 thứ tâm (citta) [trừ tâm Đạo và Quả Arahant (Arahattamagga và Arahatta-phala)], 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định, tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn sanh bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 26 duyên trợ cho các danh uẩn thiền thiện này. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Các Đổng Lực Thiền Tố Đáo Đại (Mahaggata-Kiriya-Jhānajavana)
Nếu bạn cố gắng hết sức để đạt đến Arahant, một ngày nào đó bạn có thể trở thành một bậc Arahant ngay trong kiếp sống này hay trong một kiếp vị lai. Khi ấy, bạn có thể quan sát thấy biết rõ các duyên của các danh uẩn đổng lực thiền tố. Bây giờ, chúng tôi sẽ trình bày chúng.
Các danh uẩn của 9 loại đổng lực thiền tố đáo đại sanh nương vào sự trợ bởi 26 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
26 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn của 9 loại đổng lực tố đáo đại sanh do chúng hộ trợ lẫn nhau lần lượt và hợp thời (một uẩn trợ ba uẩn còn lại, ba uẩn này trợ một uẩn, và mỗi hai uẩn trợ hai uẩn còn lại) bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba sở hữu tâm nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): một trong các sở hữu tâm trưởng tương ưng là dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), hay thẩm hay trí (vimaṃsa) trợ các danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya).
10) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/xả quyền (somanassindriya/upekkhindriya), trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là sơ thiền (jhāna) theo hệ thống nhóm năm (pañcaka) thiền của Abhidhamma thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là nhị thiền (jhāna), có bốn chi thiền tương ưng là tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là tam thiền (jhāna) thì có ba chi thiền tương ưng là hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là tứ thiền (jhāna) thì có hai chi thiền tương ưng là lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là một trong các ngũ thiền (bao gồm ngũ thiền sắc và bốn thiền vô sắc) thì có hai chi thiền tương ưng là thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này trợ các danh uẩn đổng lực tương ưng của chính nó bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là sơ thiền thì có năm chi đạo tương ưng là trí, tầm, cần, niệm và nhất hành;
Nếu đó là một trong tám thiền còn lại (nhị, tam, tứ, ngũ thiền sắc và 4 thiền vô sắc) thì có bốn chi đạo tương ưng là trí, cần, niệm, và nhất hành;
Các chi đạo này trợ các danh uẩn đổng lực tương ưng của chính nó bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Có một dãy các cảnh khác nhau tương ưng với các thiền khác nhau cũng như với các sát-na tâm (cittakkhaṇa) khác nhau.
Cho nên, chúng tôi sẽ trình bày chúng trong bốn nhóm khác, A suốt đến B
[Xin xem Phụ lục C - “hệ thống nhóm năm thiền” cho sự giải thích về số lượng thiền được dùng ở đây].
(A) Nhóm sơ thiền (jhāna)
Nếu các danh uẩn đổng lực thiện sắc giới là các danh uẩn sơ thiền thì chúng sẽ được trợ bằng một trong 25 đề mục thiền ‘chỉ tịnh’ (samatha) sau, mà là chế định (paññātti), bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
A.1) 10 loại ‘biến xứ’ (kasiṇa)
A.2) 10 loại bất mỹ/ bất tịnh (asubha)
A.3) Niệm về 32 phần của thân là ghê tởm (kāyagatā-sati)
A.4) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) là đề mục của thiền niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
A.5) Tất cả chúng sanh ở đề mục thiền lòng từ (mettā-jhāna-ārammaṇa)
A.6) Tất cả chúng sanh ở đề mục thiền lòng bi (karuṇā-jhāna-ārammaṇa)
A.7) Tất cả chúng sanh ở đề mục thiền tùy hỷ (muditā-jhāna-ārammaṇa)
25 cả thảy.
Một trong những đề mục này trợ các danh uẩn thiền bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(B) Nhóm nhị, tam, tứ thiền
Nếu các danh uẩn đổng lực thiền này là các danh uẩn của nhị, tam, tứ thiền [là thiền sắc giới theo hệ thống nhóm năm (pañcaka-naya)] thì một trong 14 đề mục thiền chỉ tịnh sau trợ các danh uẩn đổng lực đó bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Mười bốn đề mục thiền chỉ tịnh này là:
B.1) 10 loại biến xứ (kasiṇa),
B.2) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) là đề mục của thiền niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
B.3) Tất cả chúng sanh hạnh phúc và không hạnh phúc là cảnh của thiền lòng từ (mettā-jhāna-ārammaṇa)
B.4) Tất cả chúng sanh không hạnh phúc là đề mục của thiền lòng bi (karuṇā-jhāna-ārammaṇa)
B.5) Tất cả chúng sanh hạnh phúc là đề mục của thiền tùy hỷ (muditā-jhāna-ārammaṇa)
14 cả thảy.
Một trong các đề mục này trợ các danh uẩn đổng lực thiền đó bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(C) Nhóm ngũ thiền (jhāna) sắc giới
Nếu các danh uẩn đổng lực này là bốn danh uẩn của ngũ thiền sắc giới theo hệ thống nhóm năm (pañcaka-naya), một trong 12 đề mục chỉ (samatha) sau trợ chúng bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Mười hai đề mục thiền chỉ (samatha) này là:
C.1) 10 loại biến xứ (kasiṇa)
C.2) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) là đề mục của thiền niệm về hơi thở (ānāpāna-sati)
C.3) Tất cả chúng sanh hạnh phúc và không hạnh phúc là đề mục của thiền phạm trú xả (upekkhā-brahma-vihāra jhāna-ārammaṇa) là ngũ thiền theo hệ thống nhóm năm (pañcaka-naya)
12 cả thảy.
Một trong các đề mục thiền chỉ (samatha) này trợ các danh uẩn đổng lực thiền đó bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(D) Nhóm thiền (jhāna) vô sắc
D.1) Nếu thiền (jhāna) là thiền không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna) thì cảnh không vô biên trợ các danh uẩn thiền không vô biên xứ bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
[thiền sinh thấy cảnh không vô biên này bởi loại trừ một trong chín biến xứ (kasiṇa). Chín biến xứ này là từ biến xứ đất (paṭhavī-kasiṇa) đến biến xứ ánh sáng (aloka-kasiṇa). Không vô biên này là một loại chế định (paññātti)].
D.2) Nếu thiền (jhāna) là thiền thức vô biên xứ (viññāṇañcāyatana-jhāna) thì bốn danh uẩn quá khứ của thiền không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna) trợ các danh uẩn thiền thức vô biên xứ bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
[Thiền tố thức vô biên xứ (viññāṇañcāyatana-kiriya-jhāna) chú ý đến thức (viññāṇa) của thiền tố không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-kiriya-jhāna). Nhưng tâm thiền tố không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-kiriya-jhāna-viññāṇa) không thể sanh một mình mà không có các sở hữu tâm tương ưng. Vì lý do này, bốn danh uẩn quá khứ của thiền tố không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-kiriya-jhāna) là cảnh của thiền tố thức vô biên xứ (viññāṇañcāyatana-kiriya-jhāna).
Thỉnh thoảng, chư Thánh Arahant cũng hành và trú trong thiền (jhāna) để hưởng hạnh phúc của thiền quả hiện tại/ hiện pháp lạc trú (diṭṭha-dhamma-sukha-vihāra). Khi ấy, cảnh của thiền tố thức vô biên xứ là một trong hai thứ tâm thiền không vô biên xứ quá khứ. Nó có thể hoặc là các danh uẩn thiền thiện không vô biên xứ hay các danh uẩn thiền tố không vô biên xứ. Trước khi đạt đến dòng Arahant, họ có thể tu tập dựa vào thiền không vô biên xứ mà là thiện ngay trong kiếp sống này hay một trong những kiếp sống trước. Nếu chư Arahant tu tập đạt đến thiền tố thức vô biên xứ lấy tâm thiền thiện không vô biên quá khứ làm cảnh, các Ngài có thể đạt đến thiền tố thức vô biên xứ. Lại nữa, nếu các Ngài tu tập thiền sau khi trở thành chư Thánh Arahant thì tâm thiền tố không vô biên xứ vừa qua cũng có thể là cảnh của thiền tố thức vô biên xứ của các Ngài].
D.3) Nếu thiền (jhāna) là thiền vô sở hữu xứ (ākiñcaññāyatana-jhāna), đề mục của thiền là không có thiền không vô biên xứ (ākāsāṇañcāyatana-jhāna) mà được gọi là không có cái chi và còn được gọi vô sở hữu. Đây là một loại chế định (abhāva-paññatti).
Đề mục vô sở hữu ấy trợ các danh uẩn thiền vô sở hữu xứ bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
D.4) Nếu thiền (jhāna) là thiền phi tưởng phi phi tưởng xứ (nevasaññā-nāsaññāyatana-jhāna) thì cảnh của thiền là tâm thiền vô sắc thứ ba, thiền vô sở hữu xứ (ākiñcaññāyatana-jhāna). Cảnh vô sở hữu xứ này trợ các danh uẩn thiền phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Trong trường hợp này, có bốn nhóm. Chúng tôi muốn thảo luận lần lượt từng pháp.
(A) Nhóm riêng sát-na tâm (cittakkhaṇa) thiền đầu tiên trong sơ thiền đến tứ thiền
Trong một lộ nhập thiền (jhāna samāpatti vīthi) có vài sát-na tâm thiền. Nằm trong số đó, chúng tôi muốn thảo luận riêng sát-na tâm thiền đầu tiên ở bất cứ thiền hỷ (somanassa-jhāna) nào từ sơ thiền đến tứ thiền theo hệ thống nhóm năm (pañcaka).
Nếu thiền là sát-na tâm đổng lực thiền thiện đáo đại sắc giới ngay đầu tiên câu hành với thọ hỷ (somanassa vedanā) thì các danh uẩn sanh trước là các danh uẩn chuyển tộc (gotrabhū) câu hành với thọ hỷ (somanassa vedanā). Các danh uẩn sanh trước này trợ giúp các danh uẩn thiền tố sắc giới Trong Sát-na tâm sanh sau đầu tiên bằng:
A.1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
A.2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
A.3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
A.4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
A.5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
A.6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
(B) Nhóm các sát-na tâm (cittakkhaṇa) thiền sanh sau ở bốn thiền trước
Nếu sát-na tâm đổng lực (javana) thiền thiện đáo đại sắc giới là một sát-na tâm đến ngay sau sát-na tâm trước và câu hành với thọ hỷ (somanassa vedanā) thì sát-na tâm sanh trước là một sát-na tâm tương tự từ cùng một loại thiền, cũng câu hành với thọ hỷ (somanassa vedanā)
Nếu sát-na tâm thiền sanh trước là nhị thiền thì sát-na tâm thiền sanh sau cũng là nhị thiền. Nếu sát-na tâm thiền sanh trước là tam thiền thì sát-na tâm thiền sanh sau cũng là tam thiền v.v…
Các danh uẩn thiền sanh trước trợ giúp các danh uẩn thiền sanh sau bằng:
B.1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
B.2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
B.3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
B.4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
B.5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
B.6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
(C) Nhóm các thiền (jhāna) câu hành xả (upekkhā); sát-na tâm (cittakkhaṇa) đầu tiên
Trong nhóm này, có năm loại thiền (jhāna) đáo đại là một ngũ thiền sắc giới và bốn loại thiền vô sắc, tất cả đều câu hành xả (upekkhā-vedanā). Các lộ thiền này có hàng triệu và hàng triệu đổng lực thiền an chỉ (appanā-jhāna-javana) liên tiếp. Chúng tôi sẽ bắt đầu bằng việc trình bày riêng sát-na tâm thiền đầu tiên trong mỗi lộ thiền.
Các danh uẩn sanh trước là các danh uẩn chuyển tộc (gotrabhū). Các danh uẩn sanh sau là các danh uẩn ngay Trong Sát-na tâm thiền đầu tiên trong mỗi lộ thiền.
Các danh uẩn sanh trước trợ giúp các danh uẩn ngay Trong Sát-na tâm thiền đầu tiên bằng:
C.1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
C.2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
C.3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
C.4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
C.5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
C.6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
(D) Nhóm các thiền (jhāna) câu hành xả (upekkhā); thêm vào đợt các sát-na tâm (cittakkhaṇa)
Trong một lộ thiền tố đáo đại, mỗi tâm thiền sanh trước là vô gián duyên cho tâm thiền sanh sau. Chúng tôi đang trình bày vị trí nơi sát-na tâm thiền sanh trước và sát-na tâm thiền sanh sau là trong cùng một lộ thiền, không phải trong khác lộ.
Nếu sát-na tâm thiền sanh trước là ngũ thiền sắc giới thì sát-na tâm thiền sanh sau cũng là ngũ thiền sắc giới. Nếu sát-na tâm thiền sanh trước là thiền không vô biên thì sát-na tâm thiền sanh sau cũng là thiền không vô biên, v.v…
Các danh uẩn trong mỗi sát-na tâm thiền sanh trước trợ giúp các danh uẩn Trong Sát-na tâm thiền sanh sau bằng:
D.1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
D.2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
D.3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
D.4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
D.5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
D.6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Trong trường hợp này, có 4 nhóm. Chúng tôi muốn thảo luận chúng lần lượt.
(A) Nhóm ngay sát-na tâm thiền (jhāna cittakkhaṇa) đầu tiên trong sơ thiền đến tứ thiền
Nhóm này trình bày các danh uẩn ở ngay sát-na tâm đầu tiên trong đổng lực sơ, nhị, tam, tứ thiền tố đáo đại, câu hành với thọ hỷ. Các danh uẩn sanh trước của sát-na tâm thiền này là các danh uẩn chuyển tộc (gotrabhū) cũng câu hành với thọ hỷ. Ý vật sanh cùng với các danh uẩn chuyển tộc sanh trước trợ các danh uẩn sanh sau ở ngay sát-na tâm thiền đầu tiên bằng:
A.1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
A.2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
A.3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
A.4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
A.5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
(B) Nhóm các sát-na tâm (cittakkhaṇa) thiền sanh sau trong bốn thiền trước
Sau sát-na tâm đầu tiên, các danh uẩn của tất cả các sát-na tâm thiền sanh sau sinh khởi do nương vào ý vật mà đã sanh cùng với sát-na tâm thiền sanh trước. Diều này đúng đối với sơ, nhị, tam, tứ thiền tất cả câu hành với thọ hỷ.
Ý vật này sanh cùng với các danh uẩn thiền sanh trước, mà đã diệt rồi, trợ các danh uẩn thiền tố đáo đại sanh sau bằng:
B.1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
B.2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
B.3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
B.4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
B.5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
(C) Nhóm các thiền (jhāna) câu hành xả (upekkhā); sát-na tâm (cittakkhaṇa) đầu tiên
Trong nhóm này, có năm loại thiền tố đáo đại: ngũ thiền sắc giới và bốn loại thiền vô sắc, là những thiền đều câu hành xả (upekhā-vedanā). Trong các lộ thiền này có hàng triệu và hàng triệu đổng lực thiền liên tiếp (appanā-jhāna-javana). Chúng tôi sẽ bắt đầu bằng việc trình bày riêng sát-na tâm thiền đầu tiên trong mỗi lộ thiền. Sát-na tâm đầu tiên này sanh nương vào ý vật mà đã sanh cùng với sát-na tâm sanh trước. Cho nên, ngay sát-na tâm đầu tiên của tất cả các thiền này sanh nương vào ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm chuyển tộc (gotrabhū) sanh trước. Ý vật ấy trợ các danh uẩn Trong Đổng Lực thiền đầu tiên bằng:
C.1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
C.2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
C.3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
C.4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
C.5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
(D) Nhóm các thiền (jhāna) câu hành xả (upekkhā); thêm vào đợt các sát-na tâm (cittakkhaṇa)
Trong lộ thiền tố đáo đại này, mỗi tâm thiền sanh sau sinh khởi do nương vào ý vật mà đã sanh cùng với sát-na tâm thiền sanh trước. Chúng tôi đang trình bày vị trí hay nơi thiền sanh trước và thiền sanh sau là trong cùng một lộ thiền, không phải ở khác lộ. Ý vật đó trợ các danh uẩn sanh sau bằng:
D.1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
D.2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
D.3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
D.4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
D.5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
89 thứ tâm (citta), 52 thứ sở hữu tâm (cetasika), 28 thứ sắc (rūpa), và cả một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) trong khi tu tập thiền hơi thở (ānāpāna), tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp các danh uẩn bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 26 duyên. Các danh uẩn thiền tố đó có thể sanh khi các duyên này trợ chúng.
Các đổng lực thiền tố đáo đại (mahaggata)
Cả thảy có 26 duyên trợ cho các danh uẩn vào sát-na tâm đổng lực thiền tố đáo đại. Nương vào các duyên này các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Đổng Lực Thánh Đạo (Ariya-Magga-Javana)
Các Danh Uẩn Đổng Lực Thánh Đạo (Ariya-Magga-Javana-Nāmakkhandha)
Một ngày nào đó, nếu bạn siêng năng tu tập pháp chỉ (samatha) và quán/ minh sát (vipassanā) hay tám chi Thánh đạo, bạn có thể trở thành một bậc Thánh ngay trong kiếp sống này hay ở một trong những kiếp vị lai. Khi ấy, bạn có thể quan sát thấy biết rõ những duyên này.
Có 4 loại sát-na tâm (cittakkhaṇa) Thánh đạo và Thánh quả. Tóm lại chúng là:
1) Đạo Nhập lưu (sotapātti-magga) và Quả Nhập lưu (sotapātti-phala)
2) Đạo Nhất lai (sakadāgāmi-magga) và Quả Nhất lai (sakadāgāmi-phala)
3) Đạo Bất lai (anāgāmi-magga) và Quả Bất lai (anāgāmi-phala)
4) Đạo Ứng cúng (Arahatta-magga) và Quả Ứng cúng (Arahatta-phala)
Lại nữa, ở mỗi Đạo và Quả, có thêm năm loại:
1) Đạo Nhập lưu sơ thiền, và Quả Nhập lưu sơ thiền,
2) Đạo Nhập lưu nhị thiền, và Quả Nhập lưu nhị thiền,
3) Đạo Nhập lưu tam thiền, và Quả Nhập lưu tam thiền,
4) Đạo Nhập lưu tứ thiền, và Quả Nhập lưu tứ thiền,
5) Đạo Nhập lưu ngũ thiền, và Quả Nhập lưu ngũ thiền.
Cho nên, cả thảy có 40 thứ tâm siêu thế (lokuttara-citta). Có tám thứ tâm siêu thế theo cách tóm tắt [bốn bậc x (đạo + quả)] và 40 thứ tâm siêu thế theo cách rộng hơn [bốn bậc x năm thiền x (đạo + quả)].
Chúng tôi sẽ thảo luận các danh uẩn của hai mươi thứ sát-na tâm đạo (bốn bậc x năm thiền-jhāna).
20 Thứ Đổng Lực Thánh Đạo
Bốn Danh Uẩn
Các sát-na tâm (cittakkhaṇa) đạo này sanh nương vào sự được trợ cùng lúc và thích hợp bằng 28 duyên sau:
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
28 cả thảy
I. 13 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn Trong Tâm Đạo hộ trợ lẫn nhau lần lượt theo thứ tự và thích hợp bằng cách của:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
7) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba sở hữu tâm nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
8) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): một trong những sở hữu tâm trưởng phối hợp [dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), hay thẩm hay trí (vimaṃsa)] trợ các danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya).
10) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/ xả quyền (somanassindriya/upekkhindriya), trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là sơ thiền theo hệ thống nhóm năm (pañcaka) thiền (jhāna) của Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma) thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là nhị thiền thì có bốn chi thiền tương ưng là tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là tam thiền thì có ba chi thiền tương ưng là hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là tứ thiền thì có hai chi thiền tương ưng là lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là một trong những ngũ thiền (gồm ngũ thiền sắc giới và bốn loại thiền vô sắc) thì có hai chi thiền tương ưng là thọ xả (upekkhā-vedanā), và định/ nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền (jhānaṅga) này trợ các danh uẩn đổng lực tương ưng bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là sơ thiền (jhāna) thì có tám chi đạo tương ưng là Chánh kiến (sammā-diṭṭhi), chánh tư duy (sammā-sankappa), chánh ngữ (sammā-vācā), chánh nghiệp (sammā-kammanta), chánh mạng (sammā-ājīva), chánh cần (sammā-vāyāma), chánh niệm (sammā-sati) và chánh định (sammā-samādhi);
Nếu đó là nhị, tam, tứ hay ngũ thiền sắc hay một trong bốn loại thiền vô sắc thì có bảy chi đạo tương ưng là Chánh kiến (sammā-diṭṭhi), chánh ngữ (sammā-vācā), chánh nghiệp (sammā-kammanta), chánh mạng (sammā-ājīva), chánh cần (sammā-vāyāma), chánh niệm (sammā-sati) và chánh định (sammā-samādhi);
Các chi đạo này trợ các danh uẩn đổng lực đạo tương ưng bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Tất cả các sát-na Đạo và Quả siêu thế lấy Nibbāna làm cảnh. Cho nên, cảnh Nibbāna trợ giúp bốn danh uẩn tương ưng bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước trợ mười sáu thứ tâm đạo câu hành với thọ hỷ (bốn bậc Thánh đạo X bốn thiền jhāna) hoặc là các danh uẩn thiện chuyển tộc (gotrabhū) hay thiện thuần tịnh (vodāna)[48] câu hành với thọ hỷ. Các danh uẩn sanh trước này trợ giúp một trong mười sáu loại danh uẩn Thánh đạo sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Trùng dụng duyên (āsevana-paccaya)
5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước trợ mười sáu thứ tâm đạo câu hành với thọ hỷ (bốn bậc Thánh đạo x bốn jhāna) thì hoặc thiện chuyển tộc (gotrabhū) hay thiện thuần tịnh (vodāna) danh uẩn câu hành với thọ hỷ. Ý vật mà sanh cùng với các danh uẩn sanh trước này trợ một trong mười sáu loại danh uẩn Thánh đạo sanh sau bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
Trong trường hợp này, có 4 nhóm. Chúng tôi muốn thảo luận về chúng từng pháp một.
Có hai mươi thứ tâm Thánh đạo. Trong số này, mười sáu thứ tâm Thánh đạo câu hành với thọ hỷ và bốn thứ tâm Thánh đạo câu hành với một thọ xả. Bốn loại sát-na Đạo Nhập lưu câu hành với thọ hỷ là Đạo Nhập lưu sơ thiền, Đạo Nhập lưu nhị thiền, Đạo Nhập lưu tam thiền và Đạo Nhập lưu tứ thiền. Điều đó được hiểu tương tự đối với Đạo Nhất lai, Đạo Bất lai và Đạo Ứng cúng. Sự sinh ra bốn lần bốn này đối với mười sáu loại câu hành với hỷ thọ.
Có năm thứ tâm đạo ngũ thiền mà tất cả đều câu hành xả. Có 1 thứ tâm đạo ngũ thiền sắc và bốn thứ tâm đạo thiền vô sắc. Mặc dù cả thảy có năm loại ngũ thiền, tất cả chúng đều nói đến tâm đạo ngũ thiền do sự tương tự của các chi thiền (jhānaṅga): thọ xả (upekkh-vedanā) và định/ nhất hành (ekaggatā). Về việc đó, chúng tôi nói rằng do bốn bậc đây là bốn thứ tâm đạo.
Đôi khi thiền sinh tu tập vipassanā, nhất là vào giai đoạn hành xả tuệ (saṅkhārūpekkhā-ñāṇa), nhấn mạnh chư pháp ngũ thiền sắc và quan sát chúng là vô thường, khổ và vô ngã. Khi ấy, nếu các Ngài thấy rõ Nibbāna làm cảnh cho tâm của các Ngài bằng tuệ Đạo Nhập lưu thì tâm Đạo Nhập lưu của các Ngài cũng được gọi là tâm Đạo Nhập lưu ngũ thiền.
Bậc tu tiến có thể trở thành một bậc Nhập lưu trong khi quan sát chư pháp ngũ thiền sắc hay một trong bốn loại chư pháp thiền vô sắc là vô thường (anicca), khổ (dukkha) hay vô ngã (anatta).
Chư pháp thiền (jhāna dhamma) trong các thiền này thì giống nhau dù đó là gì, chỉ có một loại pháp thiền là cảnh quá khứ của hành xả tuệ (saṅkhārūpekkhā-ñāṇa); đó là giai đoạn cuối của quán (vipassanā).
Sau tuệ đó, tiến trình danh pháp Đạo sanh khởi, lấy Nibbāna làm cảnh. Tâm Đạo này là tâm Đạo ngũ thiền vì nó cũng tương ưng với hai chi thiền: thọ xả (upekkhāvedanā) và nhất hành (ekaggatā). Cho nên, có bốn thứ tâm đạo câu hành xả cũng như bốn thứ tâm Quả câu hành xả. Cả thảy có hai mươi thứ tâm Đạo và hai mươi thứ tâm Quả. (16+4 = 20).
(A) Nhóm
Có năm thứ danh uẩn Đạo Nhập lưu. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp bởi 81 thứ tâm hiệp thế, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…), tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
(B) Nhóm
Có năm thứ danh uẩn Đạo Nhất lai. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm Quả Nhập lưu, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…), tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
(C) Nhóm
Có năm thứ danh uẩn Đạo Bất lai. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm quả Nhập lưu, tâm Đạo Nhất lai, tâm Quả Nhất lai, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…), tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
(D) Nhóm
Có năm thứ danh uẩn Đạo Ứng cúng (Arahant). Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm Quả Nhập lưu, tâm Đạo Nhất lai, tâm Quả Nhất lai, tâm đạo Bất lai, tâm Quả Bất lai, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…), tất cả đều rất mạnh và mạnh mẽ, trợ giúp bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 28 duyên trợ giúp cho các danh uẩn của 20 thứ đổng lực Thánh đạo. Nương vào các duyên này các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Lộ Đạt Đến Quả (Phala-Samāpatti-Vīthi)
Có hai loại ‘lộ đạt đến Quả’. Một trong hai lộ này là ‘Lộ Đắc Đạo Liền Kề Quả’ (maggānantara-phala-samāpatti). Sát-na tâm Quả (Phala cittakkhaṇa) này theo ngay sau sát-na tâm Đạo sanh trước trong cùng lộ (đắc) Đạo (magga-vīthi). Trong lộ Đạo này, chỉ có hai hoặc ba sát-na tâm Quả. Loại lộ đạt đến Quả khác là ‘Lộ Nhập Quả’ (Phala-samāpatti-vīthi) tự nhiên. Sau khi trở thành một trong những bậc Thánh, một bậc Thánh có thể muốn nhập vào Quả đã đắc của chính vị ấy lần nữa để hưởng sự tịnh lạc (santi-sukha)[49] của Nibbāna. Loại nhập Quả này là nhập Quả tự nhiên. Trong lộ nhập Quả này có hàng triệu và hàng triệu sát-na tâm Quả. Qua việc nhập (Quả) này, bậc tu tiến có thể hưởng sự tịnh lạc (santi-sukha) của Nibbāna đến một giờ, hai giờ, v.v…
Các Danh Uẩn ‘Lộ Đắc Đạo Liền Kề Quả’ (Maggānantara-Phala-samāpatti-vīthi)
Phần giải thích này là về các danh uẩn Trong Sát-na tâm (cittakkhaṇa) Quả đầu tiên của lộ Đạo (maggavīthi) mà Quả ấy theo ngay sau sát-na Đạo. Không có sát-na tâm nào xen giữa Đạo và Quả (magga và phala); nhưng trong lộ đắc Đạo có thể có hai hoặc ba sát-na tâm Quả. Danh uẩn Trong Sát-na tâm Quả thứ hai và thứ ba này sẽ là giống như danh uẩn Trong Sát-na tâm nhập Quả mà chúng tôi sẽ thảo luận sau (trang 322).
Trước tiên, chúng tôi sẽ thảo luận về các danh uẩn Trong Sát-na tâm Quả liền kề Đạo (ngay sát-na tâm Quả đầu tiên trong một lộ Đạo). Chúng sinh khởi do nương vào sự trợ từ 29 thứ duyên sau:
I. 14 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
29 cả thảy
I. 14 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn Quả liền kề Đạo sinh khởi do nương vào sự hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba sở hữu tâm nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): một trong các sở hữu tâm tương ưng vượt trội là dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), hay thẩm/trí (vimaṃsa) trợ các danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
10) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya).
11) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
12) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và hỷ quyền/ xả quyền (somanassindriya/ upekkhindriya), trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
13) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là sơ thiền (jhāna), theo hệ thống nhóm năm (pañcaka) thiền của Vô tỷ pháp (Abhidhamma) thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và định/ nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là nhị thiền thì có bốn chi thiền tương ưng là tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là tam thiền thì có ba chi thiền tương ưng là hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là tứ thiền thì có hai chi thiền tương ưng là lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là một trong những ngũ thiền (gồm ngũ thiền sắc và bốn loại thiền vô sắc) thì có hai chi thiền tương ưng là thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này trợ các danh uẩn tương ưng Trong Đổng Lực bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
14) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là Quả sơ thiền thì có tám chi Đạo tương ưng là Chánh kiến (sammā-diṭṭhi), chánh tư duy (sammā-sankappa), chánh ngữ (sammā-vācā), chánh nghiệp (sammā-kammanta), chánh mạng (sammā-ājīva), chánh cần (sammā-vāyāma), chánh niệm (sammā-sati) và chánh định (sammā-samādhi);
Nếu đó là nhị, tam, tứ hay ngũ thiền sắc hay một trong bốn loại thiền vô sắc thì có bảy chi Đạo tương ưng là chánh kiến (sammā-diṭṭhi), chánh ngữ (sammāvācā), chánh nghiệp (sammā-kammanta), chánh mạng (sammā-ājīva), chánh cần (sammā-vāyāma), chánh niệm (sammā-sati) và chánh định (sammā-samādhi).
Các chi này trợ các danh uẩn tương ưng Trong Đổng Lực Đạo bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Tất cả các sát-na tâm (cittakkhaṇa) Đạo và Quả siêu thế bắt Nibbāna làm cảnh. Cho nên, cảnh Nibbāna trợ giúp bốn danh uẩn tương ưng bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
III. 6 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước trợ mười sáu thứ tâm Quả câu hành với thọ hỷ là các danh uẩn Trong Tâm Đạo câu hành với thọ hỷ. Các danh uẩn sanh trước này trợ giúp các danh uẩn ở một trong mười sáu loại Thánh quả sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Nghiệp duyên (kamma-paccaya)
5) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
6) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
[Nghiệp đạo đã đề cập trên thì nghiệp quả liền kề. Không có sát-na tâm (cittakkhaṇa) nào xen giữa Đạo và Quả (magga và phala). Nhưng trong lộ này, có thể có thêm một hay hai sát-na tâm Quả. Các duyên của sát-na tâm Quả thứ hai và thứ ba sẽ là cùng các duyên như các danh uẩn Trong Sát-na tâm Quả trong lộ nhập Quả (phala-samāpatti) mà chúng tôi sẽ thảo luận sau. (trang 322) Sự giải thích về các danh uẩn Quả hiện thời này chỉ là về phần ngay sát-na tâm Quả đầu tiên trong một lộ Đạo (maggavīthi)].
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước trợ mười sáu thứ tâm Quả câu hành với thọ hỷ (bốn giai đoạn về Thánh đạo x bốn thiền jhāna) [mà là tâm Quả (vipāka-citta)], là các danh uẩn của mười sáu thứ tâm đổng lực Đạo câu hành với thọ hỷ. Chúng trợ các danh uẩn sanh sau theo những cách sau:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên’ (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
Vừa có bốn bậc Thánh quả vừa có năm thiền (jhāna). Số lượng mỗi nhóm bốn với năm phần. Chúng tôi muốn thảo luận chúng từng phần một.
Cả thảy có hai mươi thứ tâm Thánh quả (5 x 4). Khi quan sát bằng thiền có mười sáu thứ tâm Thánh quả câu hành với thọ hỷ và bốn thứ tâm Thánh quả câu hành xả. Khi mười sáu phần này được chia thêm chúng ta có bốn thứ sát-na Quả Nhập lưu câu hành với thọ hỷ. Đây là những Quả Nhập lưu sơ thiền, Quả Nhập lưu nhị thiền, Quả Nhập lưu tam thiền và Quả Nhập lưu tứ thiền. Điều đó nên được hiểu tương tự đối với Quả nhất lai, Quả bất lai và Quả Arahant. Số lượng bốn nhân bốn này cho mười sáu thứ câu hành với thọ hỷ.
Có năm thứ tâm Quả ngũ thiền, tất cả những tâm ấy đều câu hành xả. Những tâm này là tâm Quả ngũ thiền sắc và bốn thứ tâm Quả thiền vô sắc. Năm tâm này đều chỉ cho tâm Quả ngũ thiền vì sự tương tự của các chi thiền của chúng: thọ xả (upekkh-vedanā) và định/nhất hành (ekaggatā).
Bậc tu tiến có thể trở thành bậc Nhập lưu trong khi quan sát chư pháp ngũ thiền sắc hay một trong bốn loại chư pháp thiền vô sắc là vô thường (anicca), khổ (dukkha) hay vô ngã (anatta).
Trong tất cả loại chư pháp thiền này, chỉ một loại pháp thiền là cảnh cuối của hành xả tuệ (saṅkhārū-pekkhā-ñāṇa) là giai đoạn cuối của quán (vipassanā). Sau tuệ ấy, lộ Đạo sinh khởi lấy Nibbāna làm cảnh. Kế đến tâm Quả sanh ngay lập tức là tiến trình danh pháp đầu tiên sau tâm Đạo. Tâm Quả ấy tương ưng với một trong năm loại thiền (jhāna). Cho nên, tâm Quả sẽ tương ưng với số lượng chi thiền mà các chi thiền ấy tương ưng với thiền đã sanh.
A) Nhóm Quả Nhập lưu
Có 5 thứ danh uẩn Quả Nhập lưu. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp rất mạnh và mạnh mẽ bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, và 28 thứ sắc, và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…) bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
B) Nhóm Quả Nhất lai
Có 5 thứ danh uẩn Quả Nhất lai. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp rất mạnh và mạnh mẽ bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm Quả Nhập lưu, tâm Đạo Nhất lai, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc, và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…) bằng thường cận y duyên (pakatū-panissaya-paccaya).
C) Nhóm Quả Bất lai
Có 5 thứ danh uẩn Quả Bất lai. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp rất mạnh và mạnh mẽ bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm Quả Nhập lưu, tâm Đạo Nhất lai, tâm Quả Nhất lai, tâm Đạo Bất lai, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc, và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…) bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
D) Nhóm Quả Ứng cúng Arahant
Có 5 thứ danh uẩn Quả Arahant. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp rất mạnh và mạnh mẽ bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm Quả Nhập lưu, tâm Đạo Nhất lai, tâm Quả Nhất lai, tâm Đạo Bất lai, tâm Quả Bất lai, tâm Đạo Ứng cúng Arahant, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc, và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…) bằng thường cận y duyên (pakatū'panissayapaccaya).
Cả thảy có 29 duyên. Bốn danh uẩn của hai mươi loại đổng lực Thánh quả sanh nương vào sự trợ bởi các duyên này.
__()__
Lộ Nhập Quả (Phala-samāpatti-vīthi)
Sau khi trở thành một trong những bậc Thánh, một bậc Thánh có thể muốn nhập vào Quả đã đắc để hưởng tịnh lạc (santi-sukha) của Nibbāna. Loại nhập Quả này là nhập quả tự nhiên.
Có 4 loại nhập Quả:
1) Nhập Quả Nhập lưu (sotāpatti-phala-samāpatti)
2) Nhập Quả Nhất lai (sakadāgāmi-phala-samāpatti)
3) Nhập Quả Bất lai (anāgāmi-phala-samāpatti)
4) Nhập Quả Ứng cúng (Arahatta-phala-samāpatti)
Trong lộ nhập Quả tự nhiên có tâm Đạo, chỉ tâm Quả mà sanh sau ba hay bốn loại tuệ thuần tịnh (vodāna-ñāṇa). Cho nên, trong một lộ nhập Quả chỉ có ba loại sát-na tâm (cittakkhaṇa).
1) Tâm khai ý môn (mano-dvārāvajjana),
2) 3 hoặc 4 lần tuệ thuần tịnh (vodāna-ñāṇa),
3) 1 thứ tâm Quả mà sanh hàng triệu và hàng triệu lần.
Tâm tịnh lạc (santi-sukha) là một loại cận định dục giới luôn tương ưng với trí. Trước khi đến các sát-na tâm Quả Nhập lưu, Nhất lai và Bất lai, các sát-na tâm cận định này luôn là một tâm đại thiện tương ưng với trí quyền và câu hành với thọ hỷ hay xả. Trước khi đến các sát-na tâm Quả Arahant, các sát-na tâm cận định này luôn là một tâm đại tố tương ưng với trí quyền và câu hành với thọ hỷ hay thọ xả. Bậc Thánh Nhập lưu chỉ có thể nhập vào Quả Nhập lưu để hưởng sự hạnh phúc vắng lặng của Nibbāna. Theo cùng cách này, bậc Thánh Nhất lai chỉ có thể nhập vào Quả Nhất lai, bậc Thánh Bất lai chỉ có thể nhập vào Quả Bất lai, và bậc Thánh Arahant chỉ có thể nhập vào Quả Arahant để hưởng sự hạnh phúc vắng lặng của Nibbāna. Chư Thánh thấp không thể nhập vào Quả cao hơn do các Ngài chưa đạt được các Đạo và Quả cao hơn ấy. Các bậc Thánh cao không nhập vào Quả thấp hơn vì các Ngài đã vượt qua các giai đoạn này rồi và họ đã thoát khỏi những quyến luyến về các Quả thấp hơn.
Bốn danh uẩn trong mỗi sát-na tâm Quả đạt được sinh khởi do nương vào sự trợ bởi 30 duyên sau:
I. 14 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
II. 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
VI. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
30 cả thảy
I. 14 loại câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn quả sanh nương vào sự hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bởi:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba sở hữu tâm nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Trưởng duyên (adhipati-paccaya): một trong những sở hữu tâm trưởng tương ưng là dục (chanda), cần (vīriya), tâm (citta), hay thẩm/trí (vimaṃsa) trợ các danh uẩn bằng trưởng duyên (adhipati-paccaya).
10) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya).
11) Vật thực duyên (āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
12) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), trí quyền (paññindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ/thọ xả quyền (somanassindriya/upekkhindriya), trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
13) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu đó là sơ thiền (jhāna) theo hệ thống nhóm năm (pañcaka) thiền của Vô tỷ pháp (Abhidhamma) thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là nhị thiền thì có bốn chi thiền tương ưng là tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là tam thiền thì có ba chi thiền tương ưng là hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là tứ thiền thì có hai chi thiền tương ưng là lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là một trong những ngũ thiền (gồm ngũ thiền sắc và bốn thiền vô sắc) thì có hai chi thiền tương ưng là thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này trợ các danh uẩn đổng lực tương ưng bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
14) Đạo duyên (magga-paccaya): nếu đó là Quả sơ thiền (jhāna) thì có tám chi Đạo tương ưng là chánh kiến (sammā-diṭṭhi), chánh tư duy (sammā-sankappa), chánh ngữ (sammā-vācā), chánh nghiệp (sammā-kammanta), chánh mạng (sammā-ājīva), chánh cần (sammā-vāyāma), chánh niệm (sammā-sati) và chánh định (sammā-samādhi);
Nếu đó là một trong tám loại thiền còn lại (nhị, tam, tứ, hay ngũ thiền sắc, và 1 trong 4 loại thiền vô sắc) thì có bảy chi Đạo tương ưng là chánh kiến (sammā-diṭṭhi), chánh ngữ (sammā-vācā), chánh nghiệp (sammā-kammanta), chánh mạng (sammā-ājīva), chánh cần (sammā-vāyāma), chánh niệm (sammā-sati) và chánh định (sammā-samādhi);
Các chi Đạo này trợ các danh uẩn Quả tương ưng với chính nó bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 3 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Mỗi tâm Đạo và Quả siêu thế luôn bắt Nibbāna làm cảnh của nó. Cho nên, đó là cảnh Nibbāna trợ bốn danh uẩn của bốn loại Quả bằng:
1) Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
2) Trưởng duyên (adhipati-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước trợ mười sáu thứ tâm Quả câu hành với thọ hỷ này (bốn bậc Thánh đạo X bốn thiền-jhāna) là các danh uẩn Quả sanh trước tương ưng với thọ hỷ. Các danh uẩn sanh trước này trợ một trong mười sáu loại danh uẩn Thánh quả sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước trợ mười sáu thứ tâm Quả câu hành với thọ hỷ (bốn bậc Thánh đạo x bốn thiền-jhāna) là các danh uẩn của mười sáu thứ tâm đổng lực Quả câu hành với thọ hỷ. Chúng trợ các danh uẩn sanh sau theo những cách sau:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (upanissaya-paccaya)
Nghiệp đạo (magga-kamma) trợ các danh uẩn ở tất cả sát-na tâm (cittakkhaṇa) Quả trong một lộ đắc Quả bao gồm nhập Quả bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
[Trong trường hợp nhập Quả, nghiệp Đạo hay tâm Đạo và tâm Quả là quả của Đạo không phải là các sát-na tâm (cittakkhaṇa) sanh trước và sanh sau. Trong lộ Đạo, khoảng thời gian giữa tâm Đạo và tâm Quả là một hay hai cittakkhaṇa. Mặt khác, trong việc nhập Quả, các sát-na tâm quả xảy ra sau và có thể là cách xa tính từ sát-na Đạo tương ứng của chúng. Tâm Quả cũng sẽ gồm hàng triệu và hàng triệu sát-na tâm Quả, mỗi tâm Quả lại còn tách biệt xa hơn từ sát-na tâm Đạo. Do tâm Đạo và tâm Quả trong những lộ này cách rất xa có hàng triệu và hàng triệu sát-na tâm xen giữa nghiệp Đạo và Quả của Đạo].
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
VI. 1 loại thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
Vừa có bốn bậc Thánh quả vừa có năm thiền (jhāna). Số lượng mỗi nhóm bốn này có năm phần. Chúng tôi muốn thảo luận về chúng từng phần một.
Cả thảy có hai mươi thứ tâm Thánh quả (5 x 4). Khi xem xét theo thiền có mười sáu thứ tâm Thánh quả câu hành với thọ hỷ và bốn thứ tâm Thánh quả câu hành xả. Khi mười sáu thứ này được chia thêm nữa chúng ta có bốn thứ sát-na Quả Nhập lưu câu hành với thọ hỷ. Đây là Quả Nhập lưu sơ thiền, Quả Nhập lưu nhị thiền, Quả Nhập lưu tam thiền và Quả Nhập lưu tứ thiền. Nó nên được hiểu tương tự đối với Quả Nhất lai, Quả Bất lai và Quả Arahant. Số lượng bốn nhân bốn này để được mười sáu thứ câu hành với thọ hỷ.
Có năm thứ tâm Quả ngũ thiền, tất cả đều câu hành xả. Đây là tâm Quả ngũ thiền sắc và bốn thứ tâm Quả thiền vô sắc. Năm thứ tâm này tất cả đều nói đến tâm Quả ngũ thiền vì sự tương tự về các chi thiền của chúng: thọ xả (upekkh-vedanā) và định/ nhất hành (ekaggatā).
Bậc tu tiến có thể trở thành một bậc Nhập lưu trong khi quan sát chư pháp ngũ thiền sắc hay một trong bốn loại chư pháp thiền vô sắc là vô thường (anicca), khổ (dukkha) hay vô ngã (anatta).
Trong số tất cả các loại pháp thiền này, chỉ một loại pháp thiền là cảnh cuối của hành xả tuệ (saṅkhārū-pekkhā-ñāṇa) và là giai đoạn cuối của quán (vipassanā). Sau tuệ đó, lộ Đạo sinh khởi lấy Nibbāna làm cảnh. Trong lộ đầu tiên đó sau tâm Đạo, tâm Quả sinh khởi ngay lập tức. Tâm Quả đó tương ưng với 1 trong 5 loại thiền. Tâm Quả sẽ tương ưng với số lượng chi thiền mà tương ưng với một trong các thiền đã sanh. Nhập Quả xảy ra sau, cũng tương ưng với cùng số lượng chi thiền này.
A) Nhóm Quả Nhập lưu
Có 5 loại danh uẩn Quả Nhập lưu. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp rất mạnh và mạnh mẽ bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc, và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…) bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
B) Nhóm Quả Nhất lai
Có 5 loại danh uẩn Quả Nhất lai. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp rất mạnh và mạnh mẽ bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm Quả Nhập lưu, tâm Đạo Nhất lai, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc, và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…) bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
C) Nhóm Quả Bất lai
Có 5 loại danh uẩn Quả Bất lai. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp rất mạnh và mạnh mẽ bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm Quả Nhập lưu, tâm Đạo Nhất lai, tâm Quả Nhất lai, tâm Đạo Bất lai, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc, và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…) bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
D) Nhóm Quả Arahant
Có 5 loại danh uẩn Quả Arahant. Các danh uẩn này sanh nương vào sự trợ giúp rất mạnh và mạnh mẽ bởi 81 thứ tâm hiệp thế, tâm Đạo Nhập lưu, tâm Quả Nhập lưu, tâm Đạo Nhất lai, tâm Quả Nhất lai, tâm Đạo Bất lai, tâm Quả Bất lai, tâm Đạo Arahant, tâm Quả Arahant, 52 thứ sở hữu tâm tương ưng, 28 thứ sắc, và một số chế định (như là tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) v.v…) bằng thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya).
Cả thảy có 30 duyên. Bốn danh uẩn của hai mươi thứ đổng lực Thánh quả sanh nương vào sự trợ giúp bởi các duyên này.
__________()__________
QUAN SÁT THẤY BIẾT RÕ CÁC DUYÊN Ở NHỮNG KIẾP SỐNG KHÁC
Suốt Con Đường Luân Hồi (saṃsāra-magga)
Chúng tôi đã giải thích các duyên (paccaya) tận cho đến suốt một kiếp sống từ sát-na tâm tái tục (paṭisandhi- cittakkhaṇa) đến sát-na tâm tử (cuti cittakkhaṇa). Chúng tôi đã thảo luận năm uẩn của những loại sát-na tâm theo tiến trình lộ và ngoại lộ. Chúng ta đã thảo luận năm uẩn của nhiều sát-na tâm (cittakkhaṇa), nhưng chúng ta không thể thảo luận từng sát-na tâm trong một kiếp sống. Dựa vào sự giải thích, xin tiếp tục quan sát biết rõ các duyên của năm uẩn trong mỗi sát-na tâm trong sáu loại lộ, và ba loại sát-na tâm ngoại lộ: sát-na tâm tái tục (paṭisandhi), sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) và sát-na tâm tử (cuti).
Suốt vòng luân hồi (saṃsāra), một số thiền sinh đôi khi đã từng tái tục vào một trong những cõi khổ và đôi khi tái tục ở những cõi cao hơn như cõi nhân loại, những cõi trời (deva), và những cõi Phạm thiên (Brahma). Bạn cũng có thể có cùng kinh nghiệm. Trong những cõi khác này, bạn sẽ có khả năng quan sát biết rõ những duyên khác nhau của năm uẩn Trong Sát-na tâm tái tục, ở một sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga), và Trong Sát-na tâm tử. Bây giờ chúng tôi sẽ trình bày năm uẩn ấy, từng uẩn một.
Danh Uẩn Vô Nhân (Ahetuka-Nāmakkhandha)
Tái Tục Vô Nhân (Ahetuka-Paṭisandhi)
Có hai thứ tâm tái tục (paṭisandhi-citta) vô nhân (ahetuka-paṭisandhi-citta):
1) Tâm thẩm tấn câu hành xả quả thiện vô nhân (ahetukakusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa)
2) Tâm thẩm tấn câu hành xả quả bất thiện vô nhân (ahetukaakusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa)
Tâm thẩm tấn câu hành xả quả thiện vô nhân (ahetuka-kusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa) là tâm của chúng sanh nhân loại sau cũng như một số chư thiên bậc thấp:
Trong cõi nhân loại có một số chúng sanh thiếu các quyền (indriya) như là:
a) Chúng sanh mù từ lúc tái tục (jaccandha),
b) Chúng sanh điếc từ lúc tái tục (jaccabadhira),
c) Chúng sanh không có tỷ quyền từ lúc tái tục (jaccaghānaka)
d) Chúng sanh câm từ lúc tái tục (jaccamūga)
e) Chúng sanh chậm hiểu và ngu từ lúc tái tục (jaccajaḷa)
f) Chúng sanh điên từ lúc tái tục (jaccummattaka)
g) Người bị thiến (paṇḍaka)[50]
Có 5 loại Người bị thiến (paṇḍaka). Chúng là: [51]
(g.1) Āsittakapaṇḍaka: một người nam mà đạt đến sự thỏa mãn dâm dục từ việc thực hiện việc hành dâm bằng miệng với người nam khác và từ việc nuốt tinh dịch vào bụng, hay vị ấy chỉ khơi dậy dục vọng sau khi nuốt tinh dịch của người đàn ông khác.
(g.2) Ussuyapaṇḍaka: một người nhòm lỗ khoá, một loại đàn ông chỉ thỏa mãn tình dục bằng cách ngắm nhìn người khác làm tình, một người đàn ông và một người đàn bà hành dâm.
(g.3) Opakkamikapaṇḍaka: (còn gọi là lunapandaka) loại đàn ông bị thiến, không có bộ phận sinh dục hoàn chỉnh. Không như bốn loại khác đã trình bày bởi paṇḍaka Bunmi, những người đàn ông này đạt tới duyên của họ sau tái tục và không sanh như paṇḍaka.
Leonard Zwilling (1992:204) không gọi loại paṇḍaka này là người bị thiến mà nói đúng hơn thuật ngữ mô tả một người nam mà “đạt đến sự xuất tinh qua sự cố gắng một tí hay sự khéo léo”.
Sự miêu tả về opakkamika của Bunmi là những người bị thiến xuất hiện theo sáu loại paṇḍaka mà Zwilling nói được nhận biết bởi Yas’omitra, lunapaṇḍaka, có nghĩa là một người đàn ông mà đã cố ý thiến.
(g.4) Pakkhapaṇḍaka: người mà trở nên khởi dục vọng tương đương với tuần trăng, hoặc trở nên khởi dục vọng trong thời gian hai tuần trăng khuyết (Pali: kāḷapakkha) và dừng khởi dục vọng trong khoảng thời gian trăng tròn dần (Pali: juṇhapakkha), hay ngược lại, trở nên khởi dục vọng trong giai đoạn trăng tròn dần và dừng khởi dục vọng trong giai đoạn trăng khuyết.
Zwilling viện dẫn nhà chú giải Buddhaghosa xưa nói rằng một pakkhapaṇḍaka “trở nên tạm thời bất lực trong thời gian mười bốn “ngày tối” của tháng nhưng trở lại hùng mạnh trong thời gian mười bốn “ngày sáng”, đó là từ lúc (trăng) mới cho đến trăng tròn”.
(g.5) Napuṃsakapaṇḍaka (đôi khi cũng chỉ gọi là napuṃsaka): một người có cơ quan sinh dục không rõ ràng, dù nam hay nữ, chỉ có một đường tiểu tiện. Định nghĩa khác của một napuṃsaka bởi Bunmi (1986:239) là ‘một [>nam] người không có khả năng tham gia vào các hoạt động như một người nam’. Ở trong, Bunmi thêm rằng napuṃsakapaṇḍaka là xương không có bất cứ bộ phận sinh dục như sự trừng phạt].
h) Những xương ấy không phải là những bộ phận nam cũng không phải nữ (napuṃsaka hay napuṃsakapaṇḍaka) [Ý nghĩa được đề cập trên ở (g.5)]
i) Người lưỡng tính (Ubhatobyañjanaka)
[một loại giới tính rõ ràng, giới tính khác không rõ ràng. Có hai loại ubhatobyañjanaka: ubhatobyañjanaka nam (purisa-ubhatobyañjanaka) và ubhatobyañjanaka nữ (iṭṭhi-ubhatobyañjanaka).
Đối với ubhatobyañjanaka nam (purisa-ubhatobyañjanaka), bộ phận sinh dục nam thì rất rõ ràng, nhưng bộ phận sinh dục nữ thì không rõ ràng. Đối với ubhatobyañjanaka nữ (iṭṭhi-ubhatobyañjanaka), bộ phận sinh dục nữ thì rất rõ ràng, nhưng bộ phận sinh dục nam thì không rõ ràng. Khi họ có luyến ái một người nữ, khi ấy bộ phần sinh dục nam rất rõ ràng nhưng bộ phận sinh dục nữ không rõ ràng. Lại nữa, khi họ có luyến ái một người nam, bộ phần sinh dục nữ rất rõ, nhưng bộ phận sinh dục nam không rõ].
j) Chúng sanh nói lắp, cà lăm từ lúc tái tục (mamma)
Tất cả những chúng sanh đã đề cập trên là những chúng sanh nhân loại. Tâm tái tục (paṭisandhi-citta) của họ là 1 tâm quả thiện vô nhân câu hành xả, 1 thứ tâm thẩm tấn câu hành xả (upekkhā-santīraṇa), là quả của một loại nghiệp đại thiện hai nhân bậc thấp. Khi họ tích lũy một nghiệp đại thiện ở một trong những kiếp quá khứ của họ, tâm thiện của họ không tương ưng với trí quyền và bị vây quanh bởi những loại danh bất thiện khác nhau như tham, sân, si, ghen tị, tật đố, v.v… Vì lý do này, nghiệp thiện của họ là nghiệp thiện hai nhân bậc thấp. Loại nghiệp thiện như vậy trợ sanh các uẩn tái tục loại bậc thấp như vậy.
Một loại chúng sanh sau không là một chúng sanh nhân loại, mà là một loại thiên bậc thấp.
k) Thiên bậc thấp (vinipātikāsura) người không có tài sản, không có nơi thích hợp và không có tìm nơi nương tựa từ đại địa thiên (bhummata-deva).
Tâm thẩm tấn câu hành xả quả bất thiện vô nhân (ahetuka-akusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa) là một tâm tái tục (paṭisandhi-citta) trong bốn cõi khổ (apāya).
1) Tâm thẩm tấn câu hành xả quả thiện vô nhân (ahetuka-kusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa)
Hay
2) Tâm thẩm tấn câu hành xả quả bất thiện vô nhân (ahetuka akusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa)
Hai thứ tâm này là những tâm tái tục, tâm hữu phần (bhavaṅga) và tâm tử (cuti-citta) của tất cả chúng sanh đã đề cập trên. Chúng tôi sẽ thảo luận các duyên của chúng cùng nhau.
Sắc uẩn tái tục vô nhân
Sắc uẩn Trong Sát-na tâm tái tục vô nhân cần phải được thấy biết rõ dựa vào các phương pháp trước đã đề cập Trong Sát-na tâm khai ngũ môn (pañcadvārāvajjana). [trang 151]
---
Danh Uẩn Tái Tục Vô Nhân (Ahetuka-Paṭisandhi-Nāmakkhandha)
Hai loại danh uẩn tái tục vô nhân sanh do chúng được trợ cùng lúc và thích hợp bởi 25 loại duyên sau:
I. 11 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 6 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
IV. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
25 duyên cả thảy.
I. 11 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Hai loại danh uẩn tái tục vô nhân gồm có 1 tâm, 7 sở hữu biến hành, và 3 biệt cảnh [tầm (vitakka), tứ (vicāra) và thắng giải (adhimokkha)], sanh nương vào sự đang được hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya)
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya)
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba danh quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và xả quyền (upekkhindriya) trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 6 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Ý vật sanh cùng với sát-na tâm tái tục trợ các danh uẩn tái tục bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba cảnh: cảnh nghiệp (kamma), cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), và cảnh điềm sanh (gati-nimitta)[52] xuất hiện vào sát-na đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana) trợ các danh uẩn tái tục bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Thiền sinh phải xác định loại cảnh nào đã hiện diện vào sát-na cận tử và nếu đó là một cảnh nghiệp (kamma) là loại chính xác của nó.
IV. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Bốn danh uẩn của tâm tử (cuti-citta) của kiếp sống trước trợ các danh uẩn tái tục trong kiếp sống hiện tại này bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upnissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
[Theo lời dạy của Đức Phật- Buddha, không có sát-na tâm xen vào giữa tâm tử (cuti-citta) quá khứ và tâm tái tục (paṭisandhi-citta) hiện tại. Vì lý do này, tâm tử (cuti-citta) quá khứ là một vô gián duyên (anantara-paccaya) cho tâm tái tục (paṭisandhi-citta) hiện tại mặc dù chúng ở (hai) kiếp sống khác nhau].
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Bốn danh uẩn của tâm thẩm tấn câu hành xả quả bất thiện vô nhân (ahetuka-akusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa) sanh nương vào sự đang được trợ bởi 1 trong 11 loại nghiệp bất thiện quá khứ bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
[Xin lưu ý: có 12 loại nghiệp bất thiện vì có 12 thứ tâm bất thiện (akusala-citta). Có hai loại nghiệp căn si là một tương ưng điệu cử (uddhacca) và một còn lại tương ưng với hoài nghi (vichikicchā). Nghiệp căn si tương ưng điệu cử không có sức mạnh trợ cho danh uẩn tái tục (paṭisandhināmakkhandha) sanh, nhưng nó có sức mạnh trợ cho những quả xấu trong thời bình nhật (pavatti). Cho nên, chỉ có mười một loại nghiệp bất thiện có sức mạnh trợ cho danh uẩn tâm tái tục, danh uẩn tâm hữu phần và danh uẩn tâm tử (cuti-citta) sanh].
Bốn danh uẩn của tâm thẩm tấn câu hành xả quả thiện vô nhân (ahetuka-kusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa) sanh vì chúng được trợ bởi một trong bốn loại nghiệp thiện hai nhân bậc thấp quá khứ bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Cả thảy có 25 duyên. 2 loại danh uẩn tái tục vô nhân sanh vì chúng được trợ bởi 25 duyên này.
---
Danh Uẩn Hữu Phần Vô Nhân (Ahetuka-Bhavaṅga-Nāmakkhandha)
Hai loại danh uẩn hữu phần vô nhân (ahetuka bhavaṅga nāmakkhandha) sanh nương vào sự đang được trợ cùng lúc và thích hợp bởi 24 duyên sau:
I. 11 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-paccaya)
24 cả thảy
I. 11 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Hai loại danh uẩn hữu phần vô nhân (ahetuka bhavaṅga nāmakkhandha) gồm có 1 thứ tâm (citta), 7 thứ sở hữu biến hành (sabbacitta sādhāraṇa cetasika), và 3 biệt cảnh (pakiṇṇaka cetasika) [tầm (vitakka), tứ (vicāra) và thắng giải (adhimokkha)] sanh nương vào sự đang được hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya)
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya)
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba danh quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya) và xả quyền (upekkhindriya) trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba cảnh: cảnh nghiệp (kamma), cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), và cảnh điềm sanh (gati-nimitta) xuất hiện Trong Sát-na đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana) trợ các danh uẩn tái tục (paṭisandhi nāmakkhandha) bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
[Thiền sinh phải xác định loại cảnh/ tướng (nimitta) nào hiện diện Trong Sát-na cận tử và nếu đó là một cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), loại chính xác của nó].
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Có năm loại vô gián cho sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga).
III.1) Sau các danh uẩn tái tục (paṭisandhi nāma-kkhandha), các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh. Sát-na tâm hữu phần này là sát-na tâm hữu phần thứ nhất (paṭhama-bhavaṅga) trong một kiếp sống. Sát-na tâm sanh trước đối với hữu phần (bhavaṅga) này là sát-na tâm tái tục (paṭisandhi). Các danh uẩn tái tục (paṭisandhi nāmakkhandha) sanh trước này là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga citta) đầu tiên sanh sau.
III.2) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau hữu phần tương tự. Trong trường hợp này các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần sanh sau.
III.3) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau một sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa). Các danh uẩn đoán định (voṭṭhabbana nāmakkhandha) sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
III.4) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau một sát-na tâm đổng lực (javana). Các danh uẩn đổng lực (javana nāmakkhandha) sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
[Thông thường, đổng lực dục giới (kāmāvacara javana) sanh bảy lần trong một lộ/ tiến trình danh pháp. Nếu có hữu phần sau đổng lực thứ bảy thì đổng lực thứ bảy đó là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho hữu phần (bhavaṅga) sanh sau.
Đôi khi, các đổng lực dục giới (kāmāvacara javana) sanh năm lần trong lộ cận tử, lộ đổng lực phản khán (paccavakkhaṇa-vīthi) v.v… Trong trường hợp này, đổng lực (javana) thứ năm là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho hữu phần (bhavaṅga) sanh sau. Sau một lộ nhập thiền, có vô số đổng lực thiền (jhāna javana). Đổng lực thiền cuối là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho hữu phần sanh sau].
III.5) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau sát-na tâm na cảnh (tadārammaṇa). Các danh uẩn na cảnh sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
Năm loại danh uẩn (nāmakkhandha) sanh trước đã đề cập trên trợ giúp các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upanissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
IV.1) Ý vật mà sanh cùng lúc với sát-na tâm tái tục vô nhân (ahetuka-paṭisandhi) sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.2) Ý vật mà sanh cùng lúc với sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.3) Ý vật mà sanh cùng lúc với sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbanaviññāṇa) sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.4) Ý vật mà sanh cùng lúc với sát-na tâm đổng lực (javana) sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.5) Ý vật mà sanh cùng lúc với sát-na tâm na cảnh (tadārammaṇa) sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.6) Đôi khi, đối với một số chúng sanh vào lúc cận tử có nhiều nhiều sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga citta). Thông thường, những chúng sanh như vậy ngất đi vào lúc cận tử. Khi ấy, sắc ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm thứ mười bảy sanh trước là vật duyên (vatthuPaccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
Có sáu loại ý vật. Sáu loại ý vật đã đề cập mà sanh cùng với các danh uẩn sanh trước trợ danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) của chúng sanh ở các cõi khổ là bốn danh uẩn của một tâm thẩm tấn câu hành xả quả bất thiện vô nhân (ahetuka-akusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa). Các danh uẩn hữu phần này sanh nương vào sự đang được trợ bởi một trong mười một loại nghiệp bất thiện quá khứ bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) của chúng sanh nhân loại bậc thấp và chư thiên bậc thấp, như đã đề cập trên [trang 322], là các danh uẩn của tâm thẩm tấn câu hành xả quả thiện vô nhân (ahetuka-kusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa). Các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) này sanh nương vào sự đang được trợ bởi một loại nghiệp đại thiện hai nhân quá khứ bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Cả thảy có 24 duyên trợ cho các danh uẩn hữu phần vô nhân. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
---
Danh Uẩn Tử Vô Nhân (Ahetuka-Cuti-Nāmakkhandha)
Hai loại danh uẩn tử vô nhân sanh nương vào sự đang được trợ cùng lúc và thích hợp bằng 24 duyên sau:
I. 11 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-paccaya)
24 cả thảy
I. 11 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Hai loại danh uẩn hữu phần vô nhân (ahetuka bhavaṅga nāmakkhandha) [bao gồm 1 thứ tâm, 7 sở hữu biến hành, và 3 thứ biệt cảnh: tầm (vitakka), tứ (vicāra) và thắng giải (adhimokkha)] sanh nương vào sự đang được hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta kamma-paccaya).
9) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya).
10) Quyền duyên (indriya-paccaya): ba danh quyền tương ưng là mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và xả quyền (upekkhindriya) trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
11) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā) trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba cảnh: cảnh nghiệp (kamma), cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), và cảnh điềm sanh (gati-nimitta) mà xuất hiện ở những sát-na đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana) trợ các danh uẩn tái tục bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
[Thiền sinh phải xác định loại cảnh nào đã hiện diện Trong Sát-na cận tử và nếu đó từng là một cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta) là loại chính xác của nó].
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Có ba loại sát-na tâm (cittakkhaṇa) tử.
III.1) Đôi khi tâm tử (cuti-citta) sanh sau một sát-na đổng lực (javana) trong một lộ đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana-vīthi). Các danh uẩn đổng lực cuối sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn tử sanh sau.
III.2) Đôi khi tâm tử (cuti-citta) sanh sau một sát-na tâm na cảnh (tadārammaṇa) trong một lộ đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana-vīthi). Các danh uẩn na cảnh thứ hai sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn tử sanh sau.
III.3) Đôi khi tâm tử (cuti-citta) sanh sau một sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) hay nhiều sát-na tâm hữu phần. Sát-na tâm bhavaṅga này hay những sát-na tâm hữu phần này sanh sau sát-na tâm đổng lực cận tử hay sát-na tâm na cảnh trong một lộ đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana-vīthi).
Một trong ba loại danh uẩn sanh trước này trợ các danh uẩn sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upnissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm (cittakkhaṇa) thứ mười bảy trước tâm tử (cuti-citta) trợ các danh uẩn tử bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Các danh uẩn tử quả bất thiện vô nhân sanh nương vào sự trợ bởi một trong mười một loại nghiệp bất thiện quá khứ bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānākkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Các danh uẩn tử quả thiện vô nhân của chúng sanh nhân loại bậc thấp và chư thiên bậc thấp, như đã đề cập trên [trang 323], là bốn danh uẩn của một tâm thẩm tấn câu hành hỷ quả thiện vô nhân (ahetuka-kusala-vipāka-upekkhā-santīraṇa). Các danh uẩn tử này sanh nương vào sự trợ bởi một loại nghiệp đại thiện hai nhân quá khứ bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānākkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Cả thảy có 24 duyên trợ cho các danh uẩn tử vô nhân. Nương vào các duyên này, các danh uẩn sẽ sanh.
__()__
Danh Uẩn Nhị Nhân (Dvi-Hetuka-Nāmakkhandha)
Nếu bạn là một người hai nhân ở một trong những kiếp sống trước thì bạn có thể quan sát biết rõ các danh uẩn tái tục nhị nhân (dvi-hetuka-paṭisandhi-nāmakkhandha), các danh uẩn hữu phần nhị nhân (dvi-hetuka-bhavaṅga-nāmakkhandha), và các danh uẩn tử nhị nhân (dvi-hetuka-cuti-nāmakkhandha).
Danh Uẩn Tái Tục Nhị Nhân (Dvi-Hetuka-Paṭisandhi-Nāmakkhandha)
Các danh uẩn tái tục nhị nhân sanh nương vào sự đang được trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng 27 loại duyên (paccayadhamma):
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 6 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
IV. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
27 cả thảy.
Nếu sát-na tâm tái tục câu hành hỷ, có 33 hành tương ưng. Chúng là: 1 tâm đại quả, 7 sở hữu biến hành, 6 biệt cảnh và 19 sở hữu tịnh hảo. Nếu nó câu hành xả, sẽ có 32 hành tương ưng. Đây là trừ hỷ (pīti), và với một thọ xả (upekkhā-vedanā) thay vì một thọ hỷ.
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn tái tục nhị nhân sanh nương vào sự hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): Hai nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetuPaccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya)
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya)
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): Bảy danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và hỷ quyền (somanassindriya) trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu tâm tái tục (paṭisandhi-citta) câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là câu hành xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền (jhānaṅga) trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): bốn chi thiền (jhānaṅga) tương ưng là tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), và nhất hành (ekaggatā) trợ các danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 6 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Ý vật, mà sanh cùng lúc với sát-na tâm tái tục, trợ các danh uẩn tái tục bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba cảnh, mà xuất hiện làm cảnh của tâm Trong Sát-na của đổng lực cận tử, trợ các danh uẩn tái tục bằng cảnh duyên (ārammaṇapaccaya).
Ba cảnh này là: cảnh nghiệp (kamma), cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), hay cảnh điềm sanh (gati-nimitta).
Thiền sinh phải xác định loại cảnh nào hiện diện Trong Sát-na cận tử và nếu đó là từ một cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), loại chính xác của nó.
IV. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Bốn danh uẩn sanh trước, mà là tâm tử (cuti-citta) của kiếp sống trước, trợ các danh uẩn tái tục ngay trong kiếp sống này bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upnissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
Theo lời dạy của Đức Phật Buddha, không có sát-na tâm (cittakkhaṇa) xen giữa tâm tử (cuti-citta) của kiếp sống vừa qua và tâm tái tục (paṭisandhi-citta) của kiếp sống hiện tại. Vì lý do này, tâm tử quá khứ là một vô gián duyên (anantara-paccaya) cho tâm tái tục của kiếp sống hiện tại, dù chúng ở khác kiếp sống.
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Một trong những nghiệp đại thiện quá khứ ba nhân bậc thấp (tihetuka-omaka-kamma) và một trong những nghiệp đại thiện quá khứ hai nhân bậc cao (dvihetuka-ukkaṭha-kamma) trợ các danh uẩn tái tục bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Cả thảy có 27 duyên. Bốn danh uẩn trong sát-na tâm tái tục nhị nhân sanh nương vào sự đang được trợ bởi những duyên này.
---
Danh Uẩn Hữu Phần Nhị Nhân (Dvi-Hetuka-Bhavaṅga-Nāmakkhandha)
Các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) hai nhân sanh do đang được trợ cùng lúc và thích hợp bằng 26 loại pháp năng duyên (paccaya-dhamma) sau:
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-paccaya)
26 cả thảy
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Các danh uẩn hữu phần nhị nhân (dvihetuka-bhavaṅga-nāmakkhandha) sanh nương vào sự đang được hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): Hai nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya)
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya)
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): Bảy danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanass-indriya) trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu tâm hữu phần (bhavaṅga) tương ưng với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu nó tương ưng với thọ xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): bốn chi đạo tương ưng là tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), và nhất hành (ekaggatā) trợ các danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 loại Cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba cảnh, mà xuất hiện làm cảnh cho tâm trong các sát-na đổng lực cận tử, trợ các danh uẩn hữu phần nhị nhân (dvihetuka-bhavaṅga-nāmakkhandha) bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya). Ba cảnh này là: cảnh nghiệp (kamma), cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), hay cảnh điềm sanh (gatinimitta).
Thiền sinh phải xác định loại cảnh nào đã hiện diện Trong Sát-na cận tử và nếu đó là cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), loại chính xác của nó.
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Có năm loại sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga cittakkhaṇa).
III.1) Sau các danh uẩn tái tục (paṭisandhi nāmakkhandha), các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh. Sát-na tâm hữu phần này là sát-na tâm hữu phần thứ nhất (paṭhama-bhavaṅga cittakkhaṇa) trong một kiếp sống. Sát-na tâm sanh trước đối với hữu phần này là sát-na tâm tái tục (paṭisandhi-cittakkhaṇa). Các danh uẩn tái tục sanh trước này là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho sát-na tâm hữu phần thứ nhất sanh sau.
III.2) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau hữu phần khác. Trong trường hợp này các danh uẩn hữu phần sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
III.3) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau một sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa). Các danh uẩn đoán định (voṭṭhabbana nāmakkhandha) sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
III.4) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau một sát-na tâm đổng lực (javana cittakkhaṇa). Các danh uẩn đổng lực (javana nāmakkhandha) sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
[Thông thường, các đổng lực dục giới (kāmāvacara javana) sanh bảy lần trong một lộ. Nếu có hữu phần sau đổng lực thứ bảy thì đổng lực thứ bảy ấy là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho hữu phần sanh sau. Đôi khi, các đổng lực dục giới sanh năm lần trong lộ cận tử, lộ đổng lực phản khán (paccavakkhaṇa-vīthi) v.v… Trong trường hợp này, đổng lực thứ năm là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho hữu phần sanh sau. Sau một lộ nhập thiền (jhāṇa), có vô số đổng lực thiền. Đổng lực thiền cuối là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho hữu phần sanh sau].
III.5) Một số hữu phần (bhavaṅga) sanh sau một sát-na tâm na cảnh (tadārammaṇa cittakkhaṇa). Các danh uẩn na cảnh (tadārammaṇa nāmakkhandha) sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
Năm loại danh uẩn sanh trước đã đề cập trên trợ giúp các danh uẩn hữu phần sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upnissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
Theo lời dạy của Đức Phật Buddha, không có sát-na tâm nào (cittakkhaṇa) xen giữa tâm tử (cuti-citta) của một kiếp sống vừa qua và tâm tái tục (paṭisandhi-citta) của kiếp sống hiện tại. Vì lý do này, tâm tử quá khứ là một vô gián duyên (anantara-paccaya) cho tâm hữu phần của kiếp sống hiện tại dù chúng ở những kiếp sống khác nhau.
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
IV.1) Ý vật (hadaya vatthu) mà sanh cùng lúc với sát-na tâm tái tục nhị nhân (dvihetuka-paṭisandhi) là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.2) Ý vật (hadaya vatthu) mà sanh cùng với sát-na tâm hữu phần sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.3) Ý vật (hadaya vatthu) mà sanh cùng với sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa) sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.4) Ý vật (hadaya vatthu) mà sanh cùng với sát-na tâm đổng lực (javana) sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.5) Ý vật (hadaya vatthu) mà sanh cùng với sát-na tâm na cảnh (tadārammaṇa) sanh trước là vật duyên (vatthu-paccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
IV.6) Đôi khi, đối với một số chúng sanh vào lúc cận tử có nhiều nhiều sát-na tâm hữu phần.
Thông thường, những chúng sanh như vậy trở nên bất tỉnh Trong Sát-na cận tử. Khi ấy, ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm thứ mười bảy sanh trước là vật duyên (vatthuPaccaya) cho danh uẩn hữu phần (bhavaṅga nāmakkhandha) sanh sau.
Có sáu loại ý vật. Sáu loại ý vật đã đề cập trên mà sanh cùng với danh uẩn sanh trước trợ các danh uẩn hữu phần sanh sau bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Một trong những nghiệp đại thiện quá khứ ba nhân bậc thấp (ti-hetuka-omaka-kamma) và một trong những nghiệp đại thiện hai nhân quá khứ bậc cao (dvi-hetuka-ukkaṭha-kamma) trợ giúp các danh uẩn hữu phần bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Cả thảy có 26 duyên. Các danh uẩn hữu phần nhị nhân sanh nương vào sự đang được trợ bởi 26 duyên này.
---
Danh Uẩn Tử Nhị Nhân (Dvi-Hetuka-Cuti-Nāmakkhandha)
Danh uẩn tử nhị nhân sanh nương vào sự đang được trợ cùng lúc và hợp thời bởi 26 loại duyên sau:
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāmasahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-paccaya)
26 cả thảy
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāmasahajāta-paccaya)
Các danh uẩn tử nhị nhân (dvi-hetuka-cuti-nāmakkhandha) sanh nương vào sự đang được hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): Hai nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya)
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya)
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): Bảy danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanassindriya) trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya): nếu tâm hữu phần (bhavaṅga) câu hành với thọ hỷ thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu nó câu hành với một thọ xả thì có bốn chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này trợ các danh uẩn bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya): bốn chi đạo tương ưng là tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), và nhất hành (ekaggatā) trợ các danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Một trong ba cảnh: cảnh nghiệp (kamma), cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), và cảnh điềm sanh (gati-nimitta) mà xuất hiện trong các sát-na đổng lực cận tử (maraṇā-sanna-javana) trợ các danh uẩn tử nhị nhân bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Thiền sinh phải xác định loại cảnh nào đã hiện diện Trong Sát-na cận tử và nếu đó là cảnh điềm nghiệp (kamma-nimitta), loại chính xác của nó.
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Các danh uẩn sanh trước là ba loại sau:
III.1) Đôi khi, các danh uẩn tử sanh sau một sát-na đổng lực cận tử (maraṇā-sannajavana). Các danh uẩn đổng lực cận tử sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn tử sanh sau.
III.2) Đôi khi, các danh uẩn tử sanh sau một sát-na tâm na cảnh (tadārammaṇa) của lộ cận tử (maraṇā-sanna-vīthi). Các danh uẩn na cảnh sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn tử sanh sau.
III.3) Đôi khi, các danh uẩn tử sanh sau một sát-na tâm hữu phần (bhavaṅga) gần sát-na tử. Các danh uẩn hữu phần sanh trước là vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn tử sanh sau.
Có ba loại sát-na tâm sanh trước trước tâm tử. Một trong ba loại danh uẩn sanh trước này trợ giúp các danh uẩn tử sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upnissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật mà sanh cùng lúc với sát-na tâm thứ mười bảy sanh trước trước tâm tử trợ các danh uẩn tử bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Một trong những nghiệp đại thiện ba nhân quá khứ bậc thấp (ti-hetuka-omaka-kamma) và một trong những nghiệp đại thiện hai nhân quá khứ bậc cao (dvi-hetuka-ukkaṭha-kamma) trợ giúp các danh uẩn tử bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Cả thảy có 26 duyên. Các danh uẩn tử nhị nhân sanh nương vào sự đang được trợ bởi 26 duyên này.
__()__
Danh Uẩn Tái Tục Sắc Giới (Rūpāvacara-Paṭisandhi-Nāmakkhandha)
Suốt vòng luân hồi (saṃsāra), đôi khi bạn có thể đã từng tái tục vào một trong những cõi Phạm thiên sắc. Nếu bạn thấy một trải nghiệm như vậy, bạn có thể quan sát biết rõ các duyên sau:
Có năm loại danh uẩn tái tục sắc:
1) Các danh uẩn tái tục sơ thiền sắc. Các danh uẩn này bao gồm 34 loại hành: 1 thứ tâm quả sơ thiền, 7 sở hữu biến hành, 6 biệt cảnh, 19 sở hữu tịnh hảo và trí quyền. Đôi khi, nếu đó là một tâm quả thiền lòng bi (karuṇā) thì có 35 hành, cùng với bi (karuṇā). Đôi khi, nếu đó là tâm quả thiền tùy hỷ (muditā) thì có 35 hành, cùng với tùy hỷ (muditā). Điều đó nên được hiểu tương tự đối với nhị thiền và tam thiền.)
2) Các danh uẩn tái tục nhị thiền sắc. Các danh uẩn này bao gồm 33 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka). Nếu đó là nhị thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā) thì sẽ có 34 loại hành.
3) Các danh uẩn tái tục tam thiền sắc. Cả thảy có 32 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka) và tứ (vicāra). Nếu đó là tam thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā) thì sẽ có 33 loại hành.
4) Các danh uẩn tái tục tứ thiền sắc. Các danh uẩn này gồm 31 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka), tứ (vicāra), và hỷ (pīti). Nếu đó là tứ thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā) thì sẽ có 32 loại hành.)
5) Các danh uẩn tái tục ngũ thiền sắc. Các danh uẩn này gồm 31 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), nhưng thay vì lạc (sukha) nó tương ưng với thọ xả (upekkhā-vedanā).
Trong mỗi sát-na tâm tái tục thiền, có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này sanh nương vào sự đang được trợ bởi 27 duyên sau:
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 6 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
III. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
IV. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
27 cả thảy
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāmasahajāta-paccaya)
Các danh uẩn tái tục sắc sanh do chúng hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân tương ưng là vô tham (alobha) và vô sân (adosa) và vô si (amoha) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma- Paccaya)
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya)
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), và thọ hỷ quyền (somanassindriya) và trí quyền (paññindriya) trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya):
Nếu đó là sơ thiền (paṭhama-jhāna) theo hệ thống nhóm năm thiền của Abhidhamma thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là nhị thiền (dutiya-jhāna) thì có bốn chi thiền tương ưng là tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là tam thiền (tatiya-jhāna) thì có ba chi thiền tương ưng là hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là tứ thiền (catuttha-jhāna) thì có hai chi thiền tương ưng là lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là ngũ thiền (pañcama-jhāna) thì có hai chi thiền tương ưng là thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Ba chi thiền trợ các danh uẩn tương ưng với chúng bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya):
Nếu đó là tâm tái tục sơ thiền thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), trí (paññā) và nhất hành (ekaggatā)
Nếu đó là tâm tái tục nhị thiền hay tâm tái tục tam thiền hay tâm tái tục tứ thiền hay tâm tái tục ngũ thiền thì có bốn chi Đạo tương ưng là cần (vīriya), niệm (sati), trí (paññā) và nhất hành (ekaggatā).
Các chi đạo tương ưng này trợ các danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 6 loại sắc câu sanh duyên (rūpa-sahajāta-paccaya)
Ý vật mà sanh cùng với sát-na tâm tái tục hộ trợ các danh uẩn tái tục bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
5) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
6) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
III. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Trong trường hợp này, có những loại thiền khác nhau và cảnh của những thiền khác nhau cũng là khác ở một số trường hợp. Cho nên, chúng tôi muốn trình bày chúng ở những nhóm khác nhau như là nhóm (A), nhóm (B) v.v...
(A) Nhóm sơ thiền (jhāna)
Nếu các danh uẩn tái tục sắc giới này là các danh uẩn quả sơ thiền thì một trong 25 đề mục thiền chỉ (samatha), mà là những đề mục chế định, trợ chúng bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
25 đề mục thiền chỉ (samatha) là:
A.1) Mười loại biến xứ (kasiṇa)
A.2) Mười loại bất mỹ (asubha)
A.3) Niệm về 32 phần của thân là dơ bẩn (kāyagatā-sati)
A.4) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) là cảnh của niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
A.5) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền lòng từ (mettā-jhāna-ārammaṇa)
A.6) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền lòng bi (karuṇā-jhāna-ārammaṇa)
A.7) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền tùy hỷ (muditā-jhāna-ārammaṇa)
25 cả thảy.
Một trong những cảnh đề mục này trợ các danh uẩn tái tục sơ thiền bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(B) Nhóm nhị, tam, hay tứ thiền (jhāna),
Nếu các danh uẩn tái tục sắc giới này là các danh uẩn của nhị, tam, hay tứ thiền thì một trong mười bốn đề mục thiền chỉ (samatha) trợ các danh uẩn tái tục sắc giới này bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Mười bốn đề mục thiền chỉ (samatha) là:
B.1) Mười loại biến xứ (kasiṇa),
B.2) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) đó là cảnh của niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
B.3) Tất cả chúng sanh hạnh phúc và không hạnh phúc là cảnh của thiền lòng từ (mettā-jhāna-ārammaṇa)
B.4) Tất cả chúng sanh hạnh phúc là cảnh của thiền lòng bi (karuṇā-jhāna-ārammaṇa)
B.5) Tất cả chúng sanh hạnh phúc là cảnh của thiền tùy hỷ (muditā-jhāna-ārammaṇa)
14 cả thảy.
Một trong những cảnh đề mục này trợ các danh uẩn tái tục của nhị, tam hay tứ thiền (jhāna) bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(C) Nhóm ngũ thiền (jhāna) sắc
Nếu các danh uẩn tái tục sắc giới này là bốn danh uẩn của ngũ thiền sắc giới theo hệ thống nhóm năm (pañcaka-naya) thì một trong mười hai cảnh đề mục thiền chỉ (samatha) trợ chúng bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Mười hai loại cảnh đề mục thiền chỉ (samatha) là:
C.1) Mười loại biến xứ (kasiṇa)
C.2) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) mà là cảnh của niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
C.3) Tất cả chúng sanh hạnh phúc và không hạnh phúc làm cảnh của thiền Phạm trú xả (upekkhā-brahma-vihārajhāna-ārammaṇa) là ngũ thiền theo hệ thống nhóm năm (pañcaka-naya)
12 cả thảy.
Một trong những cảnh đề mục này trợ các danh uẩn tái tục ngũ thiền bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
IV. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Bốn danh uẩn sanh trước, mà là tâm tử của kiếp sống trước, trợ giúp các danh uẩn tái tục sắc trong kiếp sống hiện tại này bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upnissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
Theo lời dạy của Đức Phật Buddha, không có sát-na tâm xen giữa tâm tử quá khứ và tâm tái tục hiện tại. Vì lý do này, tâm tử quá khứ là một vô gián duyên (anantara-paccaya) cho tâm tái tục hiện tại mặc dù chúng ở những kiếp sống khác nhau. Có chín thứ tâm tử cõi ngũ uẩn ba nhân (ti-hetuka-pañcavokāra-cuti). Chúng là bốn thứ tâm tử quả đại thiện, và năm thứ tâm tử quả sắc giới. Một trong chín thứ tâm tử này là các danh uẩn sanh trước. Các danh uẩn sanh trước này là một vô gián duyên (anantara-paccaya) cho các danh uẩn tái tục sắc giới sanh sau.
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Một trong năm loại nghiệp thiền thiện sắc giới trợ cùng lúc và thích hợp các danh uẩn tái tục sắc giới tương ưng bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Nghiệp sơ thiền thiện, mà đã được tích lũy trong một kiếp sống trước trợ các danh uẩn tái tục sắc giới đầu tiên trong kiếp sống hiện tại này và nghiệp nhị thiền thiện trợ các danh uẩn tái tục sắc giới thứ hai, và v.v…
Cả thảy có 27 duyên. 5 loại danh uẩn tái tục sắc giới sanh do đang được trợ bởi 27 duyên này.
---
Danh Uẩn Hữu Phần Sắc Giới (Rūpāvacara-Bhavaṅga-Nāmakkhandha)
Có năm loại danh uẩn hữu phần sắc giới:
1) Các danh uẩn hữu phần sơ thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 34 loại hành: 1 thứ tâm quả sơ thiền, 7 biến hành, 6 biệt cảnh, 19 sở hữu tâm tịnh hảo, và trí quyền. Đôi khi, nếu đó là tâm quả thiền bi (karuṇā), có 35 loại hành, cùng với bi. Đôi khi, nếu đó là tâm quả thiền tùy hỷ (muditā), có 35 loại hành, cùng với tùy hỷ. Điều này nên được hiểu tương tự đối với nhị thiền và tam thiền.
2) Các danh uẩn hữu phần nhị thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 33 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka). Nếu đó là nhị thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā), sẽ có 34 loại hành.
3) Các danh uẩn hữu phần tam thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 32 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka) và tứ (vicāra). Nếu đó là tam thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā), sẽ có 33 loại hành.
4) Các danh uẩn hữu phần tứ thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 31 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka), tứ (vicāra), và hỷ (pīti). Nếu đó là tứ thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā), sẽ có 32 loại hành.)
5) Các danh uẩn hữu phần ngũ thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 31 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), nhưng thay vì lạc (sukha) nó tương ưng với thọ xả (upekkhā-vedanā).
Trong mỗi sát-na tâm hữu phần sắc giới có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này sanh nương vào sự đang được trợ bởi 26 loại duyên sau:
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
26 cả thảy
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Năm loại danh uẩn hữu phần sắc giới sanh nương vào sự đang được hộ trợ qua lại bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên (vipāka-paccaya)
5) Tương ưng duyên (sampayutta-paccaya)
6) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
7) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
8) Nhân duyên (hetu-paccaya): ba nhân tương ưng là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha) trợ các danh uẩn bằng nhân duyên (hetu-paccaya).
9) Câu sanh nghiệp duyên (sahajāta-kamma-paccaya): tư (cetanā) tương ưng hộ trợ các danh uẩn bằng câu sanh nghiệp duyên (sahajātakamma-paccaya)
10) Danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya): ba danh vật thực tương ưng là xúc (phassa), tư (cetanā), và thức (viññāṇa) trợ các danh uẩn bằng danh vật thực duyên (nāma-āhāra-paccaya)
11) Quyền duyên (indriya-paccaya): tám danh quyền tương ưng là tín quyền (saddhindriya), cần quyền (vīriyindriya), niệm quyền (satindriya), định quyền (samādhindriya), mạng quyền (jīvitindriya), tâm hay ý quyền (manindriya), hỷ quyền (somanassindriya) và trí quyền (paññindriya) trợ các danh uẩn bằng quyền duyên (indriya-paccaya).
12) Thiền na duyên (jhāna-paccaya):
Nếu đó là sơ thiền theo hệ thống nhóm năm (pañcaka) thiền của Vô tỷ pháp (Abhidhamma) thì có năm chi thiền tương ưng là tầm (vitakka), tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là nhị thiền thì có bốn chi thiền tương ưng là tứ (vicāra), hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā).
Nếu đó là tam thiền thì có ba chi thiền tương ưng là hỷ (pīti), lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là tứ thiền thì có hai chi thiền tương ưng là lạc (sukha), và nhất hành (ekaggatā);
Nếu đó là một trong những ngũ thiền thì có hai chi thiền tương ưng là thọ xả (upekkhā-vedanā), và nhất hành (ekaggatā).
Các chi thiền này trợ các danh uẩn tương ưng của chúng bằng thiền na duyên (jhāna-paccaya).
13) Đạo duyên (magga-paccaya):
Nếu đó là tâm hữu phần sơ thiền thì có năm chi đạo tương ưng là tầm (vitakka), cần (vīriya), niệm (sati), trí (paññā) và nhất hành (ekaggatā)
Nếu đó là tâm hữu phần nhị thiền hay tâm hữu phần tam thiền hay tâm hữu phần tứ thiền hay tâm hữu phần ngũ thiền thì có bốn chi đạo tương ưng là cần (vīriya), niệm (sati), trí (paññā) và nhất hành (ekaggatā).
Các chi đạo tương ưng trợ các danh uẩn bằng đạo duyên (magga-paccaya).
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
Trong trường hợp này, có những loại thiền khác nhau. Cảnh của những loại thiền cũng khác nhau ở một số trường hợp. Cho nên, chúng tôi sẽ trình bày chúng theo ba nhóm.
(A) Nhóm sơ thiền (paṭhama jhāna)
Nếu các danh uẩn hữu phần sắc giới này là các danh uẩn hữu phần sơ thiền thì một trong 25 cảnh đề mục thiền chỉ, mà là chế định, trợ chúng bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
25 cảnh đề mục thiền chỉ (samatha) là:
A.1) Mười loại biến xứ (kasiṇa)
A.2) Mười loại bất mỹ (asubha)
A.3) Niệm về 32 phần của thân là ghê tởm (kāyagatā-sati)
A.4) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) là cảnh của niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
A.5) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền lòng từ (mettā-jhāna-ārammaṇa)
A.6) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền lòng bi (karuṇā-jhāna-ārammaṇa)
A.7) Tất cả chúng sanh là cảnh của thiền tùy hỷ (muditā-jhāna-ārammaṇa)
25 cả thảy.
Một trong những cảnh này trợ các danh uẩn hữu phần sơ thiền bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(B) Nhóm nhị, tam, hay tứ thiền-jhāna
Nếu các danh uẩn hữu phần sắc giới này là các danh uẩn của nhị, tam, hay tứ thiền thì một trong mười bốn cảnh đề mục thiền chỉ (samatha) trợ các danh uẩn hữu phần sắc giới này bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Mười bốn cảnh đề mục thiền chỉ (samatha) là:
B.1) Mười loại biến xứ (kasiṇa),
B.2) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) mà là cảnh của niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
B.3) Tất cả chúng sanh hạnh phúc và không hạnh phúc là cảnh của thiền lòng từ (mettā-jhāna-ārammaṇa)
B.4) Tất cả chúng sanh không hạnh phúc phúc là cảnh của thiền lòng bi (karuṇā-jhāna-ārammaṇa)
B.5) Tất cả chúng sanh hạnh phúc là cảnh của thiền tùy hỷ (muditā-jhāna-ārammaṇa)
14 cả thảy.
Một trong những cảnh này trợ các danh uẩn hữu phần nhị, tam, hay tứ thiền bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
(C) Nhóm ngũ thiền sắc giới
Nếu các danh uẩn hữu phần sắc giới này là bốn danh uẩn của ngũ thiền sắc giới theo hệ thống nhóm năm (pañcaka-naya) thì một trong mười hai cảnh đề mục thiền chỉ trợ chúng bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
Mười hai loại cảnh đề mục thiền chỉ (samatha) là:
C.1) Mười loại biến xứ (kasiṇa)
C.2) Tợ tướng hơi thở (ānāpāna paṭibhāga) mà là cảnh của niệm hơi thở (ānāpāna-sati)
C.3) Tất cả chúng sanh hạnh phúc và không hạnh phúc là cảnh thiền Phạm trú xả (upekkhā-brahma-vihāra jhāna-ārammaṇa) mà là ngũ thiền theo hệ thống nhóm năm (pañcaka-naya).
12 cả thảy.
Một trong những cảnh này trợ các danh uẩn hữu phần ngũ thiền bằng cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya).
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
Bốn danh uẩn sanh trước là vô gián duyên cho các danh uẩn hữu phần sắc giới sanh sau. Các danh uẩn sanh trước này là bốn loại sau:
III-1) Một số danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) sanh ngay sau các danh uẩn tái tục thì các danh uẩn tái tục sắc giới sanh trước là vô gián duyên cho các danh uẩn hữu phần sắc giới sanh sau.
III-2) Một số danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) sanh ngay sau các danh uẩn sát-na tâm hữu phần sanh trước thì các danh uẩn hữu phần sắc giới sanh trước là vô gián duyên cho các danh uẩn hữu phần sắc giới sanh sau.
III-3) Một số danh uẩn hữu phần (bhavaṅga) sanh ngay sau một sát-na tâm đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa) thì các danh uẩn đoán định sanh trước là vô gián duyên cho các danh uẩn hữu phần sắc giới sanh sau.
[Đôi khi, chư Phạm thiên diện kiến Đức Phật để thính pháp (Dhamma). Khi ấy, họ tỏ lòng tôn kính đến Đức Phật. Khi họ làm điều này, một lộ nhãn môn và một lộ nhĩ môn sinh khởi với họ. Nhưng trong cõi Phạm thiên, các danh uẩn na cảnh không sanh. Chúng chỉ sanh ở các cõi dục giới (kāmāvacara). Vì lý do này, sát-na tâm xác định hay đoán định (voṭṭhabbana-viññāṇa) là sát-na tâm cuối trong lộ].
III-4) Một số danh uẩn hữu phần sanh ngay sau các danh uẩn đổng lực (javana) thì các danh uẩn đổng lực sanh trước là vô gián duyên cho các danh uẩn hữu phần sắc giới sanh sau.
Một trong bốn nhóm danh uẩn này là các danh uẩn sanh trước mà trợ giúp cho các danh uẩn hữu phần sắc giới sanh sau bằng:
1) Vô gián duyên (anantara-paccaya)
2) Đẳng vô gián duyên (samanantara-paccaya)
3) Thường cận y duyên (upnissaya-paccaya)
4) Vô hữu duyên (natthi-paccaya)
5) Ly khứ duyên (vigata-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
Ý vật mà sanh cùng với một trong những nhóm các uẩn vừa ghi dưới vô gián duyên trợ các danh uẩn hữu phần sắc giới sanh sau bằng:
1) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
2) Tiền sanh duyên (purejāta-paccaya)
3) Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccaya)
4) Hiện hữu duyên (atthi-paccaya)
5) Bất ly duyên (avigata-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
Một trong năm loại nghiệp (kamma) thiền thiện sắc giới trợ cùng lúc và thích hợp cho chính các danh uẩn hữu phần sắc giới của nó bằng:
1) Dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
2) Thường cận y duyên (pakatūpanissaya-paccaya)
Nghiệp sơ thiền thiện, mà đã được tích lũy trong một kiếp sống trước, trợ các danh uẩn hữu phần thứ nhất trong kiếp sống hiện tại này và nghiệp nhị thiền thiện trợ các danh uẩn hữu phần thứ hai, và v.v…
Cả thảy có 26 duyên. Năm loại danh uẩn hữu phần sắc giới sanh nương vào sự đang được trợ bằng 26 duyên này.
---
Danh Uẩn Tử Sắc Giới (Rūpāvacara-Cuti-Nāmakkhandha)
Có năm loại danh uẩn tử sắc giới:
1) Các danh uẩn tử sơ thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 34 loại hành: 1 thứ tâm quả sơ thiền, 7 biến hành, 6 biệt cảnh, 19 sở hữu tâm tịnh hảo biến hành, và trí quyền. Đôi khi, nếu đó là một tâm quả thiền bi (karuṇā jhāna) thì có 35 loại hành, cùng với bi (karuṇā). Đôi khi, nếu đó là một tâm quả thiền tùy hỷ (muditā jhāna) thì có 35 loại hành, cùng với tùy hỷ (muditā). Điều đó nên được hiểu tương tự đối với nhị thiền và tam thiền.
2) Các danh uẩn tử nhị thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 33 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka). Nếu đó là nhị thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā), sẽ có 34 loại hành.
3) Các danh uẩn tử tam thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 32 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka) và tứ (vicāra). Nếu đó là tam thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā), sẽ có 33 loại hành.
4) Các danh uẩn tử tứ thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 31 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka), tứ (vicāra), và hỷ (pīti). Nếu đó là tứ thiền, và tương ưng với bi (karuṇā) hay tùy hỷ (muditā), sẽ có 33 loại hành.
5) Các danh uẩn tử ngũ thiền sắc giới. Các danh uẩn này gồm 31 loại hành: 34 loại hành đã đề cập trên, trừ tầm (vitakka), tứ (vicāra), và hỷ (pīti), nhưng thay vì lạc (sukha), thiền này tương ưng với thọ xả (upekkhā-vedanā).
Trong mỗi sát-na tâm tử thiền-jhāna, có bốn danh uẩn. Các danh uẩn này sanh nương vào sự đang được trợ bởi 26 loại duyên sau:
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
II. 1 loại cảnh duyên (ārammaṇa-paccaya)
III. 5 loại vô gián duyên (anantara-paccaya)
IV. 5 loại vật duyên (vatthu-paccaya)
V. 2 loại dị thời nghiệp duyên (nānā-kkhaṇika-kamma-paccaya)
26 cả thảy.
I. 13 loại danh câu sanh duyên (nāma-sahajāta-paccaya)
Bốn loại danh uẩn tử sắc giới sanh nương vào sự đang được hộ trợ qua lại lẫn nhau và thích hợp bằng:
1) Câu sanh duyên (sahajāta-paccaya)
2) Hỗ tương duyên (aññamañña-paccaya)
3) Y chỉ duyên (nissaya-paccaya)
4) Quả duyên