PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY
THERAVĀDA
Sách Dạy PĀḶI
Tập 3
Nguyên tác: THE NEW PALI COURSE
Tác giả Prof. A. P. Buddhadatta, Maha Nayaka Thera
Dịch giả: Trưởng lão giáo thọ Thích Minh Châu
CHƯƠNG I: VỀ NHỮNG BIẾN CÁCH VÀ CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ
Những quy luật tổng quát về những biến cách và các cách chia động từ đã được đề cập ở quyển I và II. Ở đây một số biến cách và cách ( chia động từ đặc biệt sẽ được giải thích.
Những danh từ nam tánh kết thúc bằng chữ ā rất ít, chỉ có hai danh từ được tìm thấy là sā (con chó) và mā (mặt trăng).
A. BIẾN CÁCH
(1) Biến cách của SĀ (con chó) (skt s’van)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
sā |
sā, sāno |
2. Đối cách |
sānaṃ |
sāne |
3. Sở dụng cách |
sānā |
sānebhi, sānehi |
4. Chỉ định cách |
sāssa |
sānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
sānā |
sānebhi, sānehi |
6. Sở thuộc cách |
sāssa |
sānaṃ |
7. Định sở cách |
sāne |
sānesu |
8. Hô cách |
sā |
sā, sāno |
Chủ cách số ít của mā (mặt trăng) được tìm thấy trong hợp thể candimā, puṇṇamā, …… Ngoài ra rất ít gặp những hình thức khác của danh từ này.
(2) Một vài danh từ nam tánh như pitu, rāja, có chủ cách số ít của chúng kết thúc bằng ā. Hình thức tương đương ở Sanskrit kết thúc bằng r hay n, nhưng các nhà văn phạm Pāḷi cho rằng chúng kết thúc bằng u hay a.
Nhóm danh từ này gồm những tiếng sau đây:
a) Atta, rāja, brahma, puma, yuva, addha và muddha (với một chữ n sau cùng ở tiếng Sanskrit) và sakha (skr. là sakhi).
b) Satthu, pitu, nattu, bhātu, bhattu, kattu, netu, sotu, jetu, và nhiều tiếng khác kết thúc bằng tu (ở Skr. kết thúc bằng r)
(3) Biến cách của PUMA (con đực)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
pumā, pumo |
pumāno, pumā |
2. Đối cách |
pumānaṃ, pumaṃ |
pumāne |
3. Sở dụng cách |
pumānā, pumunā, pumena |
pumānebhi, pumānehi |
4. Chỉ định cách |
pumuno, pumassa |
pumānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
pumānā, pumunā |
pumānebhi, pumānehi |
6. Sở thuộc cách |
pumuno, pumassa |
pumānaṃ |
7. Định sở cách |
pumāne, pume |
pumānesu, pumāsu |
8. Hô cách |
puma, pumaṃ |
pumāno |
4) Biến cách của BRAHMA (Phạm Thiên)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
brahmā |
brahmā, brahmāno |
2. Đối cách |
brahmānaṃ, brahmaṃ |
brahmāno |
3. Sở dụng cách |
brahmunā brahmana |
brahmebhi, brahmehi, brahmūbhi, brahmūhi. |
4. Chỉ định cách |
brahmassa brahmuno |
brahmānaṃ, brahmūnaṃ |
5. Xuất xứ cách |
brahmunā, brahmana |
brahmebhi, brahmehi, brahmūbhi, brahmūhi. |
6. Sở thuộc cách |
brahmassa brahmuno |
brahmānaṃ, brahmūnaṃ |
7. Định sở cách |
brahme Brahme |
brahmesu |
8. Hô cách |
barhma, Brahme |
brahmāno |
(5) Biến cách của YUVA (Thanh niên)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
yuvā |
yuvā, yuvāno |
2. Đối cách |
yuvānaṃ, yuvaṃ |
yuvāne, yuve |
3. Sở dụng cách |
yuvānā, yuvānena, yuvena |
yuvānebhi, yuvānehi, yuvebhi, yuvehi |
4. Chỉ định cách |
yuvānassa, yuvassa |
yuvānānaṃ, yuvānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
yuvānā, yuvānamhā, yuvānasmā |
yuvānebhi, yuvānehi, yuvebhi, yuvehi |
6. Sở thuộc cách |
yuvānassa, yuvassa |
yuvānānaṃ, yuvānaṃ |
7. Định sở cách |
yuve, yuvamhi, yuvasmiṃ, yuvāne, yuvānamhi, yuvānasmiṃ |
yuvānesu, yuvāsu, yuvesu |
8. Hô cách |
yuva, yuvāna |
yuvāno |
(6) Biến cách của SAKHA (Bạn)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
sakhā |
sakhā, sakhino, sakhāno, sakhāyo, sakhāro |
2. Đối cách |
sakhaṃ, sakhāraṃ, sakhānaṃ |
sakhino, sakhāno, sakhāyo |
3. Sở dụng cách |
sakhinā |
Sakhārehi, sakhārebhi, sakhehi, sakhebhi |
4. Chỉ định cách |
sakhino, sakhissa |
sakhīnaṃ, sakhānaṃ, sakhārānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
sakhinā, sakhimhā, sakhismā, sakhamhā, sakhasmā, sakhāramhā |
sakhārehi, sakhārebhi, sakhehi, sakhebhi |
6. Sở thuộc cách |
sakhino, sakhissa |
sakhīnaṃ, sakhānaṃ, sakhārānaṃ |
7. Định sở cách |
sakhe, sakhimhi, sakhismiṃ |
sakhesu, sakhāresu, sakhisu |
8. Hô cách |
sakha, sakhā, sakhi, sakhe |
sakhino, sakhāyo, sakhāro |
(7) Biến cách của ADDHA (Thời gian, con đường)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
addhā |
addhā, addhāno |
2. Đối cách |
adhānaṃ |
addhāne |
3. Sở dụng cách |
addhunā, addhānena |
addhānebhi, addhānehi |
4. Chỉ định cách |
addhuno |
addhānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
addhunā, addhānena |
addhānebhi, addhānehi |
6. Sở thuộc cách |
addhuno |
addhānaṃ |
7. Định sở cách |
addhani, addhāne |
addhānesu |
8. Hô cách |
addha |
addhā, addhāno |
(8) Biến cách của MUDDHA (đỉnh, đầu)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
muddhā |
muddhā, muddhāno |
2. Đối cách |
muddhaṃ |
muddhe, muddhāne |
3. Sở dụng cách |
muddhānā, muddhanā |
muddhebhi, muddhehi |
4. Chỉ định cách |
muddhassa |
muddhānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
muddhā, muddhānā |
muddhebhi, muddhehi, muddhanebhi, muddhanehi |
6. Sở thuộc cách |
muddhassa |
muddhānaṃ |
7. Định sở cách |
muddhani |
muddhānesu |
8. Hô cách |
muddha |
muddhā, muddhāno |
B. CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ
(9) Cách chia động từ KARA (làm)
(Động từ tướng là O) năng động thể
a) Thì hiện tại
* Tiến hành cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
karoti, kubbati |
karonti, kubbanti |
2 |
karosi, kubbasi |
karotha, kubbatha |
1 |
karomi, kubbāmi |
karoma, kubbāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
kurute, kubbate |
kubbante |
2 |
kuruse, kubbase |
kuruvhe, kubbavhe |
1 |
kare, kubbe |
kurumhe, kubbamhe |
* Mệnh lệnh cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
karotu, kubbatu |
karontu, kubbantu |
2 |
karohi, kubbāhi |
karotha, kubbatha |
1 |
karomi, kubbāmi |
karoma, kubbāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
kurutaṃ, kubbataṃ |
kubbantaṃ |
2 |
karassu, kurussu, kubbassu |
kuruvho, kubbavho |
1 |
kare, kubbe |
karomase, kubbāmase |
* Khả năng cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
kare, kareyya, kayirā, kubbe, kubbeyya |
kareyyuṃ, kubbeyyuṃ, kayiruṃ |
2 |
kareyyāsi, kubbeyyāsi |
kareyyātha, kubbeyyātha |
1 |
kareyyāmi, kubbeyyāmi |
kareyyāma, kubbeyyāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
kayirātha, kubbetha |
kubberaṃ |
2 |
kubbetho |
kubbeyyavho |
1 |
kare, kareyyaṃ, kubbeyyaṃ |
kareyyāmhe, kubbeyyāmhe |
b) Thì quá khứ
* Hiện khứ cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
akari, kari, akarī, karī, akāsi |
akariṃsu, kariṃsu, akāṃsuṃ, akaṃsu |
2 |
akaro, akari, kari |
akarittha, akāsittha |
1 |
akariṃ, kariṃ |
akarimha, karimha, akarimhā, karimhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
akarā, akarittha, karittha |
akarū |
2 |
akarise |
akarivhaṃ |
1 |
akara |
akarimhe |
* Quá khứ cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
akarā, akā |
akarū |
2 |
akaro |
akarattha, akattha, akarotha |
1 |
akaraṃ, akaṃ |
akaramhā, akamhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
akattha |
akatthuṃ |
2 |
akuruse |
akaravhaṃ |
1 |
akariṃ |
akaramhase |
c) Thì vị lai
* Tương lai cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
karissati, kāhati, kāhiti |
karissanti, kāhanti, kāhinti |
2 |
karissasi, kāhasi, kāhisi |
kārissatha, kāhatha |
1 |
karissaṃ, kassaṃ, kāhāmi |
karissāma, kassāma, kāhāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
karissate, kāhate |
karissante, kāhante |
2 |
karissase, kāhase |
karissavhe, kāhavho |
1 |
karisse, kāhe |
karissāmhe, kāhamhe |
* Điều kiện cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
akarissā, akarissa |
akarissaṃsu |
2 |
akarisse |
akarissatha |
1 |
akarissaṃ |
akarissamhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
akarissatha |
akarissiṃsu |
2 |
akarissase |
akarissavhe |
1 |
akarissaṃ |
akarissāmhase |
1. “Puññañce puriso kayirā,
Kayirāth ‘etaṃ punappunaṃ,
Tamhi chandaṃ kayirātha,
Sukho puññassa uccayo.”. Dhp. V. 118
2. “So ‘haṃ nūna ito gantvā,
Yoniṃ laddhāna mānusiṃ,
Vadaññū sīlasampannā,
Kāhāmi kusalaṃ bahuṃ” v. v. 51
3. “Mā ‘kāsi pāpakaṃ kammaṃ,
Āvī vā yadi vā raho” Thig. V. 247
4. “Kāhinti khu taṃ kāmā,
Chātā sunakhaṃ va caṇḍālā” Thig. 509
5. “Gahakāraka diṭṭho’si,
Puna gehaṃ na kāhasi”. Dhp. 154
6. “Yādisaṃ kurute mittaṃ, yādisañ c’upasevati, sa ve tādisako hoti; sahavāso hi tādiso”
7. “Duddadaṃ dadamānānaṃ dukkaraṃ kamma kubbataṃ asanto nānukubbanti; sataṃ dhammo durannayo” S.i. 19
8. “Sabbhi – r – eva samāsetha sabbhi kubbetha santhavaṃ”. 17
9. “Dhātū āvenikā natthi, sarīraṃ ekapiṇḍitaṃ; imamhi Buddhathūpamhi kassāma kañcukaṃ mayaṃ” Apa. 71
10. “Seyyathā pi bhikkhave sā gaddulabaddho daḷhe khīle vā thambhe vā upanibaddho taṃ eva khīlaṃ vā thambhaṃ vā anuparidhāvati, anuparivattati.
11. “Dīghassa addhuno accayena tassa mahānirayassa puratthimaṃ dvāraṃ avāpurīyati” D.iii, 184
12. “Atha kho Bhagavā tassa brahmuno upari vehāsaṃ pallaṅkena nisīdi tejodhātuṃ samāpajjitvā” S.i, 144
13. “Atha kho āyasmā Mahā-Moggallāno taṃ brahmānaṃ gāthāya ajjhabhāsi”
14. “Addasā kho so brahmā te brahmāno dūrato va āgacchante” S. i, 147
15. “Sataṃ sahassānaṃ nirabbudānaṃ āyuṃ pajānāmi tav ‘āhaṃ, brahme”
16. “Sele yathā pabbatamuddhaniṭṭhito yathā pi passe janataṃ samantato” D. ii, 39, v. m. 5
17. “Tvaṃ yuvā, balasampanno; kiṃ tayā bhatiṃ katvā pi yathābalaṃ dānaṃ dātuṃ na vaṭṭatī ti?” Dh. A. ii, 129
18. “Saṃvāsena kho, mahārāja, sīlaṃ veditabbaṃ tañ ca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ” S.i, 78
19. “Sace na vyākarissasi, ….. etth’ eva te sattadhā muddhā phalissati”
20. “Yathā, balākayonimhi na vijjati pumā sadā, Meghesu gajjamānesu gabbhaṃ gaṇhanti tā sadā”. Āpa.42
21. “Tadahu pabbajito santo jātiyā sattavassiko, so pi maṃ anusāseyya, sampaṭicchāmi, muddhanā” sāriputto thero.
22. “Tattha natthi hantā vā ghātetā vā sotā vā sāvetā vā viññātā vā viññāpetā vā”. D.i. 56
CHÚ GIẢI NHÓM 1
1.
a. Kayirā vā kayirātha là ngôi thứ 3 số ít của khả năng cách, Kayirā ở thể Parassapada và Kayirātha ở thể Attanopada.
b. Dịch: “Nếu con người làm công đức, hãy làm như vậy nhiều lần. Hãy làm cho ý dục hướng về đó, (và) sự tích lũy công đức là an lạc”
2.
a. Mānusiṃ yoniṃ laddhāna: “sau khi được thân người" nghĩa là được sinh làm người.
b. Vadaññū: biết được cảm thông những lời cầu xin của kẻ khác, có tâm quảng đại.
3.
a. Mā kāsi (mā + akāsi: không) là thì qua khứ được dùng trong nghĩa hiện tại, thường gặp khi có phân từ chỉ sự cấm đoán mā (đừng)
b. Āvī vā yadi vā raho: một cách công khai hay bí mật.
4.
a. Kāhinti: karissanti. Khu: kho
b. Các dục sẽ tác động trên nó giống như những kẻ hạ liệt đói ăn sẽ tác động đối với một con chó chúng thường (ăn thịt chó).
6.
a. Mittaṃ kurute: làm bạn
b. Upasevati: kết giao
7. Dầu cho những người thiện cho những vật khó cho, làm những việc khó làm, kẻ ác không theo chúng. Con đường đưa đến thiện khó theo.
8. Sabbhi: là sở dụng cách số nhiều của Santa (Người có đức, người tốt). Dịch: “Hãy chỉ làm bạn với những người thiện mà thôi. Với người thiện, ngươi hãy giao du.
9.
a. Āvenikā, tách rời
b. Ekapiṇḍitaṃ: làm thành một khối, một vắt, một nắm.
10. “Này các tỳ kheo, như một con chó bị sợi dây buộc vào một cái cọc chắc chắn hay một cái cột, thì (nó) cứ chạy quanh, xoay quanh cái cọc ấy, cái cột ấy.
11. Avāpurīyati: được mở ra
12.
a. Vehāsaṃ: trên trời. ở đây đối cách được dùng trong nghĩa định sở cách.
b. Tejodhātuṃ samāpajjitvā: sau khi nhập vào hỏa giới (làm cho thân thể sáng lên và tuôn phát hào quang)
13. Gāthāya ajjhabhāsi: nói bằng bài kệ
15. “Này bà la môn, ta biết tuổi của ngươi là một trăm ngàn nirabbuda năm” (nirabbuda là một con số khổng lồ gầm 63 số không đằng sau)
16. “Như người đứng trên một tảng đá trên đỉnh núi có thể nhìn thấy người ở dưới xa”
17. Yathābalaṃ…vaṭṭati? Có phải không nên bố thí tùy lực mình không.
18.
a. Na ittaraṃ: không phải trong một thời gian ngắn hơn
b. Dịch: “Tâu đại vương, có thể biết giới hạnh (của một người) bằng cách sống chung (với họ), và điều ấy cũng phải trong một thời gian dài, không phải ngắn.”
19. Sace na vyākarissasi: nếu ngươi không trả lời.
20.
a. Balākā: là một loài ngỗng trời.
b. Gabbhaṃ gaṇhanti: có thai
21.
a. Tadahu: vào cùng một ngày ấy. Aha thuộc trung tánh, định sở cách. Số ít của nó là tadahe. Ở đây nguyên âm cuối đổi thành u, được dùng làm bất biến từ. Skt. Tad + Ahastadaho) tadahu.
b. Jātiyā sattavassiko: bảy tuổi, từ khi sanh
c. Sampaṭicchāmi muddhanā: tôi sẽ nhận lời (lời khuyên) với đầu tôi (cung kính cúi đầu mà nhận).
22. Tại đây không có người giết hay người sai giết, không có người nghe hay người nói, không có người biết hay người làm cho biết.
(10) Biến cách của atta và rāja được nói ở đoạn 26, 27 quyển II. Khi rāja là từ cuối của một danh từ ghép như mahārāja, nó theo cách thông thường của những danh từ nam tánh kết thúc bằng a, ngoài ra còn theo biến cách đặc biệt của riêng nó:
Chủ cách số ít: mahārājo hay mahārājā
Số nhiều: mahārājā hay mahārājāno ….. (như Purisa và rāja)
(11) Biến cách của SANTA (người có đức hạnh)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
saṃ, santo |
santo, santā |
2. Đối cách |
saṃ, santaṃ |
sante |
3. Sở dụng cách |
satā, santena |
santehi, sabbhi |
4. Chỉ định cách |
sato, santassa |
sataṃ, santānaṃ, satānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
satā, santamhā, santasmā, santā |
santehi, sabbhi |
6. Sở thuộc cách |
sato, santassa |
sataṃ, santānaṃ, satānaṃ |
7. Định sở cách |
sante, santamhi, santasmiṃ |
santesu |
8. Hô cách |
santa |
santo, santā |
Còn có một tĩnh từ Santa (hiện hữu) không có những hình thức San và sabbhi mà có hình thức sati ở định sở cách số ít và được biến các như chữ Gacchanta.
(12) Những hình thức san, sāni, sena, samhi ... Không nên lẫn lộn với những hình thức của santa. Chúng phát xuất từ sa (của riêng) và danh từ trung tánh (sa: sở hữu của một người).
(13) Biến cách của BHAVANTA (người đáng kính)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
bhavaṃ, bho |
bhavanto, bhonto, bhavantā |
2. Đối cách |
bhavantaṃ |
bhavante |
3. Sở dụng cách |
bhavatā, bhotā, bhavantena |
bhavantehi, bhavantebhi |
4. Chỉ định cách |
bhavato, bhoto, bhavantassa |
bhavataṃ, bhavantānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
bhavatā, bhotā |
bhavantehi, bhavantebhi |
6. Sở thuộc cách |
bhavatā, bhotā, bhavantena |
bhavantehi, bhavantebhi |
7. Định sở cách |
bhavati, bhavante, bhavantamhi, bhavantasmim. |
bhavantesu |
8. Hô cách |
bho, bhante |
bhonto, bhavanto |
Nữ tánh của danh từ này là bhavantī và bhotī, biến cách như chữ kumārī.
Chú ý: - có một tiếng bất biến từ bho dùng ở cả hai số về hô cách. Bhante đôi khi cũng được kể như một tiếng hô cách bất biến.
- Bhaddante có cùng một nghĩa như bhante. Có thuyết cho rằng nó khởi thủy là một tiếng phối hợp của hai tiếng Bhaddaṃ + te (kính chào ngài) và về sau được kết hợp thành một tiếng dùng để xưng hô đối với những người bề trên khả kính. Nhưng còn có danh từ bhadanta (đại đức, trưởng lão) từ đấy chữ bhaddante có lẽ đã được hình thành.
(14) Ba danh từ mātugāma, oraddha và dāra đều có nam tánh nhưng ý nghĩa thuộc nữ tánh.
Mātugāma: đàn bà, phụ nữ. Orodha: một người cung nữ hay đoàn nội cung. Dāra: người vợ.
Tất cả những danh từ này được biến cách như chữ purisa.
Chú ý: những tĩnh từ liên hệ đến mātugāma đôi khi được thấy ở vào nữ tánh, ví dụ:
“Sallape asihatthena, pisācena pi sallape
Na t’eva eko ekāya mātugāmena sallape” (A.iii. 69)
(Nói chuyện với nữ nhân, như nói chuyện với người cầm kiếm; nói chuyện như với ác quỷ. Chớ ngồi một mình nói chuyện với nữ nhân)
(15) Cách chia động từ HŪ (là)
Đây là hình thức giản lược của ngữ căn bhū. Nó có động từ cơ bản là ho. Ở thì hiện tại và mệnh lệnh cách, cách chia không có gì đặc biệt.
Hiện tại: hoti, honti, hosi, hotha, homi, homa.
Mệnh lệnh cách: hotu, hontu, hohi, hotha, homi, homa.
a) Khả năng cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
huveyya, heyya |
huveyyuṃ, heyyuṃ |
2 |
huveyyāsi, heyyāsi |
huveyyātha, heyyātha |
1 |
huveyyāmi, heyyāmi |
huveyyāma, heyyāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
huvetha, hetha |
huveraṃ, heraṃ |
2 |
huvetho, hetho |
huveyyavho, heyyavho |
1 |
huveyyaṃ, heyyvaṃ |
huveyyāmhe, heyyāmhe |
b) Quá khứ của hiện tại
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ahosi, ahu |
ahesuṃ, ahuṃ |
2 |
ahuvo, ahosi |
ahuvattha ahosittha |
1 |
ahosiṃ, ahuṃ, ahuvāsiṃ |
ahumhā, ahosimhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ahuvā |
ahuvū |
2 |
ahuvase |
ahuvivhaṃ |
1 |
ahuva, ahu |
ahuvimhe |
c) Quá khứ của hôm qua
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ahuvā |
ahuvū |
2 |
ahuvo |
ahuvattha |
1 |
ahuvaṃ |
ahuvamhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ahuvattha |
ahuvatthuṃ |
2 |
ahuvase |
ahuvavhaṃ |
1 |
ahuviṃ |
ahuvamhase |
d) Vị lai
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
hessati, hehiti, hehissati, hohissati |
hessanti, hehinti, hehissanti, hohinti |
2 |
hessasi, hehisi, hehissasi, hohissasi |
hessatha, hehitha, hehissatha, hohissatha |
1 |
hessāmi, hehāmi, hehissāmi, hohissāmi |
hessāma, hehāma, hehissāma, hohissāma. |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
hessate, hehissate, hohissate |
hessante, hehissante, hohissante |
2 |
hessase, hehissase, hohissase |
hessavhe, hehissavhe, hohissavhe |
1 |
hessaṃ, hehissaṃ, hohissaṃ |
hessāmhe, hehissāmhe, hohissāmhe |
e) Điều kiện cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ahuvissā |
ahuvissaṃsu |
2 |
ahuvisse |
ahuvissatha |
1 |
ahuvissaṃ |
ahuvissamhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ahuvissatha |
ahuvissiṃsu |
2 |
ahuvissase |
ahuvissavhe |
1 |
ahuvissaṃ |
ahuvissāmhase |
1. “Mātugāmesu pana vigatacchandatāya tassā sālāya mātugāmānaṃ pattiṃ nādaṃsu” Dh. A.i, 269
2. “Saṅgharakkhita, mātugāmassa pahāraṃ dātuṃ nāsakkhi; ettha mahallakattherassa ko doso ti?” Dh. A.i, 303
3. “Tasmā satañca asatañca
Nānā hoti ito gati:
Asanto nirayaṃ yanti
Santo saggaparāyaṇā” S.i, 19
4. “Tīhi kho, anuruddha, dhammehi samannāgato mātugāmo kāyassabhedā, paraṃ maraṇā, apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ uppajjati” A.i, 281.
5. “Tena kho pana samayena rājā udeno uyyāne paricāreti saddhiṃ orodhena; assosi kho rañño udenassa orodho: amhākaṃ kira ācariyo ayyo Ānando uyyānassa avidūre aññatarasmiṃ rukkhamūle nisinno ti.” V. ii, 290
6. “Sehi dāreh” asantuṭṭho vesiyāsu padissati;
Dissati paradāresu; taṃ parābhavato mukhaṃ” S.N.V. 108
7. “No kho pana mayaṃ passāma bhoto Gotamassa yugaṃ vā nangalaṃ vā phālaṃ vā pājanaṃ vā; atha ca pana bhavaṃ Gotamo evaṃ māha” S. i. 172.
8. “Seyyathā pi bho Gotama, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya …. eva meva bhotā Gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito” D. I, 110
9. “Bhoti, sace vejjaṃ ānessāmi, bhattavetanam. dātabbaṃ bhavissati.” Dh. A. I, 25.
10. “Ye nāgarāje sahasā haranti
Dibbā dijā pakkhi visuddha – cakkhū” D. ii, 258.
11. “Cattāro te mahārājā samantā caturo disā
Daddallamānā aṭṭhaṃsu vane kāpilavatthave” D. ii, 258.
12. “Vuṭṭhamhi deve caturaṅgule tiṇe
Sampupphite meghanibhamhi kānane
Nagantare viṭapisamo sayissaṃ
Tam me mudū hehiti tūlasannibhaṃ” Theg. V. 1137
13. “Kadā ahaṃ dubbacanena vutto
Tato - nimittaṃ vimano na hessaṃ?”. Theg. V. 1100
14. “Disvā samudayaṃ vibhavañ ca sambhavaṃ
Dāyādako hehisi aggavādino”. Theg. V. 1142
15. “Pucchatha, bhikkhave, mā pacchā vippaṭisārino ahuvattha na mayaṃ sakkhimha bhagavantaṃ paṭipucchitun ti”. D. ii, 155
16. “Ahuvā me sagāmeyyo
Ahuvā me pure sakhā”. S. i, 36
17. “Ahaṃ, bhadante, ahuvāsiṃ pubbe
Sumedhanāmassa jinassa sāvako”. VV. p. 73
18. “Pabbajjā vā hehiti, maranaṃ vā, na c’eva vāreyyaṃ”. Theg.v.465
19. “Katapuñño’si tvaṃ, ānanda, padhānaṃ anuyuñja, khippaṃ hohisi anāsavo” D. ii, 144
20. Upako ājīvako huveyya p’āvuso ti vatvā sisaṃ okampetvā ummaggaṃ gahetvā pakkāmi”. V. m. 8.
21. “Sāmikā yattha yatth’ eva sāni passeyyuṃ, tattha tatth’ eva sāni hareyyuṃ”. M. i, 366.
22. “Sehi kammehi dummedho
Aggidaḍḍho ‘va tappati” . Dhp. 136
CHÚ GIẢI NHÓM 2
1.
(a) Vigatacchandatāya: bởi vì chúng không ưa (phụ nữ)
(b) Patti: một phần công đức
3. Dịch: Bởi thế, sự ra đi từ cuộc đời này sự tái sinh là không giống nhau đối với người thiện và bất thiện: người bất thiện đến địa ngục, còn kẻ thiện lên thiên đàng.
4. Dịch: Này Anuruddha, người đàn bà, thành tựu ba pháp, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào ác thú, đọa xứ, địa ngục.
5.
(a) Tena samayena: lúc bấy giờ (sở dụng cách được dùng thay vì định sở cách)
(b) Orodha: đoàn hậu cung (danh từ tổng hợp)
(c) Paricāreti: làm thỏa mãn các dục vọng của căn hay được hầu hạ.
6. Không hài lòng với những người vợ của mình, được thấy ở giữa những kỷ nữ và vợ người khác, điều ấy là nguyên nhân của sa đọa.
7.
(a) Yuga: cái ách
(b): Pājana: cái gậy thúc ngựa
8. Tôn giả Gotama, như người dựng đứng lại những gì đã bị quăng ngã, phơi bày những gì bị che kín …. Cũng vậy pháp đã được tôn giả Gotama nói lên cho con bằng nhiều phương tiện.
10. Dija: được sinh hai lần, nghĩa là con chim (dưới hình thức cái trứng rồi chim non). Một người Bà la môn cũng được gọi là sinh hai lần, vì sự nhập đạo của vị ấy được xem như lần sinh thứ hai.
11. Bốn vị đại vương đứng bốn hướng trong rừng Kapilavatthu, tỏa ra những quang sắc rực rỡ.
12. Khi trời mưa xong, khi cỏ cao bốn ngón tay, trong khu rừng như đám mây nở rộ những bông hoa, tôi sẽ nằm (trên cỏ như một thân cây giữa khe núi và cỏ đối với tôi mềm như là bông vải.
13.
(a) Tato - nimittaṃ, vì cớ ấy
(b) Vimana: bất mãn
14. Sau khi thấy được sự tập khởi và đoạn diệt cuả những gì hiện hữu, ngươi sẽ thừa tự của bậc vô thượng đạo sư.
15. Mā pacchā vippati sārino ahuvattha: chớ có hận về sau
16. Sagāmeyya: thuộc cùng một khu làng.
17. Ahuvāsiṃ: Ahosiṃ (tôi là) quá khứ
18. Tôi sẽ xuất gia hoặc chết, chứ không kết hôn.
19. Này A Nan, ngươi là kẻ đã làm nhiều công đức, hãy tinh cần nỗ lực, ngươi sẽ đoạn tận lậu hoặc.
20. Upaka người du sĩ khổ hạnh sau khi lắc đầu nói “Có lẽ, thưa hiền giả đã bỏ đi, theo một con đường khác.
21. Sāni: những đồ vật của mình.
22. Kẻ ngu bị đốt cháy bởi những nghiệp của chính mình cũng như bị lửa đốt.
NHỮNG HÌNH THỨC ĐẶC BIỆT CỦA VÀI DANH TỪ VÀ TĨNH TỪ
(16) Arahanta (bậc A La Hán), mahanta (lớn lao) và brahanta (to lớn) được biến cách như hiện tại phân từ gacchanta, nhưng ở chủ cách số ít chúng có thêm hình thức arahā, mahā vā brahā.
(17) Jantu (một sinh vật) có biến cách như (garu), nhưng chủ cách số ít và đối cách số nhiều có thêm hai hình thức là jantuno, jantavo.
(18) Ādi có biến cách như chữ aggi, nhưng ở định sở cách số ít có thêm hình thức ādo.
Nó ở về nam tánh khi có nghĩa “nguồn gốc”; “bắt đầu” khi có nghĩa là “vân vân” thì nó ở về nam tánh hay trung tánh tùy theo danh từ liên hệ.
(19)
a) Brahmacārī (người sống theo phạm hạnh) biến cách như pakkhī, chủ cách số nhiều của nó là brahmacārino; nhưng ở một vài nơi, hình thức brahmacārayo được tìm thấy thay vì brahmacārino.
b) Dīpi (con báo) biến cách như aggi; nhưng ở vài nơi, chủ cách số nhiều của nó là dīpino thay vì dīpayo.
(20) Những danh từ thuộc nhóm mano đều là nam tánh hay trung tánh, biến cách của chúng đã nói ở cuốn II đoạn 28. Một vài danh từ thuộc nhóm này có đối cách số ít kết thúc bằng o như ayo, ceto, vaco, siro.
(21) Chia động từ ASA (là)
* Năng động thể
a) Thì hiện tại
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
atthi |
santi |
2 |
asi |
attha |
1 |
amhi, asmi |
amha, asma |
b) Mệnh lệnh cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
atthu |
santu |
2 |
āhi |
attha |
1 |
amhi, asmi |
amha, asma |
c) Khả năng cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
siyā, assa |
siyuṃ, assu |
2 |
assa |
assatha |
1 |
assāmi |
assāma |
d) Thì quá khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
āsi |
Āsiṃsu |
2 |
āsi |
āsittha |
1 |
āsiṃ |
āsimha |
Thể attanopada và những cách, thì khác của động từ này không được tìm thấy.
1. Ahaṃ hi arahā loke; ahaṃ satthā anuttaro
Eko ‘mhi sammāsambuddho, sītibhūto ‘smi nibbuto. V. m. 8
2. “Tath’eva isayo hiṃsaṃ saññate brahmacrrayo
Adhammacārī khattiyo so saggena virujjhati”. V. 243
3. “Pubbe dīpino eḷake khādanti, ahaṃ pana eḷake dīpino
Anubandhitvā muru – murū ti khādante addasaṃ”. J. I, 334 – 345
4. “So parasattānaṃ parapuggalānaṃ cetasā ceto paricca pajānāti”. D.i, 79
5. “Bālā kumudanāḷehi pabbataṃ abhimanthatha;
Giriṃ nakhena khaṇatha; ayo dantehi khādatha”. S. i, 127
6. “Pasanna – netto sumukho
Brahā uju patāpavā
Majjhe samaṇasanghassa
Ādicco va virocasi”. S. N. 550
7. “Tatra ce tumhe bhikhakhe ve assatha kupitā vā anattamānā tumhaṃ yev’ assa tena antarāyo”. D.i,3
8. “Passiya varapuñña lakkhaṇaṃ
Cakkhu āsi yathā purāṇakaṃ”. Thig. 399.
9. “Mahābandhana mutto’mhi
Nihato tvamasi antaka”. S.i, 105, v,n. 21.
10. “Brahma jacco pure āsiṃ
Udicco ubhato ahu”. Theg, 889.
11. “ahaṃ tava vasānugo siyaṃ
Yadi viharāmase kānanantare”. Thig. 175.
12. “Siyā kho pana bhikkhave ekabhikkhussā pi kaṅkhā vā vimati vā … magge vā paṭipadāya vā”. D. ii, 115.
13. “Kalyāṇamitte bhajamāno.
Api bālo paṇḍito assa.”. Thig. 213.
14. “Aruṇakā satta janā cakkavattī mahabbalā
Chattiṃsatimhi āsiṃsu kappamhi manujādhipā”. Apa. 116.
15. “Yo etā parivajjeti sappass’ eva padā siro
So ‘maṃ visattikaṃ loke sato samativattati.”. Theg. 457.
16. “Seyyathā pi, mahārāja, puriso ābādhiko assa …. So aparena samayena tamhā ābādhā mucceyya, … siyā c’assa kāye balamattā. Tassa evamassa: Ahaṃ kho pubbe ābādhiko ahosiṃ …. Na ca me āsi kāye balamattā; so ‘mhi etarahi tamhā ābadhā mutto”. D. i, 72.
17. “Tesu assa sagāravo; te c’ assu sādhu pūjitā.” S.i, 178
18. “Namo te buddha vīr’ atthu,
Vippamutto ‘si sabbadhi.” Theg, 47
19. “Sā … tumhehi diṭṭha – dhammassa bhāginī assan ti patthanaṃ akāsi”
20. “Kassapassa vaco sutvā alāto etad’ abravi
Yathā bhadanto bhaṇati mayhaṃ p’etaṃ va ruccati”. J,v, i, 227
21. “So kho panāyaṃ akkhāto vepullo pabbato mahā” S,ii, 185
22. “Evameva manussesu daharo ce pi paññavā.
So hi tattha mahā hoti, n’ eva bālo sarīravā”. S,ii, 179.
CHÚ GIẢI NHÓM 3
1.
(a) Arahā: A La Hán, bậc Thánh, người đã hủy diệt nguyên nhân của sanh tử.
(b) Anuttaro satthā: vô thượng đạo sư
(c) Sītibhūto, nibbuto: mát lạnh, an tĩnh (không còn dục vọng)
2. Như vậy, người chiến sĩ Sát Đế Lỵ hành phi pháp làm hại những ẩn sĩ tự chủ và phạm hạnh, đi ngược lại cõi trời (bị loại ra khỏi thiên giới)
3. Muru – murūti: gây tiếng động tương tự âm thanh này.
4. Bằng tâm của mình, sau khi đi sâu vào tâm của những chúng sinh khác, của những người khác, vị ấy biết chúng.
5. “Này những kẻ ngu kia, các ngươi đánh vỡ núi bằng những cọng hoa sen (súng), đào núi bằng những móng tay, nhai sắt bằng những cái răng”
6.
(a) Pasanna – netto: có mắt sáng
(b) Sumukho: có mặt đẹp
(c) Braha, uju patāpavā: lớn, thẳng, oai vệ
7. “Ở đây, này các tỷ kheo, nếu các ngươi phẫn nộ hay bất mãn, do vậy, có thể làm chướng ngại cho các ngươi"
8. Khi thấy tướng công đức tuyệt hảo (của Thế Tôn), con mắt bà trở lại giống như trước.
9. Ta đã giải thoát một dây trói lớn, này thần chết, ngươi đã bị đánh bại.
10.
(a) Brahmajacca: thuộc giai cấp Bà La Môn
(b) Udicca: có dòng dõi cao quý; phương bắc. Những Bà la môn ở Bắc Ấn được xem là dòng quý phái.
(c) Ubhato: từ cả hai phía (phía bên cha và bên mẹ)
11. “Tôi sẽ sống phục tùng ngươi Nếu ngươi trú ở trong rừng”
12. Paṭipadā: hành nghiệp, sở hành, phương tiện để đạt mục đích
13. Api bālo paṇḍito assa: cả đến người ngu cũng trở thành những người có trí.
14. Chattiṃsatimhi: là một biến tánh. Tiṃsa và tiṃsā thuộc nữ tánh.
15. “Kẻ nào tránh né tất cả, như chân tránh đầu rắn, kẻ ấy với chánh niệm vượt khát ái ở đời”
16. Này đại vương, ví như một người bị đau ốm …. Sau một thời gian thoát khỏi cơn bệnh ấy, thân thể trở nên khỏe mạnh.
Người ấy nghĩ như vầy: trước kia ta đã đau ốm, không còn sức lực nào trong thân ta; bây giờ ta đã thoát khỏi cơn bệnh ấy”
17. Ngươi hãy kính trọng các vị ấy và hãy khéo cúng dường
18. Sabbadhi vippamutto asi: ngươi đã hoàn toàn giải thoát (khỏi dây trói của dục vọng)
19. Tumhehi …. assaṃ: mong sao tôi được san sẻ hiện tại pháp lạc mà chư vị đã đạt đến.
20. Etad abravi: etaṃ abravi, đã nói điều này
22. “Cũng vậy, trong loài người, nếu một đứa trẻ mà có trí tuệ, nó quả là một đại nhân, không phải vậy, một người ngu to lớn
MỘT VÀI DANH TỪ NỮ TÁNH ĐẶC BIỆT
(22) Biến cách của Ratti (đêm)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
ratti |
rattī, rattiyo, ratyo |
2. Đối cách |
rattiṃ |
rattī, rattiyo, ratyo |
3. Sở dụng cách |
rattiyā, ratyā |
rattībhi, rattīhi |
4. Chỉ định cách |
rattiyā, ratyā |
rattīnaṃ |
5. Xuất xứ cách |
rattiyā, ratyā |
rattībhi, rattīhi |
6. Sở thuộc cách |
rattiyā, ratyā |
rattīnaṃ |
7. Định sở cách |
rattiyā, ratyā, rattiyaṃ, ratyaṃ, rattaṃ, ratto |
rattīsu |
8. Hô cách |
ratti |
rattī, rattiyo, ratyo |
(23) Biến cách của Nadī (sông)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
nadī |
nadī, nadiyo, najjo, najjāyo |
2. Đối cách |
nadiyaṃ, nadiṃ |
nadī, nadiyo, najjo, najjāyo |
3. Sở dụng cách |
najjā, nadiyā |
nadībhi, nadīhi |
4. Chỉ định cách |
najjā, nadiyā |
nadīnaṃ |
5. Xuất xứ cách |
najjā, nadiyā |
nadībhi, nadīhi |
6. Sở thuộc cách |
najjā, nadiyā |
nadīnaṃ |
7. Định sở cách |
najjaṃ, nadiyaṃ, nadiyā |
nadīsu |
8. Hô cách |
nadī |
nadī, nadiyo, najjo, najjāyo |
(24) Biến cách của pokkharaṇī (hồ sen)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
pokkharaṇī |
pokkharaṇī, pokkharaṇiyo, pokkharañño |
2. Đối cách |
pokkharaniṃ |
pokkharanī, pokkharaṇiyo, pokkharañño |
3. Sở dụng cách |
pokkharaṇiyā, pokkharaññā |
pokkharaṇībhi, pokkharaṇīhi |
4. Chỉ định cách |
pokkharaṇiyā, pokkharaññā |
pokkharaṇīnaṃ |
5. Xuất xứ cách |
pokkharaṇiyā, pokkharaññā |
pokkharaṇībhi, pokkharaṇīhi |
6. Sở thuộc cách |
pokkharaṇiyā, pokkharaññā |
pokkharaṇīnaṃ |
7. Định sở cách |
pokkharaṇiyā, pkkharaṇiyaṃ, pokkharaññaṃ, pokkharaññā |
pokkharaṇīsu |
8. Hô cách |
pokkharaṇī |
pokkharaṇī, pokkharaṇiyo, pokkharañño |
(25) Danh từ nữ tánh kết thúc bằng Ū - JAMBŪ (cây hoan râm bụt)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
jambū |
jambū, jambuyo |
2. Đối cách |
jambuṃ |
jambū, jambuyo |
3. Sở dụng cách |
jambuyā |
jambūbhi, jambūhi |
4. Chỉ định cách |
jambuyā |
jambūnaṃ |
5. Xuất xứ cách |
jambuyā |
jambūbhi, jambūhi |
6. Sở thuộc cách |
jambuyā |
jambūnaṃ |
7. Định sở cách |
jambuyaṃ, jambuyā |
jambūsu |
8. Hô cách |
jambū |
jambū, jambuyo |
Biến cách tương tự:
- Bhū : đất; camū: đạo quân
- Sarabhū : tên con sông sarayū; vadhū: đàn bà
- Sarabū : con thằn lằn;
- vāmūrū : đàn bà có bắp vế đẹp
(26) Cách chia động từ Vada (nói)
(chỉ ở năng động thể)
a) Hiện tại
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
vadati, vadeti, vajjati |
vadanti, vadenti, vajjanti |
2 |
vadasi, vadesi, vajjasi |
vadatha, vadetha, vajjatha |
1 |
vadāmi, vademi, vajjāmi |
vadāma, vadema, vajjāma |
b) Mệnh lệnh cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
vadatu, vadetu, vajjatu |
vadantu, vadentu, vajjantu |
2 |
vada, vadāhi, vadehi, vajjāhi |
vadatha, vadetha, vajjatha |
1 |
vadāmi, vademi, vajjāmi |
vadāma, vadema, vajjāma |
c) Khả năng cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
vade, vadeyya, vajje, vajjeyya |
vadeyyuṃ, vajjeyyuṃ, vajjuṃ |
2 |
vadeyyāsi, vajjāsi |
vadeyyātha, vajjātha |
1 |
vadeyyāmi, vajjāmi |
vadeyyāma, vajjāma |
d) Quá khứ
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
avadi, vadi, avadittha, vadittha |
āvaduṃ, vaduṃ, avadiṃsu, vadiṃsu |
2 |
avado, vado, avadi, vadi |
avadittha, vadittha |
1 |
āvadiṃ, vadiṃ |
avadimha, vadimha, avadimhā, vadimhā |
Thể sai khiến của động từ căn này được lập với tiếp vĩ ngữ āpe, không lập với e. Nếu lập với e thì có nghĩa khác hẳn: vādeti có nghĩa “làm ngân vang một nhạc khí” còn vadāpeti nghĩa là “khiến nói, làm cho phát ngôn”.
(27) Cách chia động từ VACA (nói)
Những thể đơn giản của động từ cơ bản này ở thì hiện tại, mệnh lệnh cách và thể chọn lựa không được tìm thấy, nhưng những hình thức sai bảo như vāceti, vācenti thì có thấy.
(chỉ ở năng động thể)
a) Quá khứ bất toàn
Parasssapada
Ngôi |
số ít |
số nhiều |
3 |
avacā |
avacū |
2 |
avaco |
avacuttha |
1 |
avacaṃ |
avacumhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
avacuttha |
avacatthuṃ |
2 |
avacase |
avacavhaṃ |
1 |
avaciṃ |
avacāmhase |
b) Quá khứ
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
avacī, avacāsi |
avocuṃ, avaciṃsu |
2 |
avoco |
avocuttha |
1 |
avociṃ |
avocumhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
avoca |
avocu |
2 |
avacase |
avocivhaṃ |
1 |
avociṃ |
avocimhe |
c) Vị lai
(Chữ vaca được đổi thành vakkha)
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
vakkhati, vakkhissati |
vakkhanti, vakkhissanti |
2 |
vakkhasi, vakkhissasi |
vakkhatha, vakkhissatha |
1 |
vakkhāmi, vakkhissāmi |
vakkhāma, vakkhissāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
vakkhate, vakkhissate |
vakkhante, vakkhissante |
2 |
vakkhase, vakkhissase |
vakkhavhe, vakkhissavhe |
1 |
vakkhaṃ, vakkhissaṃ |
vakkhāmhe, vakkhissāmhe |
1. “So ‘haṃ ajja kathaṃ vajjaṃ
Ahaṃ nicco ‘mhi, sassato”. Theg. V. 1200
2. “Ehi, sārathi, gacchāhi
Rathaṃ nīyātayāh’ imaṃ
Ārogyaṃ brāhmaṇiṃ vajjā
Pabbajito’ dāni brāhmaṇo”. Theg. V. 323.
3.
(a) “Vandanaṃ dāni vajjāsi
Lokanāthaṃ anuttaraṃ”. Thig. V. 307
(b) “Vandanaṃ dāni te vajjaṃ
Lokanāthaṃ anuttaraṃ”. Ibid.v. 308.
4. Na t’ āhaṃ sakkomi vitthārena dhammaṃ desetuṃ; api ca te saṅkhittena atthaṃ vakkhāmi”. V. m. 40.
5. a) “Tumhe hīyo amhākaṃ gehe kiñci aladdhā yeva labhimhā ti avocuttha”. Samp.i. 37.
b) Ath’etaṃ paṭíanthāraṃ upādāya evam’ avocumhā’ti
6. Tena samayena Buddho Bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre bodhirukkhamūle”. V. m. 1.
7. “Najjo yathā naragaṇasaṅghasevitā
Puthū savantī upayanti sāgaraṃ”. A.ii, 55
8. “Ārāmacetyā vanacetyā
Pokkharañño sunimmitā
Manussa – rāmaṇeyyassa
Kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ”. S.i, 233.
9. “Ekapaṇṇo ayaṃ rukkho
Na bhūmyā caturaṇgulo”. J.i, 508.
10. “Tato ratyā vivasāne suriyuggamanaṃ pati
Indo Brahmā ca āgantvā maṃ namassiṃsu pañjalī”. Theg.v. 517.
11. “Atha kho kosinārakā mallā āyasmantaṃ anuruddhaṃ etad avocuṃ”. D.ii,163.
12. “Upajjhāyo maṃ avacāsi
Ito gacchāmi sīvaka”. Theg.v. 14.
13. “Papañ ca udapānañ ca ye dadanti upassayaṃ
Tesaṃ divā ca ratto ca sadā puññaṃ pavaḍḍhati”. S.i, 33.
14. “Najjāyo supatitthāyo, soṇṇavāluka – santhatā
Acchā savanti ambūni, muccha – gumba – nisevitā”. J.vi, 278.
15. “Evañ ca vadehi: “Sādhu kira bhavaṃ Ānando yena subhassa māṇuvassa todeyyaputtassa nivesanaṃ, ten’ upasaṅkamatu”. D.l. 204.
16. “Atha kho so māṇavako … subhaṃ maṇavaṃ todeyyaputtaṃ etad avoca: avocumhā kho mayaṃ bhoto vacanena taṃ … bhavantaṃ Ānandaṃ”. Ibd.i, 204.
17. “Yaṃ hi kayirā taṃ hi vace
Yaṃ na kayirā na taṃ vade”. Theg.v. 226.
18. “Mā maṃ āyasmanto kiñci avacuttha kalyāṇaṃ vā pāpakaṃ vā; ahaṃ p’ āyasmante na kiñci avakkhāmi kalyāṇaṃ vā pāpakaṃ vā”. Pārājika – pāli.
19. “Mā āyasmā attānaṃ avacanīyaṃ akāsi, ….. āyasmā pi bhikkhū vadetu sahadhammena; bhikkhū pi āyasmantaṃ vakkhanti sahadhammena”. Ibid.
CHÚ GIẢI NHÓM 4
1. Bây giờ, làm sao tôi có thể nói được rằng “Tôi là trường cửu, bất diệt”.
2. Đến đây, hỡi người đánh xe, hãy đi đánh chiếc xe này về nhà vajjā hãy chúc cho người nữ Bà La Môn được sức khỏe và nói rằng nay vị Bà La môn đã xuất gia thành một Bà La môn.
3. (a) Bây giờ, hãy bày tỏ sự tôn kính của tôi đối với đấng Thế Tôn Vô Thượng.
4.
(a) t’ āhaṃ: te + ahaṃ
(b) Atthaṃ vakkhāmi: tôi sẽ nói mục đích.
5. Etaṃ paṭisanthāraṃ upādaya: vì sự đãi ngộ thân mật này.
7. (a) Naragaṇa - saṅgha – sevitā: được lui tới bởi nhiều đám người.
(b) Puthū savantī: chảy tách biệt.
Bản dịch Tăng Chi Bộ Kinh ra anh ngữ nhan đề Gradual Sayings (ii, 64) cho một nghĩa khác như sau: “Như những con sông mang từng đám đông người, chảy xuôi rộng rãi về biển”.
Dịch giả bản trên đã dịch nara - gaṇa - saṅghasevitā là: “mang từng đám đông người". Ở đây, tôi dịch hợp từ này thành ra: “được lui tới bởi nhiều đám người”
8. Những công viên, rừng, hồ ao khéo xây cũng không đáng 1/16 vẻ đẹp của một con người.
Trong bản dịch anh ngữ Kindred sayings, những dòng này được dịch như sau: “Những vẻ đẹp khác nhau của công viên, rừng, hay hồ sen và đường thẳng kiều diễm.
Dành cho sự thưởng ngoạn của con người đều không đáng giá. Trong bản dịch trên, manussa - rāmaṇeyyassa được dịch là “dành cho sự thưởng ngoạn của người”. Nhưng như vậy, thì không phù hợp với giải thích trong bản luận sớ là manussa – rama – nīya – bhāvassa. G.s.i, 351.
10.
(a) Ratyā vivasāne: vào cuối đêm
(b) suriyu …. Pati: khi mặt trời mọc. phân từ bất biến pati đòi hỏi một đối cách.
(c) Pañjalī: chắp hai tay đưa lên chào.
13.
(a) Papā: là một nơi cung cấp nước cho khách bộ hành khát uống.
(b) Upassaya: một chỗ ở.
14.
(a) Supatittha: có những bến đậu đò hay bến tắm tốt.
(b) Soṇṇavāluka – santhatā: rải cát vàng.
(c) Ambūni savanti: mang nước, xách nước.
17. Hãy để nó nói những điều nó nên làm
Đừng để nó nói những điều nó không nên làm.
18. Kiñ kalyānaṃ vā pāpakaṃ vā: bất cứ gì thiện hay ác.
19.
(a) nā avacanīyaṃ akāsi: đừng làm cho ngươi thành một người khó nói
(b) Sahadhamena: đúng pháp, đúng như pháp.
BIẾN CÁCH CỦA DANH TỪ TRUNG TÍNH
KAMMA (hành động, nghiệp)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1. Chủ cách |
kammaṃ |
kammā, kammāni |
2. Đối cách |
kammaṃ |
kamme, kammāni |
3. Sở dụng cách |
kammunā, kammanā, kammena |
kammebhi, kammehi |
4. Chỉ định cách |
kammuno, kammassa |
kammānaṃ |
5. Xuất xứ cách |
kammunā, kammamhā, kammasmā |
kammebhi, kammehi |
6. Sở thuộc cách |
kammuno, kammassa |
kammānaṃ |
7. Định sở cách |
kamme, kammani, kammamhi, kammasmiṃ |
kammesu |
8. Hô cách |
kamma |
kammā, kammāni |
Camma, ghamma, vesma, bhasma, và pamsu có định sở cách số ít kết thúc bằng ni như ở biến cách kamma.
(28) Hai tiếng Ubhaya (cả hai) và Ubha (cả hai) được kể vào đại danh từ. Nhưng Ubha chỉ có những hình thức số nhiều và một vài hình thức đặc biệt chỉ riêng có trong chữ ấy. Chủ cách số nhiều Ubho phát xuất từ Skt. Ubhau.
UBHA (cả hai)
· Chỉ có số nhiều.
· Chủ cách : ubho
· Đối cách : ubho
· Sở dụng cách : ubhobhi, ubhohi
· Chỉ định cách : ubhinnaṃ
· Xuất xứ cách : ubhobhi, ubhohi
· Sở thuộc cách : ubhinnaṃ
· Định sở cách : ubhosu
· Giống nhau ở cả ba tánh.
(29) Kati (bao nhiêu) cũng chỉ có hình thức số nhiều và biến cách giống như ở cả ba tánh.
· Chủ cách : Kati
· Đối cách : Kati
· Sở dụng cách : Katībhi, kātīhi
· Chỉ định cách : Katīnaṃ
· Xuất xứ cách : Katībhi, kātīhi
· Sở thuộc cách : Katīnaṃ
· Định sở cách : Katīsu
Chú ý: Katipaya (một vài) biến cách khác nhau trong những số và tánh khác nhau.
(30) Chia động từ DĀ (cho)
Năng động thể
Parasssapada
a) Hiện tại
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
dadāti, deti |
dadanti, denti |
2 |
dadāsi, desi |
dadātha, detha |
1 |
dadāmi, demi, dammi |
dadāma, dema, damma |
b) Mệnh lệnh cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
dadātu, detu |
dadantu, dentu |
2 |
dadāhi, dehi |
dadātha, detha |
1 |
dadāmi, demi, dammi |
dadāma, dema, damma |
c) Khả năng cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
dade, dadeyya, deyya, dajjā, dajjeyya |
dadeyyuṃ, dajjuṃ, dajjeyyuṃ, deyyuṃ, dajjuṃ |
2 |
dadeyyāsi, deyyāsi, dajjāsi, dajjeyyāsi |
dadeyyātha, dajjeyyātha, deyyātha, dajjātha. |
1 |
dadeyyāmi, dajjeyyāmi, dajjāmi |
dadeyyāma, dajjeyyāma, dajjāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
dadetha, dajjetha |
daderaṃ, dajjeraṃ |
2 |
dadetho, dajjetho |
dadeyyavho, dajjavho |
1 |
dadeyyaṃ, dajjaṃ |
dadeyyāmhe, dajjāmhe |
d) Quá khứ bất toàn
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
adadā, adā |
adadu, dadu |
2 |
adado, ado |
adadattha, adattha |
1 |
ādadaṃ, adaṃ |
adadamhā, adamhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
adadattha, adattha |
ādadatthuṃ, adatthuṃ |
2 |
adadase |
adadavhaṃ |
1 |
adadiṃ |
adadamhase |
e) Quá khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
adadi, dadi, adāsi |
adadiṃsu, dadiṃsu, adaduṃ, daduṃ, adaṃsu |
2 |
adado, dado, adāsi |
adadattha, adattha |
1 |
ādadiṃ, adāsiṃ |
adadimha, adadimhā, dadimha, dadimhā, adamha, adāsimha |
f) Vị lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
dadissati, dassati |
dadissanti, dassanti |
2 |
dadissasi, dassasi |
dadissatha, dassatha |
1 |
dadissāmi, dassāmi, dassaṃ |
dadissāma, dassāma |
g) Điều kiện cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
adadissā, dadissā |
adadissaṃsu, dadissaṃsu |
2 |
adadisse, dadisse |
adadissatha, dadissatha |
1 |
ādadissaṃ, dadissaṃ |
adadissamhā, dadissamhā |
1. “Ubho khañjā, ubho kūṇī, ubho visamacakkhulā, ubhinnaṃ piḷakā jātā, nāhaṃ passāmi illisaṃ”. (J.i, 353.)
2. “Vāriṃ yathā ghammanti ghammatatto, vacā bhikankhāmi, sutaṃ pavassa”. (Sn.v. 353. Theg. V. 1273.)
3. “Etānaṃ bhante, veḷuvanaṃ uyyānaṃ Buddhapamukhassa saṅghassa dammi”. (V.n. 39.)
4. “Dehi, je ambapāli, amhākaṃ etaṃ bhattaṃ satasahassenāS” ti.
“Sace pi me ayyaputtā vesāliṃ sāhāraṃ dajjeyyuṃ, neva dajjā haṃ taṃ bhattan” ti. V. n. 232. Dii, 96.
5. “Kati jāgarataṃ, sutvā? Kati suttesu jāgarā?
Katīhi rajaṃ ādeti? Katīhi parisujjhati?”. S.i, 3.
6. “Disvāna taṃ Devadevaṃ
Tiṇamuṭṭhiṃ adās’ ahaṃ”. Apa. 454.
7. “Ekanavuto ito kappe yaṃ phalaṃ adadiṃ tadā,
Duggatiṃ nābhijānami; phakadānass’ idaṃ phalaṃ”. Apa. 449.
8. “Atha brāhmaṇo: yan nunāhaṃ yaṃ me tīhi māsehi dātabbaṃ siyā taṃ sabbaṃ ekadivanāsen’ eva dadeyyan ‘ti cintetvā.
“Adhivādetu me bhavaṃ Gotamo ‘ti ādim āha”. Samp.i, 199.
9. “So gehaṃ gantvā pucchi: “Tassa pabbajitassa kiñci adatthā?” ti. Na kiñci adaṃhā ‘ti. Ibid.i, 37.
10. “Yattakaṃ tulitā esā tuyhaṃ dhītā anopamā
Tato aṭṭhaguṇaṃ dassaṃ hiraññaṃ ratanāhi ca”. Thig. 153.
11. “Dibbagandham., pavāyantaṃ
Yo me pupphagghiyam. Adā”. Pa. 102.
12.
(a) “Kassako kammanā hoti
Sippiko hoti kammanā”. S. N. v, 651.
(b) “Kammunāvasalo hoti
Kammunā hoti brāhamaṇo”. S. N. V, 136
13. “Vejjo evaṃ āha: mā kir’ ayye pure kiñci adāsi; yadā arogā ahosi tadā yaṃ iccheyyāsi taṃ dajjeyyāsi”. VM. 271.
14. “Parisussati khippaṃ idaṃ kaleharaṃ
Pupphaṃ yathā paṃsuni ātape kataṃ”. J.ii,436 – 8
15. “Buddho ca me varaṃ dajjā
So ca labbhetha me varo”. Theg. V, 468
16. “Yaṃ tvaṃ apāyesi bahū manusse
Pipāsite ghammani samparete
Taṃ te purāṇaṃ vata sīlavattaṃ
Suttappabuddho ‘va anussarāmi”. S.i, 143.
17. “So pi tesaṃ gatabhāvaṃ ñatvā vaccakuṭiyā padaraṃ vivaritvā oruyha ubhohi hatthehi ālumpakāraṃ gūthaṃ khādi”. Dha.ii, 55.
18. “Appamatto ubho at the
Adhigaṇhāti paṇṇdito”. Si, 87.
19. “Taṃ addasa mahābrāhmā
Nisinnaṃ samhi vesmani”. J. v, 60.
20. “Māno hi te, brāhmaṇa, khāribharo
Kodho dhūmo, bhasmani mosavajjaṃ”. S.i, 169.
CHÚ GIẢI NHÓM 5
1. Cả hai đều què, cả hai đều có tay quắp, mắt lé, cả hai đều có bướu thịt dư; do vậy, tôi không phân biệt được này illisa.
2.
(a) Sutaṃ pavassa: giảng kinh.
(b) Như người bị nung đốt bởi hơi nóng chờ đợi nước (mát), chúng tôi chờ đợi lời của ngài, xin ngài hãy mưa (giảng) để chúng con nghe.
3.
(a) Etāhaṃ: etaṃ + ahaṃ
(b) Buddha … saṅghassa, đến tăng đoàn do Phật dẫn đầu.
4.
(a) Bhattaṃ: ở đây không có nghĩa đồ ăn mà (mà sự mời) ăn.
(b) Sace pi …. Dù các Ngài có cho tôi thành Vesāli với các nguồn lợi tức, tôi cũng không nhường lại bữa trai phạn ấy.
(c) Dajjāham: dajjaṃ + ahaṃ.
5. Có bao nhiêu người ngủ giữa những người tỉnh thức? Có bao nhiêu người tỉnh thức giữa những người ngủ? Bằng những cách nào nó vướng bụi? Bằng những cách nào nó trở nên trong sạch?
6.
(a) Devadevaṃ: trời của Chư Thiên, chỉ Thế Tôn.
(b) Adāsahaṃ: adāsiṃ + ahaṃ.
8. Yaṃ nūna ahaṃ: thế nào nếu tôi thấy.
10. Tulitā: được cân nặng, được ước lượng.
Cô con gái Anopamā của Ngài cân nặng bao nhiêu tôi sẽ trả gấp tám lần với vàng ròng và ngọc quý.
11.
(a) Dibbagandam. pavāyantaṃ: tỏa ngát hương trời.
(b) Pupphagghiya: cột trụ được trang hoàng bằng những chuỗi hoa.
13.
(a) Mā pure kiñci adāsi: đừng cho trước cái gì cả.
(b) Yadā arogā ahosi: khi người sẽ lành bịnh (ở đây thì quá khứ được dùng trong nghĩa vị lai).
14. Purisussati: héo tàn
15. Nếu Phật cho con một lời ước Nếu lời ước ấy là của con ….
16. “Khi nhiều người khát nước, bị hơi nóng bức bách. Ngươi trong quá khứ đã cho chúng uống nước (và cứu chúng). Đây là đức hạnh và giới cấm của người đời trước như người vừa tỉnh ngủ, tôi nhớ lại”
17.
(a) padaraṃ vivaritvā: sau khi mở tấm ván đậy miệng hầm.
(b) Āluṃpakāraṃ: lấy từng miếng một
18. “Người tinh cần, người có trí đạt được cả hai lợi ích (đời này và đời sau)
19. Samhi vesmani: trong tư thất.
20.
(a) khāribhāra: một gánh nặng được mang trong giỏ.
(b) Bhasmani mosavajjani: sự nói dối được ví với tro tàn.
MỘT VÀI TĨNH TỪ VÀ ĐẠI DANH TỪ ĐẶC BIỆT
(31) Ba tĩnh từ ekacca, ekatiya và ekacciya (cả ba đều xuất xứ từ skr, ekatya) cùng có nghĩa “Một vài” được biến cách như sau:
a) Nam tánh
|
Số ít |
Số nhiều |
CC |
(a) ekacco |
ekacce |
(b) ekacciyo |
ekacciyā |
|
(c) ekatiyo |
ekatiyā |
|
ĐC |
(a) ekaccaṃ |
ekacce |
(b) ekacciyaṃ |
ekacciye |
|
(c) ekatiyaṃ |
ekatiye |
|
|
(v, v, ….. như chữ nara) |
b) Nữ tánh
|
Số ít |
Số nhiều |
CC |
(a) ekaccā |
ekaccā, ekaccāyo |
(b) ekacciyā |
ekacciyā, ekacciyāyo |
|
(c) ekatiyā |
ekatiyā, ekatiyāyo |
|
|
(v, v, ….. như chữ vannitā) |
c) Trung tánh
|
Số ít |
Số nhiều |
Chủ cách + Đối cách |
(a) ekaccaṃ |
ekaccāni |
(b) ekacciyaṃ |
ekacciyāni |
|
(c) ekatiyaṃ |
ekatiyāni |
|
|
(v, v, …. chữ nayana không có hô cách) |
(32) Biến cách của AMU (như vậy, y như vậy)
a) Nam tánh
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1.Chủ cách |
asu, asuo, amuko |
amū, asukā, amukā |
2.Đối cách |
asukaṃ, amukaṃ, amuṃ |
amū, asuke, amuke |
3.Sở dụng cách |
amunā, amukena, asukena |
amūbhi, amūhi, amukebhi, amukehi, asukebhi, asukehi |
4.Chỉ định cách |
amuno, amussa, asukassa, amukassa |
āmūsaṃ, amūsānaṃ, asukānaṃ, amukānaṃ |
5.Xuất xứ cách |
amunā, amumhā, amusmā, asukamhā, asukasmā, amukamhā, amukasmā |
asukehi, amukebhi, amukehi, amūbhi, amūhi, asukebhi |
6.Sở thuộc cách |
amuno, amussa, asukassa, amukassa |
āmūsaṃ, amūsānaṃ, asukānaṃ, amukānaṃ |
7.Định sở cách |
amumhi, amusmiṃ, asukasmiṃ |
amūsu, asukesu, amukesu |
b) Nữ tánh
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
1.Chủ cách |
asu, asukā, amu, amukā |
amū, amuyo, asukāyo, amukāyo |
2.Đối cách |
amuṃ, asukaṃ, amukaṃ |
amū, amuyo, asukāyo, amukāyo |
3.Sở dụng cách |
amuyā, asukāya, amukāya |
āmūbhi, amūhi, asukābhi, asukāhi, amukābhi, amukāhi |
4.Chỉ định cách |
amussā, amuyā, asukāya, amukāya |
āmūsaṃ, amūsānaṃ, asukānaṃ, amukānaṃ |
5.Xuất xứ cách |
amuyā, asukāya, amukāya |
āmūbhi, amūhi, asukābhi, asukāhi, amukābhi, amukāhi |
6.Sở thuộc cách |
amussā, amuyā, asukāya, amukāya |
āmūsaṃ, amūsānaṃ, asukānaṃ, amukānaṃ |
7.Định sở cách |
amussaṃ, amuyaṃ, asukāya, asukāyaṃ, amukāya, amukāyaṃ |
amūsa, asukāsu, amukāsu |
c) Trung tánh
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
Chủ cách |
aduṃ, asukaṃ, amukaṃ |
adūni, asukāni, amukāni |
|
(Phần còn lại giống như ở nam tánh) |
(33) Chia động từ DIS (thấy)
Disa thường đổi thành Dassa hay dakkha (từ gốc Skr. Thì vị lai draksya). Hình thức nguyên thủy của chữ này hầu như không có ở năng động thể.
Năng động thể
a) Thì hiện tại
Parasssapada
Ngôi |
số ít |
Số nhiều |
3 |
passati, dakkhati |
passanti, dakkhanti |
2 |
passasi, dakkhasi |
passatha, dakkhatha |
1 |
passāmi, dakkhāmi |
passāma, dakkhāma |
Còn lại chia ra như Paca. Chia mệnh lệnh cách và khả năng cách, không có gì khó.
b) Quá khứ bất toàn
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
addasā, addakkhā, apassā, adissā |
addakkhu, addakkhuṃ, addasuṃ, apassuṃ |
2 |
addakkho, apasso |
addakkhittha, apassittha |
1 |
āddakkhaṃ, apassaṃ |
addakkhamhā, apassamhā. |
c) Thì quá khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
apassi, passi, adakkhi |
apassiṃsu, passiṃsu, adakkhiṃsu, dakkhiṃsu, addasaṃsu, addasuṃ |
2 |
addakkho, apassi, passi |
apassittha, passittha, adakkhittha, dakkhittha |
1 |
āpassiṃ, passiṃ, dakkhiṃ, addasaṃ |
apassimha, passimha, adakkhimha, dakkhimha |
d) Thì vị lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
passissati, kakkhiti, dakkhissati |
passissanti, dakkhinti, dakkhissanti |
2 |
passissasi, dakkhisi, dakkhissasi |
passissatha, dakkhissatha |
1 |
passissāmi, dakkhissāmi |
passissāma, dakkhissāma |
1. “Divāvihārā nikkhamma gijjhakāṭamhi pabbate. Addasaṃ virajaṃ Buddhaṃ bhikkhusaṅghapurakkhataṃ”. Thig. V, v, 108.
2. “Addasa brāhmaṇo Buddhaṃ
Vippamuttaṃ nirūpadhiṃ”. Thig. V, 320.
3. “So addasāsi samb uddhaṃ
Nadhiṃ Nerañjaraṃ pati”. Thig. V, 309.
4. “Nadato parisāyaṃ te vādī – dappāpahārino
Ye te dakkhanti vadanaṃ dhañña te narapuñgava”. Apa. 533.
5. “Na vissase ekatiyesu evaṃ
Agārīsu pabbajitesu cāpi”. Theg. V, 1009.
6. “Saccaṃ kir’ evaṃ āhaṃsu narā ekacciyā idha
Kaṭṭhaṃ uplāvitaṃ seyyo; na tv’ev’ ekacciyo naro”. J.I, 326.
7. “Ahaṃ asuko, asukassa ñātako, suhado ti ādīni vatvā
Sallapante pi tena saddhiṃ kathā na katabhā”. Abhayatthera. Rasavāhinī.
8. “Tena kho pana samayena Bhagavā parito parito janapadesu paricārake abhatīte kālakate uppattīsu vyākaroti … asu amutra uppanno, asu amutra uppanno ti”. D.ii, 200.
9. “Gopālako sāyaṇhasamayaṃ sāmikānaṃ gāvo niyyādetvā iti paṭisañcikkhati: ajja kho gāvo amusmiñ ca padese cariṃsū ti”. A.i, 205.
10. “Ambho purisa, na tvaṃ addasa manussesu tatiyaṃ devadūtaṃ pātubhūtaṃ ti ?” so evaṃ āha: “Naddasaṃ, bhante” ti. A.i,140.
11. “Sataṃ eke sahassānaṃ amunussānaṃ addasuṃ; app’ eke’ nantaṃ addakkhuṃ, …. Disā sabbhā phuṭā ahu”. D.ii, 256.
12. “Adamsu te mam’ okāsaṃ sodhetuṃ añjasaṃ tadā”. Bud. I3.
“Vicinanto tadā dakkhiṃ dutiyaṃ sīlapāramiṃ”. Ibid. I3.
13. “Aniccaṃ aniccato ‘ddakkhuṃ
Dukkhaṃ addakkhu dukkhato”. A.ii, 52.
14. “Idha bhikkhave ekaccassa puggalassa appakaṃ sutaṃ hoti”. A.ii, 7.
15. “yo sokkhaṃ dukkhato ‘ddakkhi
Dukkhaṃ addakkhi sallato”. S.iv, 207.
16. “Ye pi hi keci bhikkhave anāgataṃ addhānaṃ taṃ aniccato dakkhinti, dukkhato dakkhinti, …. Te taṇhaṃ pajahissanti”. S.ii, 110.
17. “Sace pi dasa pajjote dhārayissasi kassapa
N ‘eva dakkhiti, rūpāni, cakkhu hi ‘ssa na vijjati”. S.i, 199.
18. “Itthī pi hi ekacciyā seyyo posā, janādhipā
Medhāvinī sīlavatī sassudevā patibbatā”. S.i, 86.
CHÚ GIẢI NHÓM 6
1. Divāvihārā: từ chỗ trú ban ngày.
2.
(a) Vippamutta: giải thoát khỏi những trói buộc (làm cho tái sinh)
(b) Nirūpadhi: người đã vượt qua mọi điều kiện tái sinh.
3. Nadiṃ … pati: trên bờ sông Nerañjara. Pati đòi hỏi đối cách
4.
(a) Vādīdappāpakārī: người diệt trừ sự kiêu căng của những đối thủ.
(b) Narapuṅgava: người cao quý nhất trong loài người.
Puṅgava: là bò đực, trong hợp từ, có nghĩa là cao quý.
5. “Một số người không đáng tin cậy
Trong hàng tại gia cũng như xuất gia”.
6. Uplāvita: trôi nổi hay vị cuốn theo dòng nước.
8. Bấy giờ Đức Thế Tôn thường tuyên bố về sự tái sinh của những đệ tử đã quá vãng ở trong những vùng xung quanh nói rằng: “Người này đã tái sinh ở chỗ kia, người kia đã tái sinh ở chỗ này.”
9. Iti paṭisañcikkhati: tư duy như vầy
11. Một vài người thấy 100. 000 phi nhân, một vài người khác thấy vô số phi nhân; tất cả mọi phương đều đông đầy (loài phi nhân).
13. Chúng thấy vô thường là vô thường, khổ là khổ.
14. Suta ở đây có nghĩa sự học.
15. Người nào thấy lạc là khổ, và thấy khổ như một mũi tên”.
17. Này Kassapa, dù ngươi có thắp mười ngọn đèn, nó cũng không thấy được các sắc, vì nó không có mắt”.
18.
(a) Pasā seyyo: hơn đàn ông, Seyyo ở đây là bất biến từ
(b) Sassudevā (một người đàn bà) xem mẹ chồng như thiên nhân.
(c) Patibbatā: một người vợ trung thành.
BIẾN CÁCH ĐẠI DANH TỪ NGHI VẤN
(34) KIM (cái gì)
a) Nam tánh
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
Chủ cách |
ko |
ke |
Đối cách |
kaṃ |
ke |
Sở dụng cách |
kena |
kebhi, kehi |
Chỉ định cách |
kassa, kissa, kissassa |
kesaṃ, kesānaṃ |
Xuất xứ cách |
kamhā, kasmā |
kebhi, kehi |
Sở thuộc cách |
kamhi, kasmiṃ, kimhi, kismiṃ |
kesu |
b) Nữ tánh
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
Chủ cách |
kā |
kā, kāyo |
Đối cách |
kaṃ |
kā, kāyo |
Sở dụng cách |
kāya |
kābhi, kāhi |
Chỉ định cách |
kassā, kāya, kissā |
kāsaṃ, kāsānaṃ |
Xuất xứ cách |
kassā kāya, kassaṃ, kissaṃ, kāyaṃ |
kāsu |
c) Trung tánh
1 |
kaṃ, kiṃ |
ke, kāni |
2 |
(v, v …. Như ở nam tánh)
(35) KOCI (một người nào) KECI (một số người) …. được hình thành bằng cách thêm phân từ nghi vấn bất định CI sau KIṂ cùng với biến cách của nó.
Cana - một phân từ đồng loại, chỉ được thêm sau chủ cách và đối cách của KIM. Cả hai đôi khi được thêm vào một số nghi vấn từ khác, như kadāci, kudācana.
Biến cách của KOCI (một người nào)
a) Nam tánh
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
Chủ cách |
koci |
keci, kecana |
Đối cách |
kañci, kiñci, kiñcanaṃ |
keci, kecana |
Sở dụng cách |
kenaci |
kehici |
Chỉ định cách |
kassaci |
kesañci |
Xuất xứ cách |
không tìm thấy |
kehici |
Sở thuộc cách |
kamhici, kasmiñci, kismici, kismiñci |
kesuci |
b) Nữ tánh
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
Chủ cách |
kāci |
kāci |
Đối cách |
kañci, kiñci |
kāci |
Sở dụng cách |
kāyaci |
kāhici |
Chỉ định cách |
kāyaci, kassāci |
kāsañci |
Xuất xứ cách |
kāyaci |
kāhici |
Sở thuộc cách |
kāyaci, kassāci |
kāsañci |
Định sở cách |
kāyaci, kāyañci, kassañci |
kāsuci |
c) Trung tánh
Chủ cách |
kiñci |
kānici |
Đối cách |
(v, v, … như ở nam tánh)
(36) Chia động từ ÑĀ (biết)
Động từ căn này thuộc đệ ngũ động từ, nên có động từ tướng là NĀ. Thường nó được đổi thành jā hoặc jaṃ, ít khi đổi thành nā.
Năng động thể
Parasssapada
a) Hiện tại
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
jānāti |
jānanti |
2 |
jānāsi |
jānātha |
1 |
jānāmi |
jānāma |
b) Mệnh lệnh cách
Những hình thức mệnh lệnh cách jānātu… không có khó về cách chia
c) Khả năng cách
Sau Ñā, chữ eyya đôi khi đổi thành iyā hay ñā
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
jāniyā, jaññā, jāneyya |
jāneyyuṃ |
2 |
jāneyyāsi |
jāneyyātha |
1 |
jāneyyāmi |
jāneyyāma |
d) Quá khứ
Ở đây danh từ tướng nā đôi khi bị bỏ.
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ajāni, jāni, aññāsi |
ajāniṃsu, jāniṃsu, aññāsuṃ |
2 |
ajāno, jāno |
ajānittha, jānittha |
1 |
ājāniṃ, jāniṃ, aññāsiṃ |
ajānimha, jānimha |
e) Vị lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
jānissati, ñassati |
jānissanti, ñassanti |
2 |
jānissasi, ñassasi |
jānissātha, ñāssatha |
1 |
jānissāmi, ñassāmi |
jānissāma, ñassāma |
(37) Chia động từ BHŪ (nói) (động từ tướng là a)
Năng động thể parasssapada
a) Hiện tại
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
brūti, bravīti, bruvīti |
bruvanti |
2 |
brūsi |
brūtha |
1 |
brūmi |
brūma |
b) Mệnh lệnh cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
bruvatu |
bruvantu |
2 |
brūhi |
brūtha |
1 |
brūmi |
brūma |
c) Khả năng cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
bruve, bruveyya |
bruveyyuṃ |
2 |
bruveyyāsi |
bruveyyātha |
1 |
bruveyyāmi |
bruveyyāma |
d) Bất định: āha thay cho brū
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
āha |
āhu, āhaṃsu |
2 |
brave |
bravittha |
1 |
bravaṃ |
bravimha |
e) Quá khứ bất toàn
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
abravā |
abravū |
2 |
abravo |
abravittha |
1 |
abravaṃ |
abravamhā |
f) Quá khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
abravi |
abravuṃ |
2 |
abravo |
abravittha |
1 |
abraviṃ |
abravimhā |
g) Điều kiện cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
bravissā |
Bravissaṃsu |
2 |
bravisse |
bravissatha |
1 |
abravissam |
abravissamhā |
l) Vị lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
bravissati |
bravissanti |
2 |
bravissasi |
bravissatha |
1 |
abravissami |
abravissama |
1. “Atthi nu kho, bhante, kiñci rūpaṃ …. Kāci vedanā … kāci saññā … keci saṅkhārā … kiñci viññāṇaṃ dhuvaṃ sassataṃ?”. S.iii, 147.
2. “Kiṃ su chetvā sukhaṃ seti?
Kim su chetvā na socati?
Kissassa ekadhammasa
Vadhaṃ rocesi Gotama?. S.i, 41.
3. “Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etad ahosi: kimhi nu kho sati jarāmaraṇaṃ hoti? Kim paccayā jarāmaraṇaṃ? ti”. S.ii, 104.
4. “Evaṃ vilapamānaṃ taṃ Ānandaṃ āha Gotamī: “Na yuttaṃ socituṃ putta, hāsakāle upaṭṭhite”. Apa. 534.
5. “Allavattha allasirā sabbe ‘va pañjalikatā Buddhassa pāde nipatitvā idaṃ vacanaṃ abravuṃ”. Apa. 46.
6. “Tava ratanavarassa dhammaṃ sutvā
Karissāmī ti ca bruvittha chatto”. V.v. 52.
7. “Evañ ce taṃ jano jaññā, yathā jānāmi taṃ ahaṃ, ārakā parivajjeyya gūthaṭṭhānaṃva pāvuse”. Theg.v, 1153.
8. “Yaṃ tvaṃ kāmaratiṃ brūsi
Aratī dāni sā mama”. Thig.v, 58, 141, 234.
9. “Vuṭṭhahitvā samādhimhā sathā loke anuttaro
Mama kammaṃ pakittento idaṃ vacanaṃ abravi”. Apa. 69.
10. “Kim etaṃ Gotamo āha? Puna bhavaṃ Gotamo bravitū ti”. D.i, 95.
11. “Pupphāsanaṃ paññapetvā sādhucittaṃ manoramaṃ
Narasāratthinaṃ aggaṃ idaṃ vacanaṃ abraviṃ. Apa. 69.
12. “Ye kho keci kāyena duccaritaṃ caranti … tesaṃ appiyo attā; kiñcā pi te evaṃ vadeyyaṃ: piyo me attā” ti; atha kho tesaṃ appiyo attā; taṃ kissa hetu?”. S.i, 72.
13. “Atha kho Bhagavā imaṃ udānam udānesi: “aññāsi vata bho koṇḍañño, aññāsi vata bho koṇḍañño” ti. V.M, 12.
14. “Yathā - kathaṃ pana tvaṃ bhikkhu mayā saṅkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsī ti?. S.iii, 75.
15. “Atha Bhagavā kismiñcid eva pararaṇe bhikkhusaṅghaṃ paṇāmetvā pubbanhasamayaṃ nivāsetvā patta - cīvaraṃ ādāya kapilavatthum. piṇḍāya pāvisi”. S.iii, 91.
16. “Eko va Bhagavā tasmiṃ samaye viharitukāme hoti, na Bhagavā tasmiṃ samaye kenaci anubandhitabbo”. S.iii, 95.
17. “Jeṭṭhaka – pesakārassa bhariyā kenacid eva karaṇīyena Bārāṇasiṃ gacchantī te pacceka – Buddhe disvā vanditvā: “Kiṃ bhante, avelāya āgatatthā ti pucchi. Dha.i, 290.
18. “Yassa kassaci, Ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulikātā … so ākaṅkhamāno kappaṃ vā tiṭṭheyya, kappāvasesaṃ vā”. D.ii, 103.
19. “Paṇditā h’āvuso, manussā vīmaṃsakā: kismiṃ pana ayasmantānaṃ chandarāga – vinayakkhāyī satthā ti”. S.iii, 7.
20. “Ye keci pupphagandhā, vassikaṃ tesaṃ aggaṃ akkhāyati”.S.iii, 153.
CHÚ GIẢI NHÓM 7
1. Bạch Thế Tôn, có một sắc nào … thọ nào … tưởng nào … hành nào …. thức nào là thường còn, trường cửu, bất biến?.
2.
(a) Kissassa ekadhammassa: đối với một pháp độc nhất nào.
(b) Vadhaṃ: sự giết hại phá hoại.
3. Này các tỷ kheo, ta nghĩ như vầy: do cái gì có mặt, già chết có mặt? do duyên gì, già chết có mặt?
4. Hāsakāle upaṭṭhite: khi thời gian vui cười đã đến
5.
(a) Allavatthā allasirā: với y phục ướt tóc ướt.
(b) Pañjalikatā: chắp tay đưa lên chào.
6. Tava ratanavarassa: của ngươi, được ví như hòn ngọc quý.
7. “Nếu quần chúng biết người như ta biết người, chúng sẽ tránh xa ngươi như tránh hố phân vào mùa mưa”.
8.
(a) Kāmarati: sự hưởng dục lạc.
(b) Arati: không thích thú.
9.
(a) Vuṭṭhahitvā samadhimhā: sau khi từ thiền định đứng dậy.
(b) Pakittento: ca tụng, mô tả.
11.
(a) Sādhucittaṃ: khéo trang hoàng.
(b) Narasārathinaṃ aggaṃ: bậc tối thượng trong những người đánh xe điều phục con người.
12. Những người nào hành ác hạnh về thần … đôi với chúng cái ngã không được yêu mến. nhưng ngã không được chúng yêu mến, vì sao?
13. udānam udānesi: thốt lên lời cảm hứng
14. Yathā kathaṃ: như thế nào?
15. Rồi Thế Tôn, sau khi đuổi chúng tỳ kheo vì một vài lỗi lầm, và buổi sáng đắp y, cầm y bát vào thành Kapilavatthu để khất thực.
17. Kenacid eva karaṇīyena: với một vài công việc.
18. Này Anan, đối với vị nào, bốn thần túc được tu tập, làm cho sung mãn, nếu muốn, vị ấy có thể trụ lại một kiếp, hay hết thời gian còn lại của một kiếp.
19. Này Chư hiền, những người có trí hay suy tầm sẽ hỏi: bậc đạo sư giảng dạy sự điều phục dục và tham trong đối tượng nào cho các tôn giả?
NHỮNG CON SỐ BÀN THÊM CHI TIẾT VỀ NHỮNG CON SỐ
(38)
(a) Những số đếm từ dvi lên tới aṭṭhārasa thường ở cả 3 tánh và chỉ có ở dưới hình thức số nhiều.
(b) từ ekunavīsati (19) lên tới nava – navuti (99) chúng ở nữ tánh và chỉ có hình thức số ít. Koti (10 triệu) và akkhohinī cũng vậy.
(c) vīsati, tiṃsati, cattālīsati, và paññāsati hay paṇṇāsati có những hình thức khác kết thúc bằng ā như vīsa, tiṃsā biến cách như vanitā.
(d) Bốn con số trên đều có chủ cách, số ít kết thúc bằng ṃ, như vīsaṃ, tiṃsaṃ
(e) khi chúng đứng đầu trong một hợp từ chúng kết thúc bằng a.
Ví dụ: tiṃsa – vassasahassāni, ekatiṃse – ito kappe.
(39) Biến cách VĪSATI (20)
· Chỉ ở hình thức số ít
· Chủ cách : vīsati
· Đối cách : vīsatiṃ
· Sở dụng cách : vīsatiyā
· Chỉ định cách : vīsatiyā
· Xuất xứ cách : vīsatiyā
· Sở thuộc cách : vīsatiyā
· Định sở cách : vīsatiyaṃ, vīsatiyā.
Những con số khác lên đến navuti koṭi và akkhohinī biến cách như vīsati.
Khi 4 số đầu trong những số này kết thúc bằng ā hay ṃ chúng được biến cách như sau:
· Chủ cách : vīsaṃ, vīsā
· Đối cách : vīsaṃ
· Sở dụng cách : vīsāya
· Chỉ định cách : vīsāya
· Xuất xứ cách : vīsāya
· Sở thuộc cách : vīsāya
· Định sở cách : vīsāya, vīsayaṃ
(40) Sata, sahassa, lakkha (1.000.000) và những hợp từ kết thúc bằng số này đều ở trung tánh số ít, nhưng chúng có hình thức số nhiều khi cần diễn đạt những số lượng riêng rẽ.
Biến cách SATA (100)
Cách |
Số ít |
Số nhiều |
Chủ cách |
sataṃ |
satā, satāni |
Đối cách |
sataṃ |
sate, satāni |
Sở dụng cách |
satena |
satebhi, satehi |
Chỉ định cách |
satassa |
satānaṃ |
Xuất xứ cách |
satā, satamhā, satasmā |
satebhi, satehi |
Sở thuộc cách |
satassa |
satānaṃ |
Định sở cách |
sate, satami, satasmiṃ |
satesu |
Sahassa, lakkha và những số cao hơn, từ nahuta lên đến asankheyya có biến cách tương tự trừ akkhohinī và bindu.
(41) Những con số cao hơn chưa được đề cập là:
- Pakoṭi: 100, 000, 000, 000, 000.
- Koṭippakoṭi: 1.000,000,000,000,000,000,000.
- Nahutaṃ: 29 số 0 ở sau (cũng còn nghĩa 10. 000)
- Ninnahutaṃ: 36 số 0
- Akkhohinī: 43 số 0
- Bin du: 50 số 0
- Abbudaṃ: 57 số 0
- Nirabbudaṃ: 64 số 0
- Ahahaṃ: 71 số 0
- Abbaṃ: 78 số 0
- Aṭataṃ: 85 số 0
- Sogandhikaṃ: 92 số 0
- Uppalaṃ: 99 số 0
- kumudaṃ: 106 số 0
- Puṇḍrīkaṃ: 113 số 0
- Padumaṃ: 120 số 0
- Kathānaṃ: 127 số 0
- Mahākathānaṃ: 134 số 0
- Asaṅkheyyaṃ: 141 số 0
Mỗi số trước được nhơn với 10 triệu để thành số tiếp sau.
HÌNH THỨC VỊ LAI, NGHĨA QUÁ KHỨ CỦA ĐỘNG TỪ.
Ngôi 1 số ít thì vị lai thường mang nghĩa quá khứ. Quyển văn phạm Pāḷi saddanīti cho rằng đây là một biến thể của thì quá khứ chỉ được thấy trong thơ. Nhưng chúng ta cũng tìm thấy nó trong văn xuôi, như câu: So evaṃ āha: “nāsakkhissaṃ bhante, pamādassaṃ bhante ti”. A.i, 141.
1. “Koṭisatānaṃ, navutīnaṃ, asītiyā ca koṭinaṃ
Ete āsuṃ tayo ṭhānā vimalānaṃ samāgame”. Bud. tṛ 47.
2. “Mahā - ekasāṭako catusaṭṭhiyā sāṭaka – yugesu dve aggahesi; ayaṃ pana battiṃsāya laddhakāle dve aggahesi”. Dha.iii2.
3. “Manussānaṃ vārentānaṃ vārentānamyeva saṭṭhisahassā balavagāvo saṭṭhisahassā ca dhenuyo nikkhantā”. Dha.i, 396.
4. “Rājā … ‘etth’ ev’ assa dvattiṃsāya puttehi saddhiṃ sīsaṃ chinditvā āharathā ‘ti tena saddhiṃ aññe pi samatthe yodhe pesesi”. Dha.i, 354.
5. “Rājā … cattāro hatthī, cattāro asse, cattāri kahāpaṇa – sahassāni, catasso itthiyo catasso dāsiyo, cattāro gāmavare ti evaṃ yāvatā cattāri cattāri katvā sabbacatukkaṃ nām’ assa dāpesi”. Dha.iii, 3.
6. “Atthi, deva, ito vīsaṃ - yojana – sata – matthake sāvatthi nāma nagaraṃ, tato āgacchāmā” ti. Dha.ii, 118.
7. “Dvenavute ito kappe yaṃ bhisaṃ adadiṃ tadā
Duggatiṃ nābhijānāmi; bhisadānass’ idaṃ phalaṃ”. Apa. 287.
8. “Anekajāti - saṃsāraṃ sandhāvissaṃ anibbisaṃ, gahakārakaṃ gavesaṇto; dukkhā jāti punappunaṃ”. Dha. 153.
9. “Tuvañ ca, bhante, anukampakaṃ viduṃ
Upecca vandiṃ, kusalañ ca pucchisaṃ”. V. v. …. tṛ 45, ii, ucchudāyikā.
10. “Kuḍḍamūlañ ca nissāya ālopaṃ taṃ abhuñjisaṃ”. Theg.
11. “Ayoniso manasikārā maṇḍanaṃ anuyuñjisaṃ”. Theg. 157.
12. “Uposathaṃ upavasissaṃ sadā sīlesu saṃvutā”. V. v. tr. 12.
13.
(a) “Tattha naṃ upassaṅkamma vandissaṃ purisuttanam.
(b) “Anucankamissaṃ virajaṃ sabbasattānaṃ uttamaṃ”. Theg. 480.
14. “Yesaṃ paññāsaṃ piyāni, paññāsaṃ tesaṃ dukkhāni; yesaṃ cattārīsaṃ piyāni, cattārīsaṃ tesaṃ dukkhāni; yesaṃ tiṃsaṃ piyāni, tiṃsaṃ tesaṃ dukkhāni; yesaṃ piyāni; vīsaṃ tesaṃ dukkhāni”. Udāna. 92.
15. “Tesaṭṭhiyā nagara – sahassesu, navanavutiyā domamukha – sahassesu, channavutiyā paṭṭana – satasahassesu, chappaññāsāya ratanākaresū ti sakalajambudīpe ….. devatā sannipatitā”. D. A. ii, 678.
16. “Idha, bhikkhave, ekacco samaṇo vā brāhmaṇo vā … anekavihitam. pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathīdaṃ? ekaṃ pi jātiṃ dve pi jātiyo, tisso pi jātiyo, catassa pijātiyo … dasa pi jātiyo, vīsaṃ pi jātiyo, tiṃsaṃ pi jātiyo”. D.i, 13. V. v…..
17. “Pabbajitañ ca pana mahā - Govindaṃ brāhmaṇaṃ …. Satta ca nahātaka – satāni, cattārīsā ca bhariyā sādisiyo, anekāni cakhattiya – sahassāni … anupabbajiṃsu”. D. ii, 248.
18. “Anuruddatthero pana vassasatañ c’ eva paṇṇāsañ ca vassāni, bakkhulatthero vassasatañ c’ eva saṭṭhiñ ca vassāni (jīvi)”. D. A. ii, 413.
CHÚ GIẢI NHÓM 8
1. Có ba hội chúng những bậc không uế nhiễm: một hội gồm 1000 triệu, một hội gồm 900 triệu và một hội gồm 800 triệu.
3. Manussānaṃ … yeva: trong khi quần chúng ngăn cản chúng.
5.Subbacatukkam: một bộ gồm 4 vật cần thiết.
6. Itovīsaṃ … matthake: cách đây 120 do tuần.
8. Qua nhiều lần tái sinh trong cõi luân hồi, ta lang thang tìm kiếm nhưng không gặp được kẻ xây nhà; thật khổ là sự sanh đi sanh lại mãi mãi.
9. Kusalañ ca pucchisaṃ: con đã hỏi thăm sức khỏe của Ngài
10. Sau khi ngồi xuống dưới chân một bức tường đất, tôi ăn miếng đồ ăn ấy.
11. Không như lý tác ý, tôi đã chạy theo sự trang sức bề ngoài.
12. Tôi đã tuân giữ trai giới, luôn luôn thúc liễm trong giới luật.
13.
(a) Vandissaṃ purisuttamaṃ: tôi đã đảnh lễ bậc tối thượng trong loài người.
(b) Tôi đã bước theo bậc vô cấu tối thượng trong tất cả loài hữu tình.
14. Yesaṃ paññāsam piyāni: đối với những người nào có 50 vật yêu quý.
15.
(a) Navanavutiyā doṇamukhasahassesu: trong 99.000 cửa sông.
(b) Channavutiya paṭṭana – satasahassesu: trong 96 trăm ngàn bến đổ. Paṭṭana là một phố chợ ở trên bờ biển hay trên bờ một con sông có chỗ cho thuyền đậu.
16. Pubbenivāsa: đời trước.
17.
(a) Pabbajitaṃ anupabbajiṃsu: xuất gia làm người tu sĩ.
(b) Nahātaka: là người bà la môn đã học xong.
(c) Sādisiyo: đồng hàng, cùng địa vị
NHỮNG TIẾNG THAY THẾ ĐẠI DANH TỪ TỰ QUY
(42) Ở Pāḷi không có đại danh từ tự quy. Để thay thế, người ta dùng nhân vật đại danh từ đi kèm với sở dụng cách số ít của atta (attanā), chữ này bất kể tiếng đi trước thuộc tánh và số nào.
Những tiếng thay thế khác là bất biến từ sayaṃ và sāmaṃ.
(43) Bất biến từ “SEYYO” và “VARAM”
Seyya và vara là những tĩnh từ có nghĩa “tuyệt hảo” hay “hơn”. Nhưng có hai bất biến từ seyyo và raram có nghĩa “tốt hơn” hay “tốt”. Chúng chỉ được tìm thấy khi có một tiếng đi trước ở chủ cách.
vd. “sā yeva pūjanā seyyo”
MỘT VÀI TIẾNG ĐÒI HỎI SỞ DỤNG CÁCH
(44) Sakkā, một bất biến từ có nghĩa “có thể” thường đi với sở dụng cách.
Vd “amhehi imasmiṃ ṭhāne vasituṃ na sakkā” (chúng tôi không thể sống ở chỗ này).
(45) Labbhā ( có thể được, có được, được phép) cũng là một bất biến từ đi với sở dụng cách.
(46) Vaṭṭati (thích hợp) là một tự động từ, luôn luôn được thấy trong những câu thụ động. Ở đây một nguyên mẫu làm chủ từ,
Vd “imehi kathitakatham. Amhehi kātuṃ vaṭṭati (làm điều chúng đã nói thật là thích hợp cho chúng ta).
(47) Những phân từ khả năng cách hay thụ động kết thúc bằng tabba, anīya luôn luôn đi với sở dụng cách.
1. “Na sakkā seṭṭhinā carikālaṃ amhākaṃ bharaṇaṃ posanaṃ kātuṃ; dārikāya gamanakālaṃ jānātu ti”. Dha.i, 393.
2. “Ekaṃ gāthāpadaṃ seyyo.
Yaṃ sutvā upasammati”. Dhp. 101.
3. “Garahā va seyyo viññūhi
Yañ ce bālappasaṃsanā”. Theg. 668.
4. “Varaṃ assatarā dantā, ājānīya ca sindhavā
Kuñjarā ca mahānāgā; attadanto tato varaṃ”. Dhp. V. 322.
5. “Kataññunā me bhavituṃ vaṭṭatī ti ekaṃ satasahassam. Gāhāpetvā cullaseṭṭhissa samīpaṃ gato”. J.i, 121.
6. “Taṃ kut’ ettha labbhā yaṃ me paro anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya. Yaṃ nānāhaṃ attanā va attano anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādeyyaṃ”. S.i, 184.
7. “Atha kho Bhagavā … sāmaṃ senāsanaṃ saṃsāmetvā pattacīvaraṃ ādāya … eko adutiyo cārikaṃ pakkāmi”. S.iii, 94.
8. “Rājā satthu vacanaṃ sutvā: “Aho, bhante, bhāriyaṃ kammaṃ” ettake nama bhoge vijjamāne n’eva attanā paribhuñji, na … puññakammaṃ akāsī ti āha.”. Dha. 79.
9. “Taṃ kut’ ettha, ānanda, labbhā: yaṃ taṃ jātaṃ bhūtaṃ saṅkhataṃ palokadhammaṃ, taṃ vata mā palujjī ti”. D.ii, 144.
10. “Attanā ca pāṇātipātī hoti, parañ ca pāṇātipāte samādapeti, pāṇātipāte ca samanuñño hoti”. A.i, 297, 298.
11. “So ākaṅkhamāno attanā va attānaṃ vyākareyya: khīna- nirayo ‘mhi … niyato samodhi parāyaṇo ‘ti”. A.iii, 211.
12. “Kathañ hi nāma attanā agaṇhantā mayhaṃ pi adāpetvā pallamissanti”. Sa.i, 217.
13. “Amhākaṃ gehaṃ paviṭṭhānaṃ ayyānaṃ vattaṃ ñatvā nisidituṃ vaṭṭatī ti”. Dha.i, 437.
14. “Āvuso, amhehi pamādacāraṃ carituṃ na vaṭṭati … Buddhā ca nāma padānupadikaṃ vicarantenā pi saṭheno ārādhetuṃ na sakkā”. Dha.i, 290.
15. “Āpadāsu kho, mahārāja, thāmo veditabbo; so ca kho dīghena addhunā na ittaraṃ; manasikarotā, namanasikarotā: paññāvatā, no duppaññena”. S.i, 78.
16. “Kuddālapaṇḍito paṭhamaṃ attanā pabbajitvā pacchā parisaṃ pabbājetvā assamapadaṃ bhājetvā adāsi”. J.i, 311, 315.
CHÚ GIẢI NHÓM 9
1. Tốt hơn là một câu kệ, sau khi nghe được an tịnh.
2. Được những người trí chỉ trích tốt hơn được kẻ ngu ca tụng.
3. Quý báu là những con la được điều phục, những con ngựa Sindh được huấn luyện, những con voi lớn có ngà. Còn quý báu hơn là: người tự điều phục mình. Dhp. 822.
4. Kataññunā bhavituṃ vaṭṭati: tôi phải biết ơn.
5. Làm sao có được sự kiện rằng một người khác sau khi diệt trừ lòng ghét bỏ nơi tôi, làm phát sinh lòng ưa thích? Chính tôi hãy tự mình diệt trừ lòng ghét bỏ nơi ta và phát khởi sự ưa thích?”.
6. Sāmaṃ ….. saṃsāmetvā: sau khi đích thân thu dọn chỗ nằm.
7.
(a) Bhāriyaṃ kammaṃ: việc trầm trọng tội lỗi.
(b) N’ eva attanā paribhuñji, nó không tự mình hưởng thụ.
9. Này Ānanda, làm sao sự kiện này xảy ra được: một vật, có sinh, có thành, hữu vi chịu hủy diệt, lại không bị không tan rã?
10. Nó tự mình sát sinh, xúi kẻ khác sát sinh, và tán đồng sát sinh”
11. Vị ấy nếu muốn có thể tự mình tuyên bố: địa ngục đã bị đoạn tận nơi ta …. chắc chắn đạt đến Chánh Đẳng Giác.
12. Attanā aganhantā: không lấy cho chính mình.
13. Vattaṃ: ở đây nghĩa là một quy luật.
14. Này Chư hiền, chúng ta không nên sống hạnh póng dật … không thể được sự hài lòng của Chư Phật dù kẻ man trá có bước theo chân các Ngài.
15. “Này Đại Vương, đức kiên trì có thể biết được vào những lúc cam go, và phải qua một thời gian dài, không phải ngắn, bằng sự tác ý, không phải bằng sự không tác ý; với trí tuệ, không phải với liệt tuệ”.
(48) Chia động từ THĀ
Thường được đổi thành tiṭṭha; nhưng ở thì quá khứ và vị lai thì không đổi.
Năng động thể Parasssapada
a)Hiện tại
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ṭhāti, tiṭṭhati |
ṭhanti, tiṭṭhanti |
2 |
ṭhāsi, tiṭṭhasi |
ṭhātha, tiṭṭhatha |
1 |
ṭhāmi, tiṭṭhāmi |
ṭhāma, tiṭṭhāma |
b) Qúa khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
aṭṭhāsiṃ |
aṭṭhaṃsu |
2 |
aṭṭho, aṭṭhāsi |
aṭṭhattha |
1 |
āṭṭhāsiṃ |
aṭṭhaha |
c) Vị lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
Ngôi 3 |
ṭhassati |
ṭhassanti |
Ngôi 2 |
ṭhassasi |
ṭhassatha |
Ngôi 1 |
ṭhassāmi |
ṭhassāma |
d) Khả năng
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ṭiṭṭhe, tiṭṭheyya |
ṭiṭṭheyyuṃ |
2 |
ṭiṭṭheyyāsi |
ṭiṭṭheyyātha |
1 |
ṭiṭṭheyyāmi |
ṭiṭṭheyyāma |
(49) Chia động từ SU (nghe)
Thuộc đệ tứ động từ nên động từ này có động từ tướng là Nā và Ṇo.
a) Hiện tại
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
suṇoti, suṇāti |
suṇonti, suṇanti |
2 |
suṇosi, suṇāsi, suṇasi |
suṇotha, suṇātha, suṇatha |
1 |
suṇomi, suṇāmi |
suṇoma, suṇāma |
b) Khả năng cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
suṇe, suṇeyya |
suṇeyyuṃ |
2 |
suṇeyyāsi |
suṇeyyātha |
1 |
suṇeyyāmi |
suṇeyyāma |
c) Quá khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
asuṇi, suṇi, assosi |
asuṇiṃsu, suṇiṃsu, assosuṃ |
2 |
asuṇo, suṇo, assosi |
asuṇittha, suṇittha, assuttha |
1 |
asuṇiṃ, suṇiṃ, assosiṃ |
asuṇimha, suṇimha, assumha |
d) Vị lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
suṇissati |
suṇissanti |
2 |
suṇissasi |
suṇissatha |
1 |
suṇissāmi |
suṇissāma |
(50) GAHA (lấy)
Thuộc đệ ngũ động từ, động từ tướng là Ṇā. Có người cho rằng động từ này thuộc một nhóm riêng gọi là gahādi có động từ tướng là nhā và ppa. Khi có động từ tướng ṇhā thì chữ h cuối cùng của gaha bị bỏ; trong lịch sử, ṇā được xem là động từ tướng và h, n đổi cho nhau: gha + ṇā + ti = gaṇhāti.
Năng động thể parasssapada
a) Hiện tại
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
gaṇhāti |
gaṇhanti |
2 |
gaṇhāsi |
gaṇhātha |
1 |
gaṇhāmi |
gaṇhāma |
b) Quá khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
agaṇhi, gaṇhi, aggahi, aggahesi |
agaṇhiṃsu, gaṇhiṃsu, aggahuṃ, aggahesuṃ |
2 |
agaṇho, gaṇho, agahi, aggahesi |
agaṇhittha, gaṇhittha, aggahiṭṭha, aggahesittha |
1 |
agaṇhiṃ, gaṇhiṃ, aggahiṃ, aggahesiṃ |
agaṇhimha, gaṇhimha, aggahimha, aggahesimha |
c) Vị lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
gaṇhissati |
gaṇhissanti |
2 |
gaṇhissasi |
gaṇhissatha |
1 |
gaṇhissāmi |
gaṇhissāma |
(51) Bất biến từ MĀ (đừng, không)
Đây là một bất biến từ có nghĩa cấm chỉ thường được dùng với một động từ quá khứ đi với MĀ, nó có thể thay cho bất cứ thì nào.
Vd: “mayhaṃ vasanaṭṭhānaṃ mā kassaci ācikkhi” (đừng nói cho ai biết chỗ ở của tôi hiện tại)
(52) Những khiết thể của TUMHA và AMHA
Đại danh từ nhân vật TUMHA có hình thức số ít là TE và số nhiều là VO ở sở dụng cách, chỉ định và sở thuộc cách. Cũng vậy, amha có me và vo trong những số và cách nói trên. Số nhiều đối cách cũng có hình thức này, vo và no. Không chữ nào trong số này được đứng đầu câu cả. Chúng luôn luôn theo sau một tiếng khác.
Vd: “Dhammaṃ vo, bhikkhave, desessāmi” (Này các tỷ kheo, ta sẽ giảng pháp cho các ngươi!)
1. “Amma, mā evaṃ vadetha, ahaṃ yāvajīvaṃ tumhe paṭijaggissāmi”. (Dha.i, 45)
Amma: mẹ
mā evaṃ
vadetha: nói
ahaṃ
yāvajīvaṃ:
tumhe
paṭijaggissāmi: nuôi dưỡng
Xin mẹ đừng nói như vậy, tôi sẽ nuôi dưỡng mẹ đến suốt đời.
2. “Tuṇhī Uttarike, hohi, tuṇhī hohi Punabbasu, yāvāhaṃ Buddhāseṭṭhassa dhammaṃ sossāmi satthuno”. (Si, 210)
Tuṇhī: im lặng
yāvāhaṃ > yāva : cho đến khi nào + ahaṃ
sossāmi >> assomi > hiện tại
satthuno.
Này Uttarika, hãy im lặng, này Punabbasu hãy im lặng cho đến khi tôi nghe xong pháp của đức Phật cao quý.
3. “Hitvā satapalaṃ kaṃsaṃ
Sovaṇṇaṃ satarājikaṃ
Aggahiṃ mattikāpattaṃ
Idaṃ dutiyābhisecanaṃ”. (Theg. kệ 97. 862.)
Hitvā > jahati: từ bỏ
kaṃsaṃ: 100 ngàn
rājika: đường vẽ
dutiyābhisecanaṃ > dutiya + abhisecanaṃ: lễ đăng quang
Sau khi từ bỏ cái dĩa ăn nặng khoảng được tô vẽ bằng vàng 100 pala (1kg), tôi đã cầm cái bình bát bằng đất, đây là lễ đăng quang lần thứ nhì.
4. “Assosuṃ kho pāveyyakā mallā: Bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto ti”. D.ii,165.
Assosuṃ: đã nghe
kho pāveyyakā mallā: Bhagavā kira kusinārāyaṃ
parinibbuto: viên tịch.
Những người Pala sống ở pari đã nghe rằng Đưc TT đã viên tịch trog kusinara.
5. “Asuttha no tumhe bhikkhave rattiyā paccūsasamayaṃ sigālassa vassamānassa ti?. S.ii, 271.
Asuttha
no: phải không
rattiyā: đêm
paccū: sáng tinh sương
sigālassa: chó rừng
vassamānassa:
Này các thấy TK, các thầy có nghe tiếng tru của con chó rừng trong buổi sáng tinh sương không?
6. “Assosi kho rājā māgadho seṇiyo Bimbisāro: samaṇo khalu bho Gotamo … Rājagahaṃ anuppatto ti”. (V. M. 35)
kho: rồi thì
anuppatto: đi đến
Rồi thì vua BSV vị tướng lãnh của xư Ma kiệt Đà đã nghe rằng: thật vậy, tôn giả sa môn Gotama đã đi đến nơi thành Rājagati.
7. “Alaṃ, āvuso; mā socittha, mā paridevittha; sumuttā mayaṃ tena mahāsamanena”. D.ii, 162.
Alaṃ, āvuso; mā
socittha> socati: buồn rầu
paridevittha: than vãn > pari: hoàn toàn + devati: chơi giỡn = than vãn, rên rĩ
; sumuttā mayaṃ tena mahāsamanena
Đủ rồi, này chư hiền giả, đừng có buồn rầu, đừng có than van khóc lóc nữa, chúng ta đã khéo thoát khỏi ngài đại sa môn ấy rồi.
8. “Suṇasi, itthannāma (nāga), ayaṃ te saccakālo, bhūtakālo; yaṃ jātaṃ taṃ santaṃ Atthī ti vattabbaṃ; asantaṃ natthī ti vattabbaṃ; mā kho vitthāsi, mā kho maṅku ahosi”. V. M. 94.
itthannāma: có tên như thế này
vattabbaṃ: phải nói
vitthāsi:
maṅku: lầm lỗi, hổ thẹn
Hãy nghe, này nāga, đây là thời nói thật của ngươi, nói chân của ngươi, điều nào phát sanh, điều đó phải nói là có, điều nào không có phải nói ko có, ngươi không nên nói dối, ngươi không nên hổ ngươi.
9. “Yuvā ‘si tvaṃ pabbajito, tiṭṭhāhi mama sāsane; Bhuñja mānusake kāme kāme, ahaṃ vittaṃ dadāmi te”. Theg. 461.
10. “Alaṃ, Ānanda; māsoci, māparidevi; nanu etaṃ, ānanda, mayā paṭigacc’ eva akkhātaṃ: sabbeh’ eva piyehi manāpehi nānābhāvo vinābhāyo ti”. D.iii, 144.
11. “Susaññatānañ hi vaco nisamma
Gajuttamo sabbaguṇesu aṭṭhā”. J.i, 185 – 8. D?a. Iv, 96.
12. “Kiṃ te aphāsukan ti? Akkhīhī na passāmi ti. Bhesajjaṃ te karohi, sāmī ti. kiṃ me dassasī ti?. Dha.i, 20.
13. “Tiṭṭhatu soṇadaṇḍo brāhmano, tumhe mayā saddhiṃ mantayavho …. tiṭṭhatha tumhe; soṇadaṇḍo brāhmaṇo mayā saddhiṃ mantetū ti”. D.i, 122.
14. “Yāv’ assa kāyo ṭhassati tāva naṃ dakkhinti devamanussā; kāyassa bhedā uddhaṃ jāvitapariyodaanā na naṃ dakkhinti devamanussā”. D.i, 46.
CHÚ GIẢI NHÓM 10
2. Hãy im lặng này Uttarikā, hãy im lặng này Punabbasu, cho đến khi tôi nghe xong pháp bậc đạo sư của Đức Phật thù thắng.
3. Sau khi từ bỏ 100 đĩa bằng vàng có vằn sọc, 100 palas, tôi cầm một cái bát bằng đất; đây là lễ quán đảnh thứ hai của tôi (một pala có 12 dharaṇas, 1 dharaṇa bằng khoảng 1/8 ounce (1lít anh).
Satarājikaṃ cổ 100 sọc.
Bản luận sớ về Trưởng lão kệ giải thích Satarājikaṃ như sau: “Vibhatta – vicittatāya, anekarūpa – rājīhi vicittatāya ca anekalekhāyuttam.” (cái bát được chia thành từng phần và được trang sức với nhiều đường).
5.Này các tỳ kheo, các ngươi có nghe tiếng hú của một con giã can vào sáng sớm không?
No: nu, bất biến từ nghi vấn
6. Seṇī là một nghiệp đoàn; seṇiya là người cầm đầu nghiệp đoàn.
7. Này chư hiền, thôi vừa rồi; đừng buồn, đừng than khóc nữa, chúng ta đã khéo thoát khỏi vị đại sa môn ấy.
8. Này người có tên này, ngươi hãy nghe, đây là thời ngươi nói thật, đây là thời ngươi nói chân. Cái gì có thể xảy ra như thế nào, hãy nói: “Có xảy ra ….” Cái gì không xảy ra, hãy nói: “không có” đừng nói dối, đừng luống cuống.
9. Tiṭṭhhāhi mama sāsane: hãy theo lời dạy của ta.
10. Thôi, này Ānanda, đừng buồn, đừng than khóc, này ānanda, có phải ta đã từng nói với các ngươi rằng: “tất cả những gì thân yêu, quý mến sẽ bị đổi khác, hoại diệt.
11. Susaññatānaṃ vaco nisamma: sau khi nghe lời của những người khéo tự điều phục.
13. Tiṭṭhatu … brāhmaṇo: hãy im lặng, Bà la môn Soṇadaṇḍo.
14. Cho tới khi thân thể Ngài còn tồn tại, trời người còn thấy Ngài; khi thân tan rã, khi mạng sống diệt tận, thì trời người không thấy Ngài!
NHỮNG ĐỘNG TỪ CƠ BẢN KHÁC NHAU CỦA ĐỘNG TỪ CĂN I (ĐI)
Động từ căn I (đi) chỉ có những hình thái hiện tại, mệnh lệnh cách, khả năng cách và vị lai. Khi nó được tiếp cho những tiếp đầu ngữ khác nhau, nó có những nghĩa khác nhau tùy theo tiếp đầu ngữ ấy.
Một số động từ cơ bản được hình thành theo cách đó, có đủ tất cả cách, thì:
- ā + i + a + ti: eti (đến)
- u + i + a + ti: udeti (phát sinh, mọc lên)
- upa + i + a + ti: upeti (đến gần)
- apa + i + a + ti: apeti (đi xa biến mất)
- anu + i + a + ti: anveti (đi theo)
- saṃ + i + a + ti: sameti (phù hợp với)
- saṃ + upa + i + a + ti: samupeti (đến gần, sở hữu)
- abhi + saṃ + i +a + ti: abhisameti (hiểu hoặc biết thấu đáo)
Chia động từ cơ bản E (đến)
Năng động thể (Parasssapada)
a)Hiện tại
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
eti |
enti |
2 |
esi |
etha |
1 |
emi |
ema |
b)Khả năng cách
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
eyya |
eyyuṃ |
2 |
eyyāsi |
eyyātha |
1 |
eyyāmi |
eyyāma |
c) Tương lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
essati, ehiti |
essanti, ehinti |
2 |
essasi, ehisi |
essatha, ehitha |
1 |
essāmi, ehima |
essāma, ehima |
(53) PADA (đi) diễn tả những ý nghĩa khác nhau tùy theo những tiếp đầu ngữ khác nhau ở trước nó. Nó có động từ tướng Ya vì thuộc đệ tam động từ.
- u + pada + ya + ti : uppajjati (phát khởi)
- ā + pada + ya + ti : āpajjati (phạm, vướng vào, mắc phải)
- paṭi + pada + ya + ti : paṭipajjati (luyện tập đi theo, theo phương pháp).
- saṃ + ā + pada + ya + ti : samāpajjati (nhập thiền chứng)
- saṃ + pada + ya + ti : sampajjati (thành tựu, xảy ra)
- upa + pada + ya + ti : upapajjati (sinh ra, tái sinh)
Ở thì quá khứ bất toàn, động từ cơ bản upapajja đổi thành udapajja. Ở thì quá khứ còn có thêm một động từ cơ bản là udapā.
a) Quá khứ bất toàn
* Năng động thể
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
udapajjā |
udapajjū |
2 |
udapajjo |
udapajjitha |
1 |
udapajjaṃ |
udapajjamhā |
b) Quá khứ
* Năng động thể
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
upapajji, udapādi |
upapajjiṃsu, udapāduṃ |
2 |
upapajjo, udapādo |
upapajjittha, udapādittha |
1 |
upapajjiṃ, udapādiṃ |
upapajjimhā, udapādimhā |
(54) Labha (được) có một vài hình thái đặc biệt ở quá khứ và vị lai
Năng động thể Parasssapada
a) Quá khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
alabhi, labhi, alattha |
alabhiṃsu, labhiṃsu, alatthuṃ |
2 |
alabhi, labhi |
alabhittha, labhittha |
1 |
alabhiṃ, labhiṃ, alatthaṃ |
alabhimha, alabhimhā, labhimha, labhimhā |
a)Vị lai
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
labhissati, lacchati |
labhissanti, lacchanti |
2 |
labhissasi, lacchasi |
labhissatha, lacchatha |
1 |
labhissāmi, lacchāmi |
labhissāma,lacchāma |
(55)
(a) ssa của những biến thể thuộc thì vị lai sau động từ cơ bản vasa (ở) đôi khi đổi thành cha, và s sau động từ căn đổi thành c.
Vacchati, vacchanti, v, v …. được hình thành.
(b) āsa (ngồi, ở lại) đôi khi đổi ra accha ở tất cả thì. Āsati, acchati, v, v….. được hình thành.
1. Sammodamānā gacchanti jālaṃ ādāya pakkhino
Yadā te vivadissanti, tadā ehinti me vasaṃ. J.i,208, 210.
Sammodamānā:
gacchanti
jālaṃ: cái lưới
ādāya pakkhino
vivadissanti: cãi lộn
vasaṃ: quyền lực
Những con chim khi đồng lòng thì nó bay mang theo cái lưới. khi nào chúng nó tranh cãi thì chúng nó sống trong quyền lực của ta.
2. “Ehi Bhadde ‘ti maṃ avaca
Sā me ās’ ūpasampadā”. Thig, kệ, 109.
ās’ > asa
avaca : nói
Ngài đã nói với tôi rằng: này Bhadda hãy đến đây. Đó là lễ thọ cụ túc giới của tôi
3. “Tattha pāyāsam (cơm sữa) aggayha(sau khi lấy)
Nerañjaram upehiti”. Bud. Tr. 10.
SAu khi đã nhận sơm đề hồ, ngài đã đi đến gần upehiti.
4. “Paṭiyatta (pp của paṭiyadeti: sửa soạn) – vara – maggena bodhimūlaṃ hi ehiti (ehi) ”. Ibid. tr. 10.
Thật vậy, theo con đường cao quý đã được sửa soạn, ngài đã ngự đến gốc cây bồ đề.
5. “Sace enti manussattaṃ, daḷidde (nghèo) jāyare (> qkhứ bất định : sanh) kule”. S.i, 34.
Nếu chúng nó đi đến nhân loại thì chúng nó bị sanh trong dòng nghèo khổ.
6. “Alatthuṃ kho (rồi thi) bhikkhave tāni caturāsīti (84)– pabbajitasahassāni (> saha: ngàn) vipassissa Bhagavato …. Santike pabbajjaṃ”. D.ii, 45.
Rồi thì, này các thầy tk, 84 ngàn người tu ấy đã được xuất gia gần đức Thế Tôn Vipassi.
7. “Brāhmaṇo … paṭipathe ( paṭi >< anu, patha = magga: ngược đường) theraṃ disvā: “bho pabbajita, amhākaṃ gehaṃ agamatthā ‘ti āha: “āma, brāhamaṇa, agamamhā ‘ti”.
Api. Kiñci, labhitthā ‘ti?
Āma, brāhamaṇa labhimhā ‘ti”. Samp.i, 37 9 (chú giải tạng luật).
Vị BLM thấy vị trưởng lão đi ngược đường đã nói: "kính thưa bậc xuất gia, ngài có đi đến nhà chúng tôi không? "Này BLM, có đi đến". "Bạch ngài có được cái gì không?" "Này BLM, vâng đã được".
8. “Rājā Sumanaṃ upasaṅkamitvā (đi đến gần) pucchi: “Kuto (ở đâu) dāni (bây giờ), bhante, dhātuyo (xá lợi) lacchāmā ‘ti”. Samp.i, 83.
Đức vua sau khi đến gần Sumama đã hỏi "Bạch ngài, chúng tôi được xá lợi từ nơi đâu?
9. “Tvaṃ, mahārāja, vīthiyo sodhāpetvā, … uposathaṃ samādiyitvā sāyaṇhasamaye mahānāgavanuyyānābhimukho (mahā + nāga + vama + uyyāna + abhimukho ) yāhi, addhā (= kāla = samaya : thời gian) etasmiṃ ṭhāne dhātuyo lacchasī ti”. Samp.i, 83.
Tâu đại vương, người hãy cho dọn sạch đường xá, sau khi thọ trì trai giới vào buổi chiều hãy đi về phía vườn thượng uyển của bậc long tượng, một thời gian, ngài nhận được xá lợi ở nơi đó.
10. “Alatthaṃ paramaṃ (cao siêu) pītiṃ (hỷ)
Disvā dantaṃ (chế ngự) jutindharaṃ (chói sáng)”. Apa (Thánh nhân ký sự). 78.
Sau khi đạt được hỷ cao thượng
Sau khi thấy người đã chế ngự các căn chói sáng.
11. “Anāgatamhi addhāne
Lacchase (được) taṃ manorathaṃ (ước muốn)”. Apa. 497.
Trong thời vị lai, ngươi sẽ đạt được ước muốn.
12. “Patīsu dhammaṃ pacaritvā sabbā
Lacchāmase bhāsati yaṃ ayaṃ latā”. V. v. (Thiên cung sự) 27.
Tất cả những điều nàng ta làm sau khi thực hành hợp pháp với người chồng, sẽ được cái điều mà nàng Lata nói.
13. “Atha kho bhikkhave vipassissa bodhisattassa rahogatassa paṭisallīnassa (ẩn dật) evaṃ cetaso parivitakko (tư duy) udapādi”. D.ii (trườg bộ II), 30.
Này các thầy tk, lúc đó, trong khi bồ tát vipassi đang độc cư thiền tịnh thì suy nghĩ như vầy đã khởi lên.
14. “Ito (từ đây) so mārisā (thưa ngài), ekanavutikappe yaṃ vipassī Bhagavā arahaṃ sammāsambuddho loke udapādi”. D.ii, 50.
Thưa các ngài, cách đây 94 kiếp, đã có đức Thế Tôn bậc Alahán chánh đẳng giác xuất hiện trong thế gian.
15. “Accayena (một thời gian đã hết) ahorattaṃ (ngày và đêm) padumuttara – nāmako (do tên)
Sabbaṃ tamaṃ (bóng tối) vinodetvā (diệt trừ) loke uppajji cakkhumā”. Apa. 37.
Ngày và đêm trôi qua, đức Phật bậc có hồng danh Thượng Liên Hoa
Bậc có mắt đã xuất hiện trong thế gian diệt trừ tất cả những điều tối tăm.
16. “Sucāru- rūpaṃ disvāna vitti me upapajjatha”. Ibid. 52.
Sau khi thấy sắc khả ái, niềm hân hoan phát sanh cho tôi.
17. “Labheyyāma mayaṃ, bhante, Bhagavato santike pabbajjaṃ, labheyyāma upasampadan ti. Etha bhikkhavo ‘ti Bhagavā avoca. Sā va tesaṃ āyasmantānaṃ upasampadā ahosi”. V. M, 20. (Luật, đại phẩm)
Bạch ngài, chúng tôi có được xuất gia nơi ĐTT. TT nói rằng thiện lai chư tk. Đó là thọ cụ túc giới của các tôn giả đó
18. “Gacch’ āvuso, ahaṃ pi āgacchāmī” ti. Eyyāsi bhante purā ‘haṃ haññāmī” ti. Parājikapāli.(Điều học bất cộng trụ)
Hiền giả hãy đi, tôi cũng đi. Bạch ngài, có thể ngài hãy đến trước khi tôi bị giết.
19. “Na ca me hiṃsati kiñci
Na cā ‘haṃ Isidāsiyā saha vacchaṃ”. Thig. V, 416.
Tôi không sống với Isidāsi
20. “Pakkamissañ ca nālāto;
Ko ‘dha nālāya vacchati?”. Thig. kệ, 294.
và tôi sẽ rời khỏi Nālā. Ai sẽ sống ở đây với Nālā.
21. “Tesaṃ Rājā māgadho ajātasattuvedehiputto lacchati otāraṃ, lacchati ārammaṇaṃ”. S.ii, 268.(T/U ii)
Vua A-sà- thế, con bà Vi-de-hi sống trên gối rơm, sống trên cảnh cuả ông ta sẽ được cơ hội, sẽ được dịp
22. “Tena kho pana samayena jānapadā (miền quê) manussā … bahārāmakoṭṭhake sakaṭa - parivaṭṭaṃ katvā acchanti (chờ đợi), yadā paṭipāṭiṃ labhissāma tadā bhattaṃ karissāma ti”. V. M, 238.
bahārāmakoṭṭhake >> bahi +
Vào lúc đó, dân chúng miền quê cho người chất lên các xe ... đánh xe quây thành vòng tròn ở phía bên ngoài cổng lớn của tu viện và chờ đợi (nghĩ rằng): “Khi nào ta được tới phiên, khi ấy chúng ta sẽ thực hiện bữa ăn”
CHÚ GIẢI NHÓM 11
1. Ehinti me vasaṃ: chúng tôi sẽ đến dưới ảnh hưởng tôi.
3. Pāyāsaṃ aggayha: sau khi lấy cháo, sữa.
4. Paṭiyatta – varamaggena: bằng con đường tuyệt diệu khéo sửa soạn
6. Caturā … sāni: 84. 000 tỷ kheo.
7. Api kiñci labhittha? Các vị có được gì không?
9.
(a) Mahānāga … bhimuko yāhi: đi về phía vườn của Bậc đại Long Tượng.
(b) Dhātuyo lacchasi: ngươi sẽ được xá lợi.
11. Trong thời vị lai, ngươi sẽ đạt được ước mong của ngươi.
12. “Vì hoàn toàn trung thành với người chồng, chúng ta hãy thâu thập những gì cây leo này nói.
13.
(a) Bahogatassa, patisallīnassa: đối với vị độc cư thiền tịnh
(b) Evaṃ … udapādi: tư tưởng này khởi lên.
14. Thưa các Ngài, cách nay 91 kiếp Đức Thế Tôn Vipassī (Tỳ Bà Thi) bậc A La Hán, Chánh Đẳng Giác xuất hiện ra đời
15. Accayena ahorattaṃ: sau nhiều ngày đêm trôi qua, sau một thời gian dài.
16. Sau khi thấy ngươi với dung sắc tuyệt đẹp, niềm hân hoan phát sinh trong tôi.
18. Eyyāsi …. Haññāmi: Bạch Thế Tôn, hãy đến trước khi con bị giết.
19. Không có gì làm phiền tôi nhưng tôi sẽ không sống với isidā.
21.
(a)Ajātasattu: vị sanh oán.
(b) Vedehīputto: con trai của công chúa Videha (tên xứ)
(c) Laccati otāraṃ ….. ārammanaṃ: sẽ được dịp, sẽ được cơ hội.
22.
(a) Bahi …. parivaṭṭaṃ katvā: sau khi làm một cái lều bằng những chiếc xe ở ngoài cổng chính của ngôi tịnh xá.
(b) Yadā paṭipāṭiṃ labhissāma: khi đến phiên chúng ta.
Năng động thể Parasssapada
a) Hiện tại
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
hanati, hanti,vadheti, ghāteti |
hananti, hanti, vadhenti, ghātenti |
2 |
hanasi, vadhesi, ghātesi |
hanatha, vadhetha, ghātetha |
1 |
hanāmi, vadhemi, ghātemi |
hanāma, vadhema, ghātema |
b) Khả năng cách
Ngôi 3: hane, haneyya, haññe haneyyuṃ, vadheyyuṃ, ghāteyyuṃ
Vadheyya, ghāteyya ………
c) Quá khứ
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ahani, hani, avadhi, vadhi, aghātayi, ghātayi |
ahaniṃsu, haniṃsu, avadhiṃsu, vadhiṃsu, ghātayiṃsu |
2 |
ahano, hano, ahani, hani, avadho, aghātayo, ghātayo, ghātayiṃ |
ahanittha, hanittha, avadhittha vadhittha, aghātayittha, ghātayittha. |
1 |
ahaniṃ, haniṃ, avadhiṃ, vadhiṃ, aghātayiṃ, ghātayiṃ |
ahanimhā, hanimhā, avadhimhā, vadhimhā, aghātayimhā, ghātayimhā. |
(57) Hara (mang) có một vài hình thái đặc biệt ở thì quá khứ
a) Quá khứ
Năng động thể Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
ahari, hari, ahāsi |
ahariṃsu, hariṃsu, ahaṃsu |
2 |
aharo, haro, ahari, hari, ahāsi |
aharittha, harittha, ahāsittha |
1 |
āhariṃ, hariṃ, ahāsiṃ |
aharimha, harimha, ahāsimha, aharimhā, harimhā |
Hara có một nghĩa khác khi có tiếp đầu ngữ Vi ở trước: vi + hara: ở, sống
b) Quá khứ
Năng động thể Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
Ngôi 3 |
vihari, vihāsi |
vihariṃsu, vihaṃsu |
Ngôi 2 |
viharo, vihari |
viharittha, vihāsittha |
Ngôi 1 |
vihariṃ, vihāsiṃ |
viharimha, vihāsimha |
Điều kiện cách, ngôi thứ nhất, số nhiều có hình thức đặc biệt: Viharemu
c) Vị lai
Năng động thể Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
viharissati, vihassati |
viharissanti, vihassanti |
2 |
viharissasi, vihassasi |
viharissatha, vihassatha |
1 |
viharissāmi, viharissaṃ, vihassaṃ |
viharissāma, vihassāma |
(58) (a) Hā (từ giã, dời đi) có động từ cơ bản jahā, thuộc đệ nhất động từ.
Jahāti, jahanti, ajahi, jahi, jahissati, v….. được hình thành.
(b) Một động từ căn hā (+ya), nữa, thuộc đệ tam động từ, có nghĩa: mất, giảm bớt, thiếu - được chia như sau: hāyati, hāyanti, ahāyi, hāyi, hāyissati, ……..
(59) Jara (già lụn) có hai động từ cơ bản jāra và jīya.
Mara (chết) cũng có hai động từ cơ bản: Mara và mīya. Chia như sau:
Jīrati, jīyati (già)
Marati, mīyati hay miyyati (chết)
Ajīri, jīri (già) thì quá khứ …..
(a) Jīrāpeti (thể sai bảo của jīrati) có nghĩa “tiêu hóa”: jīrāpetuṃ asakkonto, không thể tiêu hóa (đồ ăn)
(b) Jīrati còn có nghĩa “lớn, tăng trưởng", nhưng rất hiếm, ví dụ: “Appassut’ āyaṃ puriso balivaddo ‘va jīrati” (một người ít học lớn lên như một con bò đực)
Nghĩa này của jīrati được các nhà sớ giải chấp nhận; nhưng đây có thể là một sự hiểu sai chữ jīvati. Nếu chúng ta thay jīvati vào chữ jīrati thì âm luật và ý nghĩa cũng không đổi. Với jīvati thì có nghĩa: “Một người ít học sống như một con bò đực”.
1. “Kāye visaṃ (không đi vào thân) na kamati, satthāni na ca hanti maṃ; udake ‘haṃ na miyyāni; āyāgassa idaṃ phalaṃ”. Apa. 89.
Độc dược không đi vào thân tôi và những khí giới không làm hại tôi , tôi không bị nước giết chết, đây là quả báo của cúng dường trai đường.
2. “Phalaṃ ve kadaliṃ hanti, phalaṃ veḷuṃ phalaṃ naḷaṃ”. S.i, 154, ii, 241.
Thật vậy, trái chuối giết hại cây chuối, quả giết hại cây trúc, quả giết hại lau sậy.
3. “Sovaṇṇamayo pabhassaro (chiếu sáng)
Uppanno (sanh ra) rathapañjaro mama
Tassa cakkayugaṃ na vindāmi
Tena dukkhena jahissaṃ jīvitanti (= jīvitan + iti)”. Dha.i, 18.
Thùng xe bằng vàng rực rỡ chiếu sáng phát sanh cho tôi
nhưng tôi không tìm được cặp bánh xe cho nó.
mạng sống của tôi sẽ bị cướp đi do khổ đó.
4. “Akkocchi maṃ, avadhi maṃ
Ajini maṃ, ahāsi me
Ye taṃ upanayhanti (ôm hận thù)
Verantesaṃ (= veraṃ (oan trái) + tesaṃ (của người đó) na sammati”. Dhp. kệ 4.
Nó đã mắng tôi, hại tôi, nó đánh bại tôi.
những người nào ôm ấp niềm hận thù đó.
Thì oan trái hận thù của những người đó không có nguôi.
5. “Tass’ āhaṃ vacanaṃ sutvā, vihāsiṃ sāsane rato”. Soṇakoḷivisa - theragāthaṭṭhakathā.
Sau khi nghe lời nói của vị ấy, tôi đã sống trú hoan hỷ trong giáo pháp.
6. Kadā nu ‘ahaṃ pabbata (trong hag núi) – kandarāsu
Ekākiyo addutiyo (ko có người thứ hai) vihassaṃ?. Theg. kệ 1091.
Khi nào tôi đã sống trong những hạng núi một mình không có người thứ hai?
7. “Yo imasmiṃ dhammavinaye
Appamatto (-> a + apa+ majjati: không dể duôi) vihassati
Pahāya (từ bỏ, chấm dứt, đoạn tận) jātisaṃsāraṃ
Dukkhass’ antaṃ karissati”. S.i, 157; theg. kệ 257.
Người nào sẽ trú trong pháp luật này
sống không dể duôi phóng dật
Đoạn tận tái sanh luân hồi
Sẽ chấm dứt khổ đau
8. “Aniccā hi calā saddhā, evaṃ diṭṭhā (thấy) hi sā mayā;
Rajjanti (quyến luyến) ca virajjanti (từ bỏ), tattha (đó) kiṃ jīyate muni?”. Theg. kệ 247.
Đức tin là vô thường bị dao động, điều ấy đã được thôi thấy như vậy.
Chúng quyến luyến và ko quyến luyến, ở đây, bậc muni trở nên úa sào làm gi?
9. “Kālena yācaṃ (sự xin xỏ) yāceyya, evaṃ mittā na jīyare”. J. kệ 233.
Ăn xin phải đúng thời gian, như vậy các bạn sẽ không bị sút giảm.
10. “Yākāci (>> yo + koci) najjo (sông) Gaṅgam abhissavanti (chảy)
Sabbā va tā nāmagottaṃ jahanti”. J. vi, 359.
11. “Badālatāya antarahitāya sannipatiṃsu, sannipatitvā anutthuniṃsu: “Ahu vatano, ahāyi vata no’ ti”. D.iii, 88.
12. “Kicchaṃ vat’ āyaṃ loko apanno, jāyati ca jīyati ca nīyati ca. Atha ca paṅ imassa dukkhassa nissaraṇaṃ nappajānāti”. D.ii, 30.
13. “Devā tāvatiṃsā attamanā honti pamuditā pīti – somanassa jātā: “Dibbā vata bho kāyāparipūranti, hāyanti asurā kāyā” ti”. D.ii, 208.
kāyā= nhóm người, hội chúng
pūrantim= đầy.
Chư thiên 33 hân hoan, tùy hỷ phỉ lạc phát sanh. Thật vậy, này chư hiền giả, thiên chúng đã làm cho sung mãn hội chúng a-tu-la suy vong.
14. “Pañca uppala – hatthāni
Āvelatthaṃ ahaṃsu (đã mang lại) me”. Apa, 97.
5 nắm tay (bó) bông sen
chúng đã mang lại những tràng hoa cho tôi.
15. “Dvepatha magamāsiṃ coramajjhe
Te maṃ tattha vadhiṃsu bhogahetu”. V. v. tr. 53.
majjhe = giữa
tôi đã đi con đường 2 ngã giữa những tên trộm
chúng đã giết tôi ở nơi đó vì lý do tài sản
16. “Te mayaṃ punareva laddha mānusattaṃ
Paṭipannā viharemu (= VIRAHATA: sống) sīlavanto”. Ibid.
được sanh làm người nữa
chúng tôi sẽ sống thực hành giới luật.
17. “Evañ ce sattā jāneyyuṃ
Dukkhā ‘yaṃ jātisambhavo
Na pāṇo pāṇinaṃ haññe
pāṇaghātī hi socati”. Dha.ii, 19.
nếu chúng sanh biết như vầy, tái sanh này là đau khổ thì chúng sanh không nên sát hại hữu tình khác
18. “Sabbe tasanti (sợ hãi) daṇḍassa (gậy gộc)
Sabbesaṃ jīvitaṃ (sống) piyaṃ
Attānaṃ upamaṃ (thí dụ) katvā
Na haneyya, na ghātaye”. Dhp. kệ 130.
Tất cả đều sợ hãi hình phạt
mọi người đều yêu quý sự sống
hãy so sánh của mình
không giết và khiến giết
19. “Sabbe p’ ime gāmavāsino (thôn dân) maṃ hantu (=hanati: người giết) vā bandhantu (bỏ tù, trói) vā edise puññakkhette pānīyadānaṃ (>> pāniāya + dāna) dassāmi evāti …. Vanditvā pānīyena ninantesi”. Tatiya – nāvāvimāna - aṭṭhakathā.
Tất cả thị dân này sát hại, cột trói tui
Tôi bố thí thức uống giống như phước điền....
sau khi đãnh lễ, đã mời uống nước.
20. “Sabbe saddhammagaruno
Vihaṃsu viharanti ca
Atho pi viharissanti
Esā Buddhāna dhammatā”. S,I, 140; A.ii, 21.
tất cả đều tôn trọng diệu pháp
đã an trú,đang an trú và sẽ an trú
đó là pháp tánh
CHÚ GIẢI NHÓM 12
1.
(a) Kāya … kamati: độc dược không vào được thân tôi
(b) Satthāni … maṃ: những khí giới không làm hại được tôi
(c) Āyāgassa: của trai đường (nghĩa này của āyāga không có trong tự điển của pāli Text Society. Bản sớ giải về Apadāna nói rõ đấy là một cái phòng lớn).
3.
(a) Rathapañjaro: thân xe, hòm xe
(b) Na vindāmi: tôi không tìm được.
4. “Nó mắng chửi tôi, nó đập tôi, nó đánh bại tôi, nó cướp đoạt của tôi. Những ai ôm giữ điều ấy thì hận thù của họ không lắng dịu”.
6.
(a) pabbata – kandarāsu: trong những hang núi
(b) Addutiyo = Adutiyo: không có hạn
7. “Ai sẽ an trú tinh cần trong pháp luật này thì sự tái sinh được đọan tận. Vị ấy sẽ chấm dứt khổ.
8. Vô thường, dao động là lòng tin (của người thế tục), điều này tôi thấy rõ như vậy – chúng quyến luyến rồi bỏ, ở đây người tu sĩ nhớ tiếc làm gì?
9. Nên khất thực phải thời, như vậy các người bạn sẽ không sút giảm.
11.
(a) Badālatā: là một cây leo cỏ lạ và cọng ngọt
(b) Anutthuniṃsu: chúng buồn sầu, than vãn.
12. Kicchaṃ āpanno: rơi vào khó khăn
13.
(a) Dibba kāyā: những thiên chúng
(b) Asuras: là kẻ thù của những vị thiên, trước kia cư trú ở cõi trời Ba Mươi ba. Chúng cũng được gọi là Pubbadeva (trước là thiên).
14. Chúng đem lại năm bó hoa cúng tràng hoa của tôi.
15. Dvepathaṃ: con đường giữa ranh giới hai khu làng.
16.
(a) Punareva mānusattaṃ laddhā: được tái sinh làm người.
(b) paṭipannā viharemu sīlavanto: (chúng ta) sẽ sống thực hành giới luật.
17.
(a) Jātisambhavo: phải bị tái sanh
(b) Na pāṇo …. Ñe: một chúng sinh này không nên giết chúng sinh khác.
18.
(a) Daṇḍassa: đối với gậy gộc
(b) Attānaṃ ….. katvā: so sánh những người khác với chính mình.
20. “Tất cả đã an trú, đang an trú và sẽ an trú tôn trọng diệu pháp: đây là pháp tánh chư Phật.
CHƯƠNG II: ĐỘNG TỪ CÓ GỐC LÀ DANH TỪ
(60) Những động từ này được hình thành từ những danh từ bằng cách thêm những tiếp vĩ ngữ āya và īya.
a) ĀYA
pabbata + āya + ti : pabbatāyati (làm như núi, kiên cố)
macchara + āya + ti : maccharāyati (trở nên xan lẫn)
dolā + āya + ti : dolāyati (làm như cái lọng, đong đưa)
mettā +āya + ti : mettāyati (rãi tâm từ)
karuṇā + āya + ti : karuṇāyati (rãi bi tâm)
dhūma + āya + ti : dhūmāyati (nhả khói hiện ra như khói)
timira + āya + ti : timirāyati (trông như bóng tối, trở nên tối)
saṃ + dhūpa + āya + ti : sandhūpāyati (nhả khói)
dhūrāyitattaṃ (sự làm mờ, xóa nhòa) và timirāyitattaṃ (bóng tối) là hai danh từ được hình thành từ những gốc này; có vài danh từ khác có thể được thành lập.
b) ĪYA
putta + īya + ti: puttīyati (đối xử (người ngoài) như con ruột)
patta + īya + ti: pattiyati (có một cái bát)
taṇhā + īya + ti: taṇhīyati (khát khao)
aṭṭa + īya + ti: aṭṭīyati (trở nên buồn rầu)
hiri + īya + ti: hirīyati (trở nên hổ thẹn)
dukkha + īya + ti: dukkhīyati (trở nên khổ sở)
sukha + īya + ti: sukhīyati (trở nên sung sướng)
aṭṭīyanā, hirīyanā... là những danh từ được hình thành từ những động từ cơ bản này.
harāyati và harāyanā dường như là những biến thái của hirīyati và hirīyanā. nhưng harāyati có nghĩa: “trở nên buồn bã”
(61) Đây là những động từ được hình thành từ những ngữ căn bắt chước những âm thanh tự nhiên, như hum.
Tiếp vĩ ngữ được dùng để lập những động từ này là āya:
taṭa + taṭa + āya + ti: taṭataṭāyati (kêu tách tách)
ciṭi + ciṭi + āya + ti: ciṭiciṭāyati (kêu chít chít)
cic + cic + āya + ti: cicciṭāyati (kêu chít chít)
gaḷa + gaḷa + āya + ti: gaḷagaḷāyati (kêu rào rào)
(62) Chúng diễn tả những ước muốn được làm, được là… cái được diễn đạt trong ngữ căn.
Động từ tướng của những động từ này là sa, cha, kha. Âm đầu của động từ căn được gấp đôi trước những động từ tướng này.
Khi gấp đôi thì:
(a) Một âm gió được gấp đôi với một âm không gió tương đương: bhuja trở thành bubhuja.
(b) Một âm họng được gấp đôi với âm lưỡi tương đương: ghasa trở thành jaghasa.
(c) chữ h ở đầu được gấp đôi với j: hā thành jahā.
(d) Một nguyên âm dài trong một âm gấp đôi trở thành ngắn, như trong chữ jahā ở trên.
1. Su (nghe) + sa thành susu + sa khi được gấp đôi.
su + su + sa + ti = sussūsati khi chữ s thứ hai được gấp đôi và u dài ra. Sussūsati (muốn nghe).
2. Ji (chinh phục) trước sa đổi thành jin; nó trở thành jijin khi phần đầu được gấp đôi; lại thành jigiṃ khi j đổi ra g.
jigiṃ + sa + ti = jigiṃsati (muốn thắng, muốn chinh phục)
3. Pā (uống) đổi thành pivā (Pipā)
pivā + sa + ti: piyāsati (muốn uống)
mana (nghĩ) trước sa đổi ra vīmaṃ (qua mīmaṃ)
vi + maṃ + sa +ti = vīmaṃsati (tra tầm, thẩm sát)
Tiếp vĩ ngữ “cha” (= t + sa = ccha)
1. Kita (chữa lành) trước cha thành cikic.
cikic + cha + ti: cikicchati (chữa thuốc) thường được gặp là tikicchati, chữ c đầu đổi thành t.
2. Gupa (ghét), trước cha thành jiguc
jiguc + cha + ti: jigucchati (nhàm chán, yểm ly)
3. Ghasa (ăn) thành jighac
jighac + cha + ti: jighacchati (muốn ăn, đói)
Tiếp vĩ ngữ “kha” (j + sa = kha)
1. Bhuja (ăn) trước kha thành bubhuk.
bubhuk + kha + ti: bubhukkhati (muốn ăn)
2. Tija (chịu đựng) thành titik.
titik + kha + ti: titikkhati (chịu đựng, kiên nhẫn)
1. “Yo have balavā santo dubbalassa titikkhati
Tam āhu paramaṃ khantiṃ; niccaṃ khamati dubbalo”. S.i, 222.
2. “Addasā kho, bhikkhave, vepacitti asurindo sakkaṃ Devānamindaṃ dīrato va āgacchantaṃ, disvāna sakkaṃ Devānaṃ - indaṃ etadavoca: “Tikiccha maṃ Devanaṃ - indā” ti. S.i, 238.
3. Seyyathā pi nāma phālo divasa – santatto udake pakkhitto cicciṭāyati, ciṭiciṭāyati, sandhupayati, sampadhūpāyati, evaṃ eva so pāyāso udake pakkhitto ciccitāyati …..”. S.ii, 169, SN. 14.
4. “Atha’ eko lola - makkaṭo rukkhā otaritvā tassa piṭṭhiṃ abhiruhitvā …. naṅguṭṭhe gahetvā dolāyanto kīḷi”. j.ii, 385.
5. “Idh’ ūragānaṃ pavaro paviṭṭho
Selassa vaṇṇena pamokkham icchaṃ
Brahmañ ca vaṇṇaṃ apacāyamāno
Bubhukkhito no visahāmi bhottuṃ”. J.ii, 14.
6. “Na taṃ yāce yassa piyaṃ jigiṃse
Desso hoti atiyācanāya”. J.ii, 28
7. “So puṇṇako kāmavegena giddho
Irandhatiṃ nāgakaññaṃ jigiṃsaṃ
Icc’ abhravī vessavaṇaṃ kuveraṃ”. J.vi, 269.
8. “Devo ca vassati, devo ca gaḷa - gaḷāyati
Ekako cāhaṃ bherave bile Viharāmi”. Theg. kệ 389.
9. “Esa vātāhata - tālapaṇṇaṃ viya taṭa - taṭāyati, imassa kathāya pariyanto yeva natthī ti nindanti”. Dha.iii, 328.
10. “Guṇavantānañ hi gunaṃ Buddhā eva pākaṭaṃ kātuṃ sakkonti; avasesa jano guṇavantānaṃ gunaṃ kathento maccharāyati”. Dha.ii,45.
11. “Ekam pi ce pānaṃ aduṭṭhacitto
Mettāyatī kusalī tena hoti”. A.iv, 151.
12. “Seyyathā pi nāma ekaṃ puggalaṃ duggataṃ durupetaṃ disvā karuṇāyeyya, eva meva sabbasatte karuṇāya pharati”. Vism. 314. Vbh. 273.
13. “Bālo putta - taṇhāya c’eva dhana taṇhāya ca haññati, vihaññati, dukkhīyati”. Dha.ii, 28.
14. “Imaṃ kho ahaṃ, kevaṭṭa, iddhipāṭihāriye ādīnavaṃ sampassamāno iddhi - pāṭihāriyena aṭṭiyāmi, harāyāmi, jigucchāmi”. D.i, 213.
15. “Daddabhāyati, bhaddante
Yasmiṃ dese vasām’ ahaṃ
Ahaṃ p’ etaṃ na jānāni
Kim etaṃ daddabhāyatī ti”. J.iii, 77.
16. “So gehā nikkhamitvā … akkhīni me dhūmāyantī ti vatvā nalāṭe hatthaṃ patiṭṭhapetvā uddhaṃ oloketvā: “Aho, dukkhaṃ: ayyo no mahā – kassapatthero cirassaṃ me kuṭidvāraṃ āgato; atthi nu kho kiñci gehe? ‘ti āha”. Dha.i, 425.
17. “Tena kho pana samayena dhūmāyitettaṃ timirāyitattaṃ gacchat’ eva purimaṃ disaṃ, gacchati pacchimaṃ disaṃ”. S.iii, 124.
18. “So ….. tatth’ eva vasanto tāva paṇḍitaṃ vīmaṃsatū ti amaccassa dūtaṃ paṭipesesi; taṃ sutvā amacco atth’ eva vasanto paṇḍitaṃ vīmamsi”. J.vi, 334.
1. Kẻ nào có sức mạnh mà nhịn nhục kẻ yếu hơn, đấy mới là sự nhẫn nhục tối thượng, kẻ yếu thì luôn luôn phải nhịn.
3.
(a) Seyyathā pi nāma: giống như
(b) Phālo …. Tatto: một cái lưỡi cày bị nung nấu suốt ngày.
(c) Sandhūpāyati, sampadhūpāyati: thoát ra khói và hơi.
5.
(a) Uragānaṃ pavaro: vua loài rồng.
(b) pamokkhaṃ icchaṃ: mong muốn được an ổn
(c) Selassa vaṇṇena: có màu ngọc sa phia
(d) Hai dòng cuối: mặc dầu tôi đói, tôi không dám ăn, vì tôn trọng dung sắc của người Bà La Môn.
Khi vua rồng bị một con chim Guruḍa đuổi thì nấp dưới cái áo của một ẩn sĩ Bà la Môn. Con Guruḍa không dám vén cái áo để bắt rồng vì tôn trọng người Bà La Môn.
6. Đừng xin người nào ngươi muốn làm bạn với người ấy; do xin quá nhiều (một người) trở nên đáng ghét.
7.
(a) Jigiṃsaṃ: muốn đạt được, muốn chinh phục
(b) Bhūtapati: chúa quỷ
9. Vātā … viya: như một ngọn lá kè (bối đa), trước gió đong đưa.
11. Nếu với tâm trong sạch, làm bạn chỉ với một chúng sinh. Nhờ vậy, người ấy có phước đức.
12. Durupeta: bất hạnh
13. Haññati, vihaññati, dukkhāyati: trở nên sầu muộn, nhiệt não, khổ sở.
14. Này Kevaṭṭa, khi ta thấy được sự nguy hiểm này trong sự tu tập thần thông, ta chán ghét ghê tởm và yểm ly nó.
15. Daddabhāvati: kêu tiếng đạc đạc.
16. Akkhīni me dhūmāyanti: mắt tôi nhả khói (không thấy rõ).
17.
(a) Dhūmāyitattaṃ: một đám khối
(b) Timirāyitattaṃ: một khói bóng đen
(63)
(a) Chỉ những động từ tha động mới có thụ động thể. Bất thường khi những động từ căn tự động trở thành tha động do một tiếp đầu ngữ thêm vào chúng. Khi ấy, chúng mới có thụ động thể.
Cách lập thụ động thể đã được đề cập ở những đoạn 72, 73 tập II
(b) Động từ tướng cho những nhóm động từ căn khác nhau ở đây trở thành vô dụng. Ya trở thành động từ tướng duy nhất về thụ động thể cho mọi nhóm động từ.
(c) Hai nhóm vĩ ngữ về ngôi thứ “Parasssapada” và “Attanopada” đã được đề cập ở trên. Nhóm sau có thể gọi là “tự quy” ban đầu chỉ dùng cho thể thụ động, về sau sự phân biệt biến mất và cả hai nhóm đều dùng trong cả hai thể.
(64) Thụ động thể của PACA (nấu)
a) Hiện tại
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
paccati |
paccanti |
2 |
paccasi |
paccatha |
1 |
paccāmi |
pacchāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
paccate |
paccante |
2 |
paccase |
paccavhe |
1 |
pacce |
paccāmhe |
b) Mệnh lệnh cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
paccatu |
paccantu |
2 |
pacca, paccāhi |
paccatha |
1 |
paccāmi |
paccāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
paccataṃ |
paccantaṃ |
2 |
paccassu |
paccavho |
1 |
pacce |
paccāmase |
c) Khả năng cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
pacce, pacceyya |
pacceyyuṃ |
2 |
pacceyyāsi |
pacceyyātha |
1 |
pacceyyāmi |
pacceyyāma |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
paccetha |
pacceraṃ |
2 |
paccetho |
pacceyyavho |
1 |
pacceyyaṃ |
pacceyyamhe |
d) Quá khứ bất toàn
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
apaccā |
apaccū |
2 |
apacco |
apaccattha |
1 |
apacca, apaccaṃ |
apaccamhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
apaccattha |
apaccatthuṃ |
2 |
apaccase |
apaccavhaṃ |
1 |
apacciṃ |
apaccimhase |
e) Bất định
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
papacca |
papaccu |
2 |
papacce |
papaccattha |
1 |
papacca |
papaccamhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
papaccattha |
papaccare |
2 |
papaccattho |
papaccavho |
1 |
papacci |
papaccimhe |
f) Quá khứ
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
apacci, pacci |
apaccuṃ, paccuṃ |
2 |
apacco, pacco, apacci, pacci |
apaccittha, paccittha |
1 |
apacciṃ, pacciṃ |
apaccimhā, paccimhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
apaccittha, paccittha |
apaccū, paccū |
2 |
apaccise, paccise |
apaccivhaṃ, paccivhaṃ |
1 |
apaccaṃ, paccaṃ, apacca, pacca |
apaccimhe, paccimhe |
g) Điều kiện cách
Parasssapada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
apaccissā |
apaccissaṃsu |
2 |
apaccisse |
apaccissatha |
1 |
apaccissaṃ |
apaccissamhā |
Attanopada
Ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
3 |
apaccissatha |
apaccissiṃsu |
2 |
apaccissade |
apaccissavhe |
1 |
apaccissaṃ |
apaccissāmhase |
Thì vị lai: Paccissati …. được lập bằng cách thêm issa giữa động từ cơ bản và vĩ ngữ về ngôi thứ của thì hiện tại.
(65) Một vài động từ cơ bản ở thụ động thể
ñā (biết) + ya : ñāya (được biết)
bhida + ya : bhijja (được bẻ gãy)
disa + ya : dissa (được thấy)
hana + ya : hañña (bị thương tổn)
chida + ya : chijja (bị bắt)
muca + ya : mucca (được giải phóng)
ḍaha + ya : ḍayha (bị đốt cháy)
gaha + ya : gayha (bị lấy)
(a) H ở cuối động từ căn và y của động từ tướng luôn luôn đổi chỗ nhau (xem hai ví dụ cuối ở trên).
(b) Va ở đầu một số động từ căn được đổi ra vu trước động từ tướng thụ động ya.
vaca (nói) + ya + ti: vuccati (được nói, được gọi)
vaha (mang) + ya + ti: vuyhati (được mang, trôi nổi)
vasa (sống) + ya + ti: vussati (được thực tập)
vasa là một tự động từ có nghĩa “sống”. Thể thụ động của nó có nghĩa “thực hành một việc gì”
(c) Những động từ căn kết thúc bằng ā đổi nguyên âm của chúng ra ī khi ở trước ya:
dhā (mang) + ya + ti: dhīyati (được mang)
hā (giảm bớt) + ya + ti: hīyati (được giảm bớt)
upa + mā (so sánh) + ya + ti: upamīyati (được so sánh)
ī ở trên ngắn lại khi y của ya được gấp đôi: upamiyyati (được so sánh)
dā (cho) + ya + ti: diyyati hay dīyati.
(d) I và u cuối của động từ căn dài ra trước ya khi y không được gấp đôi.
ni (dẫn dắt) + ya + ti: nīyati, niyyati (được dẫn dắt)
ci (gom lại) + ya + ti: cīyati, ciyyati (được gom lại)
su (nghe) + ya + ti: sūyati, suyyati (được nghe)
(e) Những động từ chỉ có ū ở cuối thì khi thêm động từ tướng thụ động ya vào không có gì thay đổi.
lū (gặt) + ya + ti: lūyati (được gặt)
bhū (là) + ya + ti: bhūyati (được trở thành)
(f) Cách thông thường nhất để lập động từ cơ bản thụ động thể là xen một chữ ī giữa động từ căn và động từ tướng ya.
kara (làm) + ya + ti: karīyati (được làm)
hasa (cười) + ya + ti: hasīyati (bị cười)
1. Trong vài trường hợp “ya” được thêm vào động từ cơ bản năng động nhờ một chữ ī:
Động từ căn |
Động từ cơ bản |
|
|
|
|
chida |
chinda |
ī |
ya |
ti |
chindīyati |
muca |
muñca |
ī |
ya |
ti |
muñcīyati |
gaha |
gaṇha |
ī |
ya |
ti |
gaṇhīyati |
rudha |
rundha |
ī |
ya |
ti |
rundhīyati |
2. “ya” được thêm vào những động từ cơ bản thể sai khiến bằng chữ ī:
Động từ căn |
Động từ cơ bản |
|
|
Vĩ ngữ |
|
kara |
kārape |
ī |
ya |
ti |
kārāpīyati (làm, cho được làm) |
paca |
pācāpe |
ī |
ya |
ti |
pācāpīyati (làm cho được nấu) |
hana |
ghātāpe |
ī |
ya |
ti |
ghātāpīyati (làm cho bị giết) |
chida |
chindāpe |
ī |
ya |
ti |
chindāpīyati (làm cho bị cắt) |
ni + sada |
nisīdāpe |
ī |
ya |
ti |
nisīdāpīyati (làm cho ngồi) |
(g) một vài động từ căn có hơn một động từ cơ bản thụ động thể:
gamu : gamīyati, gacchīyati (đi)
paca : pacīyati, paccati (bị nấu)
hana : hanīyati, haññati (bị giết)
bandha : bandhīyati, bajjhati (bị trói)
gaha : gaṇhīyati, gayhati (bị lấy)
chida : chindīyati, chijjati (bị cắt)
muca : muñcīyati, muccati (được mở trói)
khāda : khādīyati, khadījjati (bị ăn) …..
1. “Tasmiṃ kho pana, brāhmaṇa, yaññe, n’ eva gāvo haññiṃsu, na ajeḷakā haññiṃsu… na rukkhā chijjiṃsu yūpatthāya, na dabbā lūyiṃsu barihisatthāya”. D.i, 140.
yaññe: lễ hy sinh, tế đàn
gāvo: trâu bò
ajeḷakā: aja + eḷaka: dê cừu
yūpatthāya: cây tế đàn, na dabbā lūyiṃsu
barihisatthāya: cỏ để tế lễ
Lại nữa, này BLM, trong các tế đàn đó không có trâu bò bị giết, không có dê cừu, không có cây cối bị chặt cho lễ tế đàn, không có cỏ bị cắt để rãi cỏ cho lễ tế đàn.
2. “Tath’ ev’ ime catubbaṇṇā pabbajitvā tav’ antike
Jahanti purimaṃ nāmaṃ, Buddhaputtā ti ñāyare”. Apa. 27.
Tath’ ev’ ime = tatha + eva + ima
catubbaṇṇā = catu + vanna: 4 màu sắc, 4 giai cấp
pabbajitvā
tav’ antike
Jahanti
purimaṃ : trước
nāmaṃ, Buddhaputtā ti ñāyare: được biết
Lúc đó, 4 giai cấp này, xuất gia ở gần nơi đó thì chúng từ bỏ cái tên trước và được biết là Phật tử.
3. “Ye keci gaṇino loke satthāro ti pavuccare
Paramparāgataṃ dhammaṃ desenti parisāya te”. Ibid. 28.
Ye keci
gaṇino: người có đồ chúng
loke satthāro: bậc đạo sư
ti
pavuccare: được gọi là
Paramparāgataṃ dhammaṃ desenti
parisāya: cho hội chúng
te
những người nào có đồ chúng trong thế gian gọi là bậc đạo sư có truyền thống thuyết pháp cho hội chúng
4. “Cittena nīyatī loko, cittena parikassati”. S.i, 39.
nīyatī = niyati: dẫn dắt
parikassati: lôi kéo
Thế gian bi dẫn dắt bởi tâm, thế gian bị lôi kéo bởi tâm.
5. “Ajeḷakā ca gāvo ca vividhā yattha haññare.
Na taṃ sammaggatā yaññaṃ upayanti mahesino”. S.i, 76.
vividhā: nhiều thứ, nhiều loại
yattha haññare.
Na taṃ
sammaggatā = samma + gata: đi trên chánh đạo
yaññaṃ
upayanti: lại gần
mahesino => mahā + isi = mahesi: bậc đại ẩn sĩ
Nơi nào có nhiều loại dê cừu trâu bò bị giết
những bậc ẩn sĩ đi trên con đường chân chánh không đi đến gần tế lễ đó.
6. “Ādittasmiṃ agārasmiṃ yan nīharati bhājanaṃ
Taṃ tassa hoti atthāya; no ca yaṃ tattha ḍayhati”. S.i, 31.
Ādittasmiṃ : đang cháy đỏ rực
agārasmiṃ
yan nīharati bhājanaṃ
Taṃ tassa hoti atthāya; no ca yaṃ tattha ḍayhati
Trong ngôi nhà đang cháy, nó mang ra những đồ vật
Điều đó là lợi ích cho nó, không phải vì lợi ích cho những cái đồ đó.
7. “Asso va jiṇṇo nibbhogo
Khādanā apanīyati”. S.i, 176.
Asso va
jiṇṇo: già
nibbhogo: vô dụng, mòn
Khādanā
apanīyati: ko có dời đi
Giống như con ngựa già vô dụng
Không có đồ ăn đưa tới.
8. “Tassa mayhaṃ, bhante, catusu dvāresu dānaṃ dīyittha …. Atha kho maṃ itthāgāraṃ upasaṅkamitvā etad avoca: “Devassa kho dānaṃ dīyati, amhākaṃ dānaṃ na dīyatī’ ti”. S,i,58.
Tassa mayhaṃ, bhante, catusu dvāresu dānaṃ dīyittha …. Atha kho maṃ
itthāgāraṃ: khuê phòng phụ nữ
upasaṅkamitvā
etad avoca: đã nói rằng
“Devassa kho dānaṃ dīyati, amhākaṃ dānaṃ na dīyatī’ ti.
Bạch ngài, vật thí trong 4 cửa thành của tôi có được bố thid cho người đó không
Người ấy sau khi đi đến khuê phòng của tôi đã nói rằng: được bố thí cho đức vua không co vật thí được bố thí cho chúng tôi.
9. “Vihaññati kho ayaṃ soṇadaṇḍo brāhmaṇo sakena cittena; yan nūnāhaṃ soṇadaṇḍaṃ brāhmanaṃ sake ācariyake tevijjake pañhaṃ puccheyyaṃ ‘ti”. D.i, 19.
Vihaññati: buồn rầu, sầu khổ
kho ayaṃ
brāhmaṇo sakena cittena; yan
nūnāhaṃ: để hoi
soṇadaṇḍaṃ brāhmanaṃ sake ācariyake
tevijjake: người có tam minh
pañhaṃ puccheyyaṃ ‘ti
BLM soṇadaṇḍo với tâm của mình bị sầu khổ; vậy bi giờ ta hãy hỏi BLM soṇadaṇḍa câu hỏi về 3 tập phệ đà của mình.
10. “Yathā kho, mārisā, nimittā dissanti, āloko sañjāyati, obhāso pātubhavati, brahmā pātubhavissati”. D.ii, 209.
Yathā: khi nào
kho,
mārisā: này các bạn, này các hiền giả
nimittā: hiện tượng
dissanti, āloko sañjāyati, obhāso pātubhavati, brahmā pātubhavissati
Khi nào, này các hiền giả, những hiện tượng được thấy ánh sáng phát sanh, hào quang hiện khởi thì lúc đó Phạm thiên sẽ xuất hiện.
11. “Cakkhūni te nassantu vā bhijjantu vā, Buddhasāsanan eva dhārehi, mā cakkhūni”. Dha.i, 11.
Cakkhūni te: ngươi, mày
nassantu:
bhijjantu: bể
vā, Buddhasāsanan eva dhārehi, mā cakkhūni
Con mắt của ngươi đã bị hư hỏng, bị hoại, ngươi hãy nên duy trì lời dạy của đức Phật , mà không nên duy trì con mắt.
12. “Ath’ assa majjhimayāme atikkante apubbaṃ acarimaṃ akkhīni c’ eva kilesā ca pabhijjiṃsu”. Dha.i, 11.
atikkante => atikkamati: trôi qua, vượt qua.
apubbaṃ acarimaṃ akkhīni c’ eva kilesā ca pabhijjiṃsu”.
Khi ấy, vào canh giữa đã trôi qua, không trước không sau, đôi mắt và những phiền não của ngài cũng bị tiêu hoại.
13. “Na vijjatī so jagatippadeso
Yatthaṭṭhito mucceyya pāpakammā”. Dhp. kệ, 127.
vijjatī: có thể tìm kiếm được
jagatippadeso: 1 địa điểm trên địa cầu
Không thể tìm kiếm được 1 chỗ trên địa cầu mà đứng ở bất cứ nơi đó để thoát khỏi mọi ác nghiệp.
14. “Tamenaṃ jano disvā evaṃ vadeyya: Ambho, kim ev’ idaṃ harīyati jañña - jaññaṃ viyā ti?”. M.i, 30.
Một người nào sau khi thấy người kia nói như vậy : này bạn, cầm cái gì giống như đồ ăn ngon vậy?
15. “Na yidaṃ, bhikkhave, brahmapariyam. Vussati janakuha - natthaṃ”. A.ii, 26.
16. “Atha te … manussasaddo viya suyyati, jānissāma nan ti saddānusārena gantvā taṃ purisaṃ disvā ‘yakkho bhavissatī ‘ti bhītā sare sannayhiṃsu”. J.iv, 160.
17. “Diṭṭhibandhana – baddhā te
Taṇhāsotena vuyhare
Taṇhasotena vuyhantā
Na te dukkhā pamuccare”. Vím. 603.
18. “Anekasākhañ ca sahassa - maṇḍalaṃ
Chattaṃ marū dhārayum antalikkhe
Suvaṇṇa - daṇḍā vītipatanti cāmarā
Na dissare cāmara – chatta – gāhakā”. Sn. kệ 688.
CHÚ GIẢI NHÓM 14
1. Này Bà la môn, trong tế đàn ấy, không có trâu bò bị giết, không có dê cừu bị giết … không có cây cối bị chặt để làm cọc tế đàn, không có cỏ Kusa bị cắt để rải tế đàn.
Barihisa là một tên khác chỉ cỏ Kusa (cát tường thảo)
2. Catubbaṇṇā: những người thuộc bốn giai cấp: Sát Đế Lỵ (khattiyā, chiến sĩ), Bà la môn (Brahmaṇā, tu sĩ), Phệ Xá (Vessā, thương gia), Thủ Đà La (Suddā, tôi tớ cho ba hạng trên).
3. paramparāgataṃ: do truyền thống để lại.
4. Thế gian do tâm dẫn dắt, do tâm kéo lôi.
5. Chỗ nào, dê cừu và trâu bò đủ loại bị giết, những bậc đại sĩ đi trên chánh đạo không đến chỗ ấy.
6. Cái phần nào ở trong một ngôi nhà cháy được mang ra, phần ấy có ích đối với nó, chứ không phải cái gì bị cháy trong nhà.
7. Nibbhoga: vô dụng, mòn
9. Bà la Môn Soṇadaṇḍa này trong tâm bị sầu khổ; ta nay hãy hỏi Bà la môn Soṇadaṇḍa về giáo lý ba tập Vệ Đà của nó.
10. Thưa quý vị, do các hiện tượng được thấy: ánh sáng khởi lên, tia sáng xuất hiện mà Phạm Thiên sẽ hiển lộ.
12. Apubbaṃ acarimaṃ: đồng thời (không sớm hơn, không muộn hơn)
13. Jagatippadeso: bất cứ chỗ nào trên đất.
14. Jañña - jaññaṃ viya: trong như một vật ngon lành
15. Này các tỷ kheo, phạm hạnh này không phải được sống để lừa bịp người.
16. Sare sannayhiṃsu: sửa soạn cung tên (để bắn).
17. Chúng bị trói buộc bởi dây trói kiến chấp
Dòng nước khát ái cuốn trôi chúng
Khi bị cuốn trôi bởi dòng khát ái
Chúng không thoát khỏi đau khổ.
18.
(a) Anekasākhaṃ …. chattaṃ: một cái lọng có nhiều tăm và 1.000 bóng.
(b) Suvaṇṇadaṇḍā cāmarā: phất trần với cán bằng vàng
(c) Vītipatanti: bay lên bay xuống (bay phất phới)
(66) Có ba loại câu:
1. Câu đơn giản
2. Câu phức tạp
3. Hợp cú
1. Mỗi câu phải có hai phần: chủ từ và thuật từ. Một câu đơn giản chỉ có một chủ từ và một thuật từ:
a. puriso khettaṃ kasati (người đàn ông cày ruộng)
b. Na pupphagandho paṭivātaṃ eti (không mùi hương hoa nào bay ngược gió)
c. Ko na sammohaṃ āpādi? (ai đạt đến chỗ không còn vọng tưởng)
2. Một câu phức tạp có một câu chính và một hay nhiều câu phụ:
“Sac’ āhaṃ gehaṃ gamissāmi” mātāpitaro maṃ tajjessanti”
Ở đây, câu phụ là “sac’ āhaṃ gehaṃ gamissāmi” câu kia là câu chính.
3. Một hợp cú gồm hai hay nhiều câu đơn giản hoặc câu phức tạp nối với nhau bởi một liên từ:
a. Thero mūlasiriṃ pakkosāpasi, atha mahājanakāyo sannipati (vị trưởng lão cho gọi Mūlasiri, rồi một quần chúng lớn tụ họp lại). Đây có hai câu đơn giản được liên kết bởi chữ atha; không có câu nào phụ thuộc câu nào; nhưng về ý nghĩa thì có sự liên kết.
b. Sac’ assa gehadvāraṃ gamissāmi, imassa bhariyāmaṃ daṭṭhuṃ na sakkhissati; yāv’ assa bhattaṃ ādāya maggaṃ paṭipajjati tāva idh’ eva bhavissāmi” (Nếu tôi đến cửa nhà của người này, bà vợ của người này sẽ không thể thấy tôi; cho đến khi nào nó lên đường sau khi lấy đồ ăn, tôi sẽ ở đây cho đến khi ấy)
Ở đây, hai câu phức tạp được kiên kết bởi tasmā (bởi thế) được hiểu ngầm.
Chú ý: Atha và tasmā không phải là hai liên từ như chữ “and” ở tiếng anh, mà là những trạng từ liên kết.
(67) Trên đã nói rằng một câu gồm hai phần - chủ từ và thuật từ. Câu đơn giản sau đây có thể được chia thành hai phần ấy, mặc dù nó có nhiều chữ:
“Pātubhūta – sattaratano rājā kāliṅgo cakkavattī ekadivasaṃ sabbālaṅkāra - patimaṇḍito mālā – vilepanadharo sabbasetaṃ kelāsakūṭa - paṭibhāgaṃ gajaratanaṃ āruyha mātāpitunnaṃ assama - padaṃ pāyāsi”
Chủ từ:
Rājā, kāliṅgo cakkhavattī, pātubhūta – sattaratano, sabbālaṅkāra - patimaṇḍito, mālā – vilepanadharo.
Thuật từ:
Pāyāsi, sabbasetaṃ kelāsakūṭa - paṭibhāgaṃ gajaratanaṃ āruyha, mātāpitunnaṃ assamapadaṃ
(68) Chủ từ phải là một danh từ hay một hoặc nhiều tiếng được dùng thay thế danh từ:
1. Một danh từ: Puriso gāmaṃ gacchati
2. Một đại danh từ: so rukkhaṃ chindati
3. Một tĩnh từ được dùng như danh từ: dhanavā gehaṃ kiṇāti.
4. Một danh động từ: tattha gamanaṃ sukhāvahaṃ bhavissati.
5. Một nguyên mẫu: na sakkā gantuṃ
6. Một đoản cú:
a. “Tīni phalāni pattena ariyasāvakena olokita - olokitaṭṭhānaṃ kampi”
b. “sunakhakāle pacceka – Buddhe sinehena pavattitabhuṅkaraṇa - mattameva taṃ rakkhati.
(69) (BIS). Trong khi chia một câu ra hai phần, túc từ được đặt ở dưới thuật từ. Túc từ đứng làm bổ túc cho thuật từ.
Túc từ có thể là một danh từ, một đại danh từ, một tĩnh từ dùng như danh từ, một danh động từ, một nguyên mẫu, một đoản cú, (như trường hợp chủ từ)
1. Danh từ: puriso rukkhaṃ chindati
2. Đại danh từ: te maṃ pahariṃsu
3. Tĩnh từ: corā dhanavantaṃ haniṃsu
4. Danh động từ: thero tassa āgamanaṃ paccāsiṃsati
5. Nguyên mẫu: na visahati bhottuṃ
6. Đoản cú: ahaṃ jetavane vasantaṃ Bhagavantaṃ passiṃ
(70) Cả hai chủ từ và túc từ có thể được khoáng trương với những bổ túc từ, có thể là:
1. Một tĩnh từ
2. Một danh từ đồng cách
3. Một danh hay đại danh từ ở sở hữu cách
4. Một đoãn cú
5. Danh từ ghép, hay
6. Một mệnh đề được nối bởi một đại danh từ liên kết.
Ví dụ:
1. Balavā puriso mahantaṃ rukkhaṃ āruhati
2. Rājā ajātasatthu vedehīputto attano pitanaṃ seṇiyaṃ Bimbisāraṃ jīvitā voropesi.
3. Gahapatino putto tassa goṇe pahari
4. Vihāraṃ gato rājā pasenadi kosalo dhammaṃ desentaṃ Bhagavantaṃ passi
5. Sabbālaṅkāra - patimaṇḍito kāliṅgo cakkavattī kelāsakūṭa - paṭibhāgaṃ gajaratanaṃ āruyha agamāsi
6.
a. Bổ nghĩa cho chủ từ:
“Sukhaṃ supanti munayo (những vị ẩn sĩ được an lạc)
Ye itthīsu na bajjhare (những vị không liên hệ đến phụ nữ)
b. Bổ nghĩa cho túc từ:
“Yo me ñānaṃ pakittesi pasanno sena cetasā, taṃ ahaṃ kittayissāmi” (kẻ nào tuyên bố biết ta với tâm thanh tịnh, kẻ ấy ta khen ngợi)
(71) Thuật từ luôn luôn là một động từ. Nó có thể được khoáng trương, nối dài hay biến đổi bởi một trạng từ hay bất cứ một tiếng hay nhiều tiếng nào tương đương với một động từ. Sự mở rộng thuật từ như thế được gọi là mệnh đề trạng từ.
Mệnh đề trạng từ có thể là:
1. Một trạng từ: “Sukhaṃ supanti munayo” (những ẩn sĩ ngủ an lạc)
2. Một đoản cú trạng từ: Bhagavati jetavane viharante bahū deva – manussā taṃ namassiṃsu (Đức Thế Tôn trú ở Kỳ Đà Lâm, nhiều trời người đảnh lễ Ngài)
(72) Có nhiều loại trạng từ và đoản cú trạng từ. Chúng được phân loại tùy nghĩa của chúng:
1. Chỉ thời gian: yadā, tadā, idāni, ajja, pāto, divā, …..
2. Chỉ nơi chốn: tattha, yahiṃ, kutra, tamhā, uddhaṃ, adho, heṭṭhā, dūrato ……
3. Chỉ mức độ, số lượng: thokaṃ, bahukaṃ, yāvatā tāvatā, yāva, tāva, kittāvatā …..
4. Chỉ cách thức: sīghaṃ, sanikaṃ, sahasā, sukhaṃ
5. Chỉ sự chắc chắn: addhā, vata, kāmaṃ, jātu, ve, …..
6. Chỉ lý do và hậu quả: tasmā, tena, yato, yaṃ, tato, kasmā, …..”
Những đoản cú trạng từ cũng được phân loại như trạng từ:
a. Jīvante yeva tassa parisā vipulā ahosi (đương lúc Ngài sống ở đó, hội chúng của Ngài rất đông)
b. Mahāraññā kārite vihāre bahavo therā vasanti (nhiều vị trưởng lão ở trong tịnh xá được xây cất bởi vị đại vương)
c. Dānaveyyāvatiko pi paṇṇe āropita – niyāmen’eva tesaṃ tesaṃ gehāni bhikkhu pahiṇi (người sắp đặt của bố thí gởi những lá (thuốc) tùy theo toa thuốc đến tận nhà từng vị tỷ kheo)
d. Yathā me dhanacchedo na hoti, tathā karissāmi (cách nào cho tài sản tôi không mất, cách ấy tôi sẽ làm hay: tôi sẽ làm sao cho tài sản tôi không mất)
e. Atha te devī pucchi: kiṃ kāraṇā āgatatthāti? (khi ấy, vị nữ thần hỏi chúng: vì việc gì mà ngươi đến đây?)
Định nghĩa những mệnh đề và đoản cú sau đây:
1. “Ajātasattu – kumāro Devadattassa Gayāsīse vihāraṃ kāretvā … divase divase pañcathālipāka – satāni abhihari” (mahilāmukha). J.i,i85 – 8
2. “Na, bhikkhave, tathāgato idān’ eva lokassa atthaṃ carati, pubbe pi cari yeva”. J.i, 259 – 261.
3. “Ajja kho pan’ Ānanda, rattiyā pacchime yāme, kusinārāyaṃ Upavattane Mallānaṃ sālavane antarena yamakasālānaṃ, tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati”. D.ii, 134.
4. “Satthari hi pathama – gamanena kapilarunaṃ gantvā kaṇiṭṭha - bhātikaṃ Nandakumāraṃ pabbājetvā kapilapurā nikkhamma anupubbena sāvatthiṃ gantvā viharante āyasmā Nando …. Anabhirato … ahosi”. J.ii, 92.
5. “Ekaṃ samayaṃ Bhagavā Sāvatthiyaṃ viharati Jetavane anāthapiṇdikassa ārāme, tatra kho Bhagavā bhikkhū āmantesi bhikkhavo ‘ti”. S.i, 218 …..
6. “Atha kho rājā magadho ajātasattu vedehīputto …. ārohanīyaṃ nāgaṃ abhiruhitvā ukkāsu dhāriyamānāsu Rājagahamhā niyyāsi”. D.i, 49.
7. “Na h’ evaṃ vandiyā Buddhā yathā vandasi, Gotamī” kathaṃ carahi sabbaññū vanditabbā Tathāgatā?”. Apa. 535.
8. “Anupubbena medhāvī thoka - thokaṃ khaṇe khaṇe kammāro rajatass’ eva niddhame malaṃ attano”. Dhp. kệ. 239.
9. “Sabbaṃ Tissakumārassa vatthumhi vuttanayen’ eva veditabbaṃ”. Dha.ii, 139.
10. “Sāvatthiyaṃ kira eko upāsako dhammena samena agāraṃ ajjhāvasati”. Ibid.ii, 157.
11. “Evaṃ sante pi ahaṃ pubbe kiñci akatattā kiñci na labhāmī ti na jānāsi”. Ibid.ii, 127.
12. “Attano sāmike … disvā cittaṃ ekaggaṃ na bhaveyya, tena magga – phalāni pattuṃ na sakkuṇeyyuṃ; tasmā acalasaddhāya patiṭṭhitakāle tāsaṃ te bhikkhū arahattaṃ patte dassesi”. Ibid.ii, 125.
13. “Appakā te manussesu ye janā pāragāmino; athā ‘yaṃ itarā pajā tīraṃ evānudhāvati”. Dhp. kệ 85.
14. “Sā vejjen’ āgantvā kīdisaṃ, bhadde’, ti puṭṭhā: “Pubbe me akkhīni thokaṃ rujiṃsu, idāni atirekataram. Rujantī ‘ti āha”. Dha.i, 21.
15. “Yena yena subhikkhāni, sivāni abhayāni ca, tena, puttaka, gacchassu; mā sokāpahato bhava”. Theg. kệ 82.
16. “Yatth’ eko labhate babbu, dutiyo tattha jāyati”. J.i, 477 – 480.
17. “Yadā balākā suci - paṇḍaracchadā
Kāḷassa meghassa bhayena tajjitā
Palehitī ālayaṃ ālayesinī
Tadā nadī Ajakaraṇī rameti maṃ”. Theg. kệ. 307.
18. “Asantaṃ yo pagaṇhāti, asantañ c’upasevati, taṃ eva ghāsaṃ kurute, vyaggho sañjīvakaṃ yathā” (sañjīva). J.i, 508 – 511.
19. “Saccaṃ kira tvaṃ, Nanda, sambahulānaṃ bhikkhūnaṃ evaṃ ārocesi?. Dha.i, 118.
20. “Tathāgatassa tattha hatthināgena upaṭṭhiyamānassa vasanabhāvo sakala – jambudīpe pākaṭo ahosi”. Ibid.i, 60.
CHÚ GIẢI NHÓM 15
1. Pañca … abhihari: nó mang 500 hũ gạo (1 thālipāka chứa đủ đồ ăn cho mười người).
2. Lokassa atthaṃ carati: làm lợi lạc cho thế gian.
3. Hôm nay, này Ānanda, vào canh cuối của đêm, trong rừng Sa La của dòng họ Mallā, ở Upavattana thuộc xứ Kusināra, giữa cây Sa La song đôi, Như Lai sẽ nhập Niết Bàn.
4. Sau khi đức đạo sư đến thành Kapilavatthu lần đầu tiên, xuất gia cho em của Ngài, hoàng tử Nanda, rồi rời khỏi Kapilavatthu để tuần tự du hành đến Sāvatthi và trú ở đây, tôn giả Nanda không hoan hỷ.
6.
(a) Ārohanīyaṃ nāgaṃ thớt voi có thể được cưỡi
(b) Ukkāsu dhāriyamānāsu: trong khi những bó đuốc cháy dưới ánh sáng những ngọn đuốc.
7. “Này Gotamī, không phải như vậy, các Đấng Giác Ngộ đáng được tôn kính, như ngươi đã tôn kính”
“Bạch đấng Nhất Thiết Trí, vậy Như Lai nên được tôn kính như thế nào?
8. Giống như thợ vàng lọc quặng, dần dần, mỗi khi một ít, mỗi thời một ít. Cũng vậy, kẻ trí cần tẩy bỏ cấu uế của mình.
9. Vuttanayena: theo lời người ta nói
10. Dhammana samena: một cách đúng pháp, an ổn.
11. Pubbe ở đây nghĩa là những tiền kiếp, đời trước.
12.
(a) Ekagga: nhất tâm, chuyên chú
(b) Acala – saddhā: lòng tin không lay chuyển
13. Chỉ có số ít người đã qua được bên bờ bên kia; những người còn lại chạy quanh bờ bên này.
15. “Nơi nào khất thực dễ, an ổn và không nguy hiểm, nơi đấy, con ơi, hãy đi đến; đừng sống trong lo sầu”
16. Chỗ nào một con mèo được mồi, chỗ ấy, một con mèo thứ hai xuất hiện.
17. Lúc nào những con thiên nga lông trắng tuyệt đẹp bay đi tìm chỗ trú ẩn bị đe dọa bởi nỗi sợ hãi đám mây đen, lúc ấy, con sông Ajakaraṇī làm cho tôi vui thích.
18. Người nào giúp đỡ một kẻ bất thiện và làm bạn với kẻ bất thiện, người bất thiện ấy ăn (thịt) người ấy, như con cọp ăn (thịt) người cứu mạng nó.
19. Này Ānanda, có phải đúng chăng, ngươi đã thông báo như vậy cho nhiều tỳ kheo?
20. Tin tức Đức Như Lai sống ở đây, được một con voi hầu hạ, được truyền đi khắp đảo Jambudīpa”.
(73) Một mệnh đề là một phần của câu, chứa đựng một động từ đã chia (một câu phức tạp phải có ít nhất hai mệnh đề, một chính một phụ)
Có ba loại mệnh đề:
1. Mệnh đề danh từ: thay thế một danh từ, làm chủ từ hay túc từ.
2. Mệnh đề tĩnh từ: thay thế tĩnh từ và làm cho chủ từ hay túc từ thêm rộng nghĩa.
3. Mệnh đề trạng từ: thay thế một trạng từ và trở thành khoáng trương của thuật từ.
Tỷ dụ:
1. Mệnh đề danh từ:
a. “Saccaṃ kira tvaṃ, Nanda, sambahulānaṃ bhikkhūnaṃ evaṃ ārocesi?” (Này Nanda, có đúng chăng, ngươi đã thông báo như vậy cho nhiều tỷ kheo)
Ở đây, thuật từ là: Saccaṃ (hoti) chủ từ là “tvaṃ sambahulānaṃ bhikkhunaṃ evaṃ ārocesi”. Đây là một mệnh đề danh từ vì nó thay thế chủ từ.
b. “Satthā tato pi jīvakambavanam gantukāmo” tattha maṃ nethā: ti āha” (Đức Đạo sư muốn đi đến vườn xoài của Jīvaka, nói với Jīvaka: “hãy đem ta đến đấy nếu ta đặt câu hỏi: “Ngài nói gì?” thì câu trả lời là “Hãy đem ta đến đấy” (tattha maṃ netha). Cả mệnh đề này làm túc từ cho āha.
2. Mệnh đề tĩnh từ
“Yaṃ nissitā jagatiruhaṃ vihaṅgamā, svāyaṃ aggiṃ pamuñcati” (Sukuṇa – jātaka) (cây là chỗ những con chim nương ở, cây ấy bốc lửa)
Ở đây, chủ từ svāyaṃ = so + ayaṃ (cây ấy)
Toàn thể dòng đầu (hiểu ngầm động từ honti) đứng làm thuộc từ bổ nghĩa cho chủ từ.
3. Mệnh đề trạng từ
a. “Yadā te vivadissanti, tadā ehinti me vasaṃ” (cho đến khi nào chúng còn tranh chấp, cho đến khi ấy chúng còn chịu ảnh hưởng của tôi.
b. “Kīdiso nirayo āsi, yatha dūsī apaccatha” (cái địa ngục như thế nào, nơi mà dūsī chịu khổ sở?)
NHỮNG MỆNH ĐỀ TRẠNG TỪ KHÁC NHAU
(74) Cũng như có nhiều loại trạng từ và đoản cú trạng từ, mệnh đề trạng từ cũng có nhiều loại như vậy.
a. Mệnh đề trạng từ chỉ thời gian:
“Purā agacchate etaṃ anāgataṃ mahabbhayaṃ
Subbacā hotha sakhilā aññamaññaṃ sagāravā”. Theg.v,987.
(Trước khi nỗi sợ hãi lớn này sẽ đến trong tương lai, các ngươi hãy nhu hòa hiền lành, tôn trọng nhau)
b. Chỉ nơi chốn:
“Maññe sovaṇṇayo rāsi, soṇṇamālā ca, Nandako
Yattha dāso āmajāto thito thullāni gajjati”. J.i, 226.
(Tôi nghĩ rằng có một đống vàng và những tràng hoa bằng vàng ở nơi Nandaka, người nô tỳ từ lúc sơ sinh, đang đứng nói những lời thô tháo)
c. Chỉ cách thức:
“Yathā sāradikaṃ bījaṃ khette vuttaṃ virūhati, evaṃ rūhatu te nasā”. J.ii, 322. (Những hạt giống mùa xuân được gieo trong một cánh đồng sẽ nẩy mầm (mau chóng), mong cho cái mũi của ngươi hãy mọc như vậy)
d. Chỉ lý do:
“Yato ca so bahutaraṃ bhojanaṃ ajjhupāhari, tato tatth’ eva saṃsīdi, amattaññū hi so ahu”. J.ii, 293. (Vì nó ăn quá nhiều, nó ngã quỵ tại chỗ ấy. Nó không biết tiết độ)
e. Chỉ mức độ:
“Yāva so mattaṃ aññāsi bhojanasmiṃ vihaṅgamo tāva addhānaṃ āpādī; mātarañ ca aposayī”. Ibid. (chừng nào con chim ấy biết tiết độ trong sự ăn uống, chừng ấy, nó có thể bay xa và nuôi mẹ)
f. Chỉ hậu quả:
“Sace yujjhitukāmo ‘si, jayaṃ samma dadāmi te”. J.ii, 11 (Nếu ngươi sẵn sàng chiến đấu, ta sẽ cho ngươi chiến thắng)
GHI CHÚ
a) Thể tuyệt đối ở định sở cách, hay một đoản cú, hay một mệnh đề có thể tuyệt đối ở định sở cách, được liệt vào nhóm mệnh đề trạng từ thời gian.
b) Một danh từ ở sở dụng cách hay một đoản cú, hay một mệnh đề có nghĩa ấy, được liệt vào nhóm mệnh đề trạng từ cách thức.
c) Những đoản cú có một phân từ bất biến quá khứ, như gantvā được liệt vào nhóm mệnh đề trạng từ thời gian, vì chúng chỉ một việc gì được làm trước khi hành động chính thức xảy ra.
(75) Do những ví dụ nêu trên, ta thấy rằng:
i) Một mệnh đề danh từ được dẫn nhập bằng iti (hiểu ngầm)
i) Một mệnh đề tĩnh từ được dẫn nhập bằng đại danh từ
iii) Một mệnh đề trạng từ được dẫn nhập bằng:
a. Yathā (tathā)
b. Yadā (tadā)
c. Yattha (tattha)
d. Yena (tena)
e. Yato (tato)
f. Yāva (tāva)
g. Yāvatā (tāvatā)
h. Ce, sace, yadi
i. Iva, viya
j. Yadā, atha
k. Seyyathā pi (evaṃ eva)
Định nghĩa những mệnh đề khác nhau:
1. “Yo vejayanta - pāsādaṃ
Pādaṇguṭṭhena kampayi
Tādisaṃ bhikkhum āsajja
Kaṇha, dukkhaṃ nigacchasi”. Theg. kệ 1194.
2. “Evaṃ etaṃ, mahāvīra, yathā samaṇa, bhāsasi
Ettha c’eke visīdanti paṅkamh’ iva jaraggavo”. Ibid. kệ, 1154.
3. “ Seyyathā pi nāma suddhaṃ vatthaṃ apagatakāḷakaṃ sammadeva rajanaṃ paṭiggaṇheyya, evaṃ eva tesaṃ caturāsīti - pāṇasahassānaṃ tasmiṃ yeva āsane virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi”. D.ii, 43.
4. “Sare hatthehi bhañjitvā katvāna kuṭim acchi saṃ
Tena me sarabhaṅgo ti nāmaṃ sammutiyā ahu”. Theg. kệ 487.
5. “Labheyya nu kho so coro coraghātesu: “āgamentu tāva bhavanto coraghātā, amukasmiṃ me gāme vā nigame vā mittāmaccā ñātisālohitā, yāvāhaṃ tesaṃ uddassetvā āgacchāmī ‘ti?. D.ii, 321.
6. “No ce labhetha nipakaṃ sahāyaṃ
Saddhiṃ caraṃ sādhuvihāri dhīraṃ
Rājā ‘va raṭṭhaṃ vijitaṃ pahāya
Eko care mātaṅga’ raññe va nāgo”. Dha.i, 62.
7. “Evaṃ mahāsatto khuddaka – makkhikāya pivanamattam. Pi lohitaṃ ānuppādetvā, sattarājāno palāpetvā, kaṇiṭṭha - bhātaraṃ oloketvā, kāme pahāya, isipabbajjam. Pabbajitvā, abhiññā ca samāpattiyo ca nibbattetvā, jīvitapariyosaane brahma lokūpago ahosi”. J.ii, 90.
8. “Kosalarājā mahantena balena āgantvā Bārānasiṃ gahetvā taṃ rājānaṃ māretvā tass. Eva aggamahesiṃ attano aggamahesiṃ akāsi”. J.i, 407 – 410. (asātarūpa).
9. “Eko kuṭumbiko ekassa therassa vihāraṃ katvā taṃ tattha viharantaṃ catūhi paccayehi upaṭṭhahi”. Dha. ii, 52.
10. “Caratha, bhikkhave, cārikaṃ bahujana – hitāya, bahujanasukhāya … devamanussānaṃ”. V. M. 21.
11. “Na arahati bhavaṃ kūṭadanto samaṇaṃ Gotamaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ, samaṇo tv’ eva Gotamo arahati bhavantaṃ kūṭadantaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ”. D.i, 129.
12. “Atha kho pāyāsi Rājañño uttaraṃ māṇavaṃ āmantāpetvā etad’ avoca: saccaṃ kira tvaṃ, tāte uttara, evam anuddisasi iminā ‘haṃ dānena pāyāsiṃ Rājaññaṃ imasmiṃ yeva loke samāgacchiṃ, mā parasmiṃ ‘ti”. D.ii, 355.
13. “Abhijānāsi no tvaṃ, rājañña, divāseyyaṃ upagato supinakaṃ passitā ārāmarāmaṇeyyakaṃ vanarāmaṇeyyakaṃ?”. D.ii, 333.
14. “So vata, Cunda, attanā palipa – palipanno paraṃ palipa - palipannaṃ uddharissatii ti n’ etaṃ ṭhānaṃ vijjati”. M. I, 45.
15. “Tassa ce, bhikkhave, kulaputtassa evaṃ uṭṭhahato ghaṭato vāyamato te bhogā nābhinipphajjanti, so socati, kilamati, paridevati”. M.i, 86.
16. “Addhā kho, bhante, evaṃ sante tassa purisassa sappāṭihīrakataṃ bhāsitaṃ sampajjati”. D.i, 198.
17. “Yagghe, bhavaṃ jāneyya: samaṇo mahākaccāno brāhmaṇānaṃ mante ekaṃsena apavadati paṭikkosatī ti”. S.iv, 118.
CHÚ GIẢI NHÓM 16
1. Sau khi đả thương vị tỷ kheo ấy (một việc làm) khiến cho cung trời vua Đế Thích rung chuyển với ngón chân cái của ông ta, này Kaṇha, ngươi sẽ chịu khổ sở.
2. Này Mahāvīra, này Sa Môn, đúng như ngươi nói; ở đây, một vài người chìm đắm giống như con bò già chìm đắm trong một ao lầy.
3. Như một miếng vải sạch đã hết những vết dơ có thể sẵn sàng ăn màu nhuộm, cũng thế, pháp nhãn thanh tịnh vô cấu phát sinh nơi 84.000 người ngay tại chỗ ngồi này.
4. Sara, ở đây có nghĩa một loại lau sậy.
5. Bây giờ liệu kẻ trộm có được phép từ những người hành quyết rằng: “Xin Chư vị hành quyết hãy đợi tôi trở về sau khi trình diện với bạn bè huyết thống của tôi ở làng kia, thành phố kia.
6. Nếu các ngươi không có được một người bạn, một người có đức hạnh và khôn ngoan để cùng đi, thì hãy như một vị vua từ bỏ vương quốc đã chiếm được, ngươi hãy đi một mình như một con voi đi trong rừng.
7.
(a) Abhiññā ca samāpattiyo ca: thắng tri và thiền chứng
(b) Brahmalokūpago ahosi: sanh lên cõi phạm thiên.
9. Catūhi ….. upaṭṭhahi: hỗ trợ cho vị ấy bằng bốn duyên (tứ sự cúng dường: thực phẩm, dược phẩm, y phục, trú xứ).
10. Hãy đi, này các tỷ kheo, vì lợi ích của nhiều người, vì an lạc của nhiều người, vì lòng thương tưởng đối với thế gian, vì mục đích, vì lợi ích và an lạc của trời người.
11. Thật không thích hợp để cho tôn giả Kūṭadanta đến yết kiến sa môn Gotama, trái lại thật thích hợp để sa môn Gotama đến yết kiến. Tôn giả Kūṭadanṭa.
12. Rồi vương tử Pāyāsi cho gọi thanh niên Uttara mà bảo rằng: Uttara thân mến, có đúng thật chăng, nghe rằng ngươi nói thế này: Mong rằng do sự bố thí này, tôi được gặp vương tử Pāyāsi ngay trong đời này, không phải đời sau.
13. “Này vương tử, có phải ngươi nhận rằng trong khi ngươi đang ngủ trưa, ngươi đã mộng thấy những khu vườn khả ái?”
14. “Này Cunda, một người tự mình bị sa lầy lại chắc chắn kéo người khác ra khỏi bùn lầy, sự tình ấy không xảy ra”.
15. Này các tỷ kheo, nếu những tài sản ấy không đến cho người thiện gia nam tử tinh cần, nỗ lực, cố gắng như thế, thì nó sẽ sầu khổ, phiền muộn, than khóc.
16. Bạch Thế Tôn, sự tình là như vậy, thì lời nói của người ấy trở thành có căn cứ.
17. Xin Tôn giả biết cho rằng: sa môn Mahākaccāna một mực công kích, bài bác giáo điển của Bà La Môn.
NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA CÚ PHÁP
Theo sự giải thích trên, những thành phần của cú pháp gồm:
1. Chủ từ
2. Khoáng trương chủ từ
3. Túc từ
4. Khoáng trương túc từ
5. Thuật từ
6. Khoáng trương thuật từ, và
7. Bổ túc cho thuật từ (khi thuật từ không đầy đủ)
Tỷ dụ
Phân tích câu đơn giản:
“Pātubhūta – sattaratano Rājā kāliṅgo cakkavattī ekadivasaṃ sabbālaṅkāra - paṭimaṇḍito mālāvilepanadharo sabbasetaṃ kelāsakūṭa - paṭibhāgam gajaratanam āruyha mātāpitunnamassamapadaṃ payāsi”
CHỦ TỪ |
RĀJĀ KĀLIṄGA |
Khoáng trương chủ từ |
1. cakkavattī |
Túc từ |
sāssamapadaṃ |
Khoáng trương túc từ |
mātāpitunnaṃ |
Thuật từ |
pāyāsi |
Khoáng trương thuật từ |
1. ekadivasaṃ |
(76) Phân tích câu phức tạp
“Sā tesaṃ kathaṃ sutvā: ime nillajjā mayā saddhiṃ abhiramitvā idāni maṃ māretukāmā; jānissāmi nesaṃ kattabayuttakan ‘ti tehi māriyamānā: ahaṃ yakkhinī hutvā yathā maṃ ete mārenti evamev’ ete māretuṃ samatthā bhaveyyan ‘ti patthanaṃ akāsi”. Dha.ii, 35.
Chủ từ |
sā câu thính |
ime |
ahaṃ (hiểu ngầm) |
ahaṃ |
ete |
Khoáng trương chủ từ |
māriyamānā |
nillajjā |
|
|
|
Túc từ |
patthanaṃ |
maṃ |
kattabbayuttakaṃ |
ete |
maṃ |
Khoáng trương túc từ |
ahaṃ yakkhinī hutvā yathā maṃ ete mārenti evam ev’ ete māretuṃ samatthā bhaveyyanti
|
|
|
|
|
Thuật từ |
ākāsi |
honti (hiểu ngầm) |
jānissāmi |
bhaveyyaṃ |
mārenti |
Khoáng trương thuật từ |
1. tesaṃ kathaṃ sutvā 2.ime nillajjā mayā saddhiṃ abhiramitvā idāni maṃ māretukāmā jānissāmi nesaṃ kattabbayuttakan ti (cintetvā) 3. tehi |
1. mayā saddhiṃ abhiramitvā 2. idāni |
|
1. yakkhi hutvā evam eva |
yathā |
Bổ túc thuật từ |
|
māretukāmā |
|
māretuṃ samatthā |
|
(nó sau khi nghe lời của chúng (nghĩa rằng): “Bọn vô sỉ này sau khi hoan hỷ với ta, bây giờ lại muốn ta chết, ta biết nên làm gì” bèn làm một ước nguyện với chúng: “Tôi vì là một dạ xoa, chúng giết tôi như thế nào, tôi mong sẽ mạnh để giết chúng như vậy”)
(77) Phân tích hợp cú:
“Bhavaṃ hi ānando tassa bhoto Gotamassa dīgharattaṃ upaṭṭhāko santikāvacaro samīpacārī, Bhavam etaṃ ānando jāneyya: yesaṃ so Bavaṃ Gotamo dhammānaṃ vaṇṇavādī ahosi, yattha ca imaṃ janataṃ samādapesi, nivesesi, patiṭṭhāpesī’ti”. D.i, 205.
(Tôn giả Ānanda là vị thị giả, người gần gũi thân cận Thế Tôn lâu dài, Tôn giả Ānanda biết việc này: đối với những pháp nào tôn giả Gotama tán dương, tôn giả Gotama khuyến khích, cổ vũ, an lập những người này vào pháp ấy)
Danh từ liên kết (tasmā) |
Câu 1: bhavaṃ hi ānando … samīpacārī (ahosi) |
Câu 2: Bhavaṃ etaṃ Ānando jāneyya yesaṃ …. Patiṭṭhāpesi |
Mệnh đề 1: yesaṃ so Bhavaṃ Gotamo dhammānaṃ vaṇṇavādī ahosi |
Mệnh đề 2: yattha ca imaṃ janataṃ samādapesi |
Mệnh đề 3: yattha imaṃ janataṃ nivesesi |
Mệnh đề 4: yattha imaṃ janataṃ patiṭṭhāpesi |
Chủ từ |
ānando |
ānando |
gotamo |
(gotamo) |
(gotamo) |
(gotamo) |
Khoáng trương chủ từ |
bhavaṃ |
bhavaṃ |
bhavaṃ so |
(bhavam) |
(bhavaṃ) |
(bhavaṃ) |
Túc từ |
|
etaṃ |
|
janataṃ |
(janataṃ) |
(janataṃ) |
Khoáng trương túc từ |
|
yesaṃ so … yattha ca imaṃ janataṃ …. patiṭṭhāpesi |
|
imaṃ |
(imaṃ) |
(imaṃ) |
Thuật từ |
ahosi (hiểu ngầm) |
jāneyya |
ahosi |
samādapesi |
nivesesi |
patiṭṭhāpesi |
Khoáng trương thuật từ |
dīgharattaṃ |
|
|
yattha |
(yattha) |
(yattha) |
Bổ túc thuật từ |
tassa bho gotamassa upaṭṭhako santikā vacaro samīpacārī |
|
yesam. dhammānaṃ vaṇṇavādī |
|
|
|
(78) Phân tích một câu phức tạp dài dòng:
“Ath’ assa bhariyā andhabālā evarūpe pāṭihāriye pasādaṃ ajanetvā taṃ akkositvā paribhāsitvā: “Rājāno nāma caṇḍā, sakiṃ kuddhā hattha – pādādi – chedanena bahum pi anatthaṃ karontī ti putte ādāya rājakulaṃ gantvā raññā pakkositvā ‘kiṃ etan ‘ti pucchitā āha: ayaṃ mama sāmiko tumhākaṃ upaṭṭhāna – pupphehi satthāraṃ pūjetvā tucchahattho gharaṃ āgantvā kahaṃ pupphānī ‘ti puṭṭho idaṃ nāma vadeti; mayā tassa chaḍḍitabhāvaṃ jānāhi?” devāti. Dha.ii, 43.
(Rồi bà vợ ngu ngốc, sau khi làm phát sinh lâu đài kỳ diệu như vậy, chiếc móc mạ ly ông ta (nói rằng): “những ông vua tàn bạo trong cơn tức giận, làm hại nhiều người bằng cách chặt tay chân và sau khi đem theo những đứa con trai đến nhà vua, sau khi hỏi “Ngài là ai” đã nói: “Chồng của tôi đây đã cúng dường bậc đạo sư những cái hoa để dành cho Ngài và trở về nhà tay không “Khi được hỏi” “hoa ở đâu rồi” thì y nói thế à: “Bà biết tôi đã quăng bỏ chúng”)
|
Cả câu |
Mệnh đề 1 |
Mệnh đề 2 |
Mệnh đề 3 |
Chủ từ |
bhariyā |
rājāno |
sāmiko |
(tvaṃ) |
Khoáng trương chủ từ |
1.assa 2.andhabālā 3.raññā pakkositvā 4.kiṃ eta ti pucchitā |
(1) caṇḍā (2) sakiṃ kuddhā |
(1) ayaṃ (2) mama (3) kahaṃ pupphānī ti puṭṭho |
|
Túc từ |
ayaṃ mama sāmiko … tucchahattho gharaṃ āgantvā …. vadeti mayā tassa chadditabhāvaṃ jānāhi |
anatthaṃ |
idaṃ |
mayā tassa chaḍḍita bhāvaṃ |
Khoáng trương túc từ |
|
bahuṃ |
|
|
Thuật từ |
āhā |
karonti |
vadeti |
jānāhi |
Khoáng trương thuật từ |
(1) atha (2) eva rūpe pāṭihāriye pasādaṃ ajanetvā (3) taṃ akkositvā (4) (taṃ) paribhāsitvā (5) rājāno nāma … karontī ti (vatvā) (6) putte ādāya rājakulaṃ gantvā |
hattha pādādi chedanena |
tumhākaṃ upaṭṭhā napupphehi satthāraṃ pūjetvā tuccha hattho gharaṃ āgantvā |
|
Phân tích những câu sau:
1. “Puṇṇo theraṃ disvā va kasiṃ ṭhapetvā pañcapatiṭṭhitena theraṃ vanditvā dantakaṭṭhaṃ kappiyaṃ katvā adāsi”. Dha.iii, 303.
2. “Satthā mūlasiriṃ āmantetvā: “jānāsi etan ‘ti pucchitvā, na jānāmī ‘ti vutte: “pitā te, Ānandaseṭṭhī ‘ti vatvā asaddahantam.: ānandaseṭṭhi, puttassa te pañca mahānidhiṃ ācikkhāhī ‘ti vatvā ācikkhāpetvā saddahāpesi”. Dha.ii, 26.
3. “Appakā te manussesu ye janā pāragāmino athāyaṃ itarā pajā tīraṃ evānudhāvati”. Dhp. kệ 85.
4. “Anuddha to acapalo nipako saṃvutindriyo sobhati paṃsukūlena sīho va girigabbhare”. Theg. kệ 1081.
5. “Yo ca koci manussesu parapāṇāni hiṃsati asmā lokā paramhā ca ubhayā dhaṃsate naro”. Theg. kệ 237.
6. “Yāva jīvaṃ pi ce bālo paṇḍitaṃ payirūpāsati na so dhammaṃ vijānāti dabbī sūparasaṃ yathā”. Dhp. kệ 64.
7. “Atha naṃ piṇḍāya caritvā jīvituṃ samatthakāle kapālaṃ hatthe ṭhapetvā: tāta, mayaṃ taṃ nissāya mahādukkhaṃ pattā; idāni na sakkoma taṃ posetuṃ; imasmiṃ nagare kapaṇaddhikādīnaṃ paṭiyatta – bhattāni atthi, tattha bhikkhaya caritvā jīvāhī ‘ti taṃ vissajjesi”. Dha.ii, 27.
8. “Tasmiṃ samaye Bārāṇasīvāsino devatāmaṅgalikā honti; bahū ajeḷaka - kukkuṭa – sūkarādayo vadhitvā nānappakārehi puppha – gandhehi c’ eva maṃsalohitehi ca balikammaṃ karonti”. J.i, 259 – 261.
9. “Selo yathā ekaghano vātena na samīrati
Evaṃ nindā - pasaṃsāsu na samiñjanti paṇḍitā”. Dhp. kệ 81.
10. “Imehi lakkhaṇehi samannāgato nāma agāramajjhe vasanto rājā hoti cakkavattī; pabbajanto loke vivaṭacchado sabbaññū Buddho hoti” jāṭaka – nidāna.
CHÚ GIẢI NHÓM 17
1. Khi thấy vị trưởng lão, Puṇṇa đặt cái cày xuống, đảnh lễ vị trưởng lão bằng cả năm vóc (đầu, hai tay, hai chân) và sau khi làm sẵn một cái que đánh răng đúng pháp, đã cúng cho Ngài.
Kappiyaṃ katvā: sau khi làm cho thích hợp, đúng pháp
2. Asaddahantam (đối với kẻ) không có đức tin
4. Người không bồng bột, không dao động, thận trọng, các căn đươọc điều phục, sáng chói trong mảnh y phấn tảo, như con sư tử trong hang núi.
5. Bất cứ kẻ nào trong loài người làm hại những hữu tình khác, kẻ ấy dễ đoạ lạc trong cả hai đời, đời này và đời sau.
6. Dù một kẻ ngu gần gũi người trí suốt đời, nó cũng không biết pháp, giống như một cái muỗng không biết mùi vị của món xúp.
7. Kapaṇaddhikādīnaṃ paṭiyatta – bhattāni: đồ ăn dành cho người nghèo, du khách ….
8. Devatāmaṅgalikā: mong được điềm lành Chư thiên cho
9. Như tảng đá một mực không lay chuyển vì gió, cũng vậy những người tri không lay chuyển vì khen chê.
10. Một người thành tựu những tướng này, nếu sống ở nhà sẽ là một vị vua chuyển luân; nếu xuất gia sẽ thành một vị Phật Nhất Thiết Trí cuốn lại trở lại (xóa tan) bóng tối thế gian.
(79) Cú pháp bàn về liên hệ giữa những danh từ khi chúng được xếp đặt để lập thành câu. Phần lớn, những liên hệ này được mệnh danh là “sự hòa hợp”.
Cú pháp của danh từ có thể được xếp loại theo những biến cách khác nhau.
(80) Chủ cách được dùng:
1. Khi danh từ đứng làm chủ từ trong một câu
2. Khi một danh từ đứng làm danh từ đồng cách với một danh từ khác ở chủ cách.
3. Khi một danh từ đứng một mình và chỉ diễn đạt ý nghĩa của từ nguyên nó.
(1) Chủ từ có ba loại:
a. Đơn giản: Dāso rukkhaṃ chindati (người tớ trai chặt cây)
b. Sai bảo: seṭṭhī dāsaṃ rukkhaṃ chindāpeti (người triệu phú sai người tớ trai chặt cây)
c. Tự quy: rukkho patati. Ghaṭo bhijjati (cây đổ. Ghè bể)
Phần lớn, những danh từ sai bảo đều có hai túc từ, một trực tiếp, một gián tiếp. Ở ví dụ trên, rukkhaṃ là túc từ trực tiếp, dāsaṃ là túc từ gián tiếp (để ý rằng chủ từ dāso ở (a) trở thành một túc từ ở (b).
Ở (c) vì cái cây tự gãy, không có một nỗ lực của người khác để đốn nó, nên cây ấy được gọi là chủ từ tự quy. Động tác quay về chính chủ từ Ghato bhijjati (ghè bể) cũng vậy.
(2) Danh từ đồng cách:
a. Rājā māgadho seniyo Bimbisāro
b. Sakko Devānamindo
c. Visākhā migāramātā
(3) Danh từ chỉ diễn đạt ý nghĩa của từ nguyên chúng
Ví dụ: Puriso, rukkho, pabbato
(81) Đối cách thường được dùng để chỉ một túc từ trong câu: túc từ có ba loại:
a. Nibbatti – kamma: túc từ chỉ sự phát sinh
- Mātā puttam vijāyati (bà mẹ sinh con trai)
- Āhāro sukhaṃ janeti (đồ ăn phát sinh khoái lạc)
- Vaḍḍhakī rathaṃ karoti (thợ xe làm xe)
b. Vikati – kamma: túc từ chỉ sự thay đổi
Kaṭṭhaṃ aṅgāraṃ karoti (củi làm thành than)
c. Pattikamma: túc từ chỉ sự đạt đến
- Puriso gehaṃ pavisati (người đàn ông vào nhà)
- Cakkhumā rūpāni passati (người có mắt thấy các sắc)
- Upāsako Buddhaṃ namassati (vị cư sĩ đảnh lễ Đức Phật)
1. Khoảng thời gian và không gian được chỉ bằng đối cách:
- “Atha kho Bhagavā bodhirukkhamūle sattāhaṃ ekapallaṅkena nisīdi”.v. M
(Rồi Thế Tôn ngồi kiết già trong bảy ngày dưới gốc cây Bồ Đề)
- “Sace ayyā imaṃ temāsaṃ idha vaseyyuṃ”. Dha.i, 8
(Nếu chư vị ở đây trong ba tháng này)
- “Vīsaṃyojanasataṃ maggaṃ gantvā … piṇḍāya pāvisi”. Dh.a.i, 8.
(Sau khi đi đường hai nghìn do tuần, vị ấy đi vào để khất thực)
2. Những số thứ tự chỉ lần thứ mấy được đặt ở đối cách: So dutiyaṃ pi tatiyam pi tath’ eva yāci (nó xin như vậy lần thứ hai, lần thứ ba)
3. Phần lớn trạng từ được dùng ở đối cách:
“Tumhe imasmiṃ mate yeva sukhaṃ jīvissatha, jīvante tu dukkhaṃ jīvatha”. Dha.i, 216. (Trong cái chết này, ngươi sẽ được sống an lạc, nhưng trong cái sống, ngươi sống khổ.)
4. Tất cả động từ có hàm ý chuyển động đều đòi hỏi đối cách:
- Puriso gāmaṃ gacchati (người đàn ông đi đến làng)
- Rājā Bhagavantaṃ upasaṅkami (ông vua đến gần Đức Thế Tôn)
5. Những tiếp đầu ngữ anu, abhi, adhi, pati và upa đòi hỏi đối cách:
- Anu: “Caturāsīti - pāṇasahassāni … vipassiṃ Bodhi sattaṃ … pabbajitaṃ anupabbajiṃsu”. D.ii, 30. (84.000 hữu tình xuất gia theo bồ tát Vipassi)
- Abhi: “Taṃ kho pana bhavantaṃ Gotamaṃ evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato”. D.i, 87. (tiếng đồn tốt đẹp sau đây được đồn đi về Tôn giả Gotama ấy)
- Pati: “So ahaṃ pi gamissāmi nagaraṃ Mithilaṃ Pati”. Thig. kệ 319 (Tôi cũng sẽ đi đến thành phố Mithila)
- Adhi: “Adhi brahmanaṃ mayaṃ, bhante Bhagavantaṃ apucchimhā”. M.ii, 132 (Thưa Tôn giả cchúng tôi đã hỏi Thế Tôn về Phạm Thiên)
- Upa: “Ekaṃ yeva catudoṇikaṃ pitakaṃ upanisīditvā dāsa – kammakara – porisassa chammāsikaṃ bhattaṃ deti”. V. M. 240. (Sau khi ngồi xuống cạnh một cái giỏ chứa chỉ 4 donika, nó cho đồ ăn đủ ăn sáu tháng cho những người giúp đỡ và những người làm công)
6. Những bất biến từ dhī, antara và samantā đòi hỏi đối cách:
- Dhī: “Dhī brāhmaṇassa hantāraṃ”. Dhp. 389.
(Đáng hổ thẹn cho kẻ đáng đập người Bà la môn)
- Antarā: “Antarā ca nālandaṃ antarā ca Rājagahaṃ addhānamagga - paṭipanno hoti”. D.i, 1.
(Vị ấy đang đi trên đường giữa Nālanda và Vương xá)
- Samantā: “Etha tumhe, bhikkhave, samantā Vesāliṃ yathāmittaṃ … vassaṃ upetha”. D.ii, 98.
(Này các tỷ kheo, các ngươi hãy an cư trong mùa mưa, xung quanh Vesāli tại chỗ có bạn bè thân hữu)
(82)
1. Nhân tố trung gian qua đó, một động tác được thi hành, được đặt vào sở dụng cách:
Vaḍḍhakinā geho karīyati (Ngôi nhà được làm bởi người thợ mộc) cần chú ý ở đây rằng ở Pāḷi vaḍḍhakinā được gọi là anutta – kattā (chủ từ không được diễn đạt bởi động từ) và geho là “utta - kammaṃ” (túc từ được diễn đạt bởi động từ). Đây là trường hợp của mọi câu ở thụ động thể. Tuy nhiên, định nghĩa này không có ở văn phạm anh ngữ.
2. Dung cụ được dùng để làm một động tác được đặt ở sở dụng cách:
So pharasunā rukkhaṃ chindati (nó chặt cây với cái rìu)
3. Chỉ nguyên nhân hay lý do:
- Rukkho vātena kampati (cây lay động vì gió)
- Kammunā vasalo hoti (nó đáng khinh vì hành động)
4. Chỉ phương tiện di chuyển:
- “Sā yāvatikā yānassa bhūmi, yānena gantvā yānāpaccorohitvā”. Dha. I, 385 (cho đến chỗ còn đi xe được, sau khi đi bằng xe, sau khi xuống xe)
5. Chỉ giá cả một đồ vật được mua:
Satasahassena me kītaṃ”. Apa (được mua cho tôi với giá 100.000)
6. Con đường một người đi theo:
Iminā maggena yāhi (hãy đi theo đường này)
7. Những tiếng diễn đạt ý nghĩa sanh ra, dòng dõi, nguồn gốc hay bản tính đòi hỏi sở dụng cách theo sau:
- Vipassī, bhikkhave, Bhagavā … khattiyo jātiyā ahosi … koṇḍañño gottena ahosi”. D.ii, 6-7 (này các tỷ kheo, Thế Tôn Vipassī thuộc chủng tộc Sát Đế Lỵ …. Dòng họ koṇḍañña)
- Akkhinā kāṇo: mù một mắt
8. Diễn đạt thời gian “vào lúc”
- Dvīhi māsehi niṭṭhāsi (kết thúc trong hai tháng)
- Tena samayena Buddho Bhagavā Uruvelāyaṃ viharati. M.v.1 (Bấy giờ, Phật Thế Tôn trú ở Uruvelā)
9. Diễn tả sự làm bạn hay sở hữu
- “Tena kho pana samayena Nigrodho paribbājako mahatiyā paribbājaka – parisāya saddhiṃ nisinno hoti”. D.iii, 36 (Bấy giờ, du sĩ Nigrodha đang ngồi với đại hội chúng du sĩ)
- Imehi kho ayaṃ, deva kumāro dvattiṃsamahā – purisa – lakkhanehi samannāgato”. D.ii, 19 (Thưa Đại Vương, cậy bé trai này thành tựu ba mươi hai đại nhân tướng)
10. Trong từ ngữ “dùng để làm gì”, cái vật dụng ấy được diễn đạt bằng sở dụng cách, còn người sử dụng thì ở chỉ định cách:
- “Ko attho jīvitena me?”. Theg. kệ 407 (sự sống đối với tôi có mục đích gì?)
- Kiṃ te jaṭāhi dummetha?. Dhp. kệ 394. (Này kẻ ngu, bện tóc dùng làm gì đối với ngươi?)
11. Những bất biến từ saha, saddhiṃ, samaṃ, vinā và đôi khi chữ alaṃ cần một sở dụng cách:
- Saha: :saha bhaṇḍakena coraṃ cūḷāya gaṇhantī viya maṃ vippakāraṃ pāpeyya”. Dha.i, 294 (Nàng sẽ tìm cách hại tôi như chúng bắt kẻ trộm bằng cách ném búi tóc với tang vật)
- Saddhiṃ: pañcasatā bhikkhū tena saddhiṃ maggaṃ paṭipajjiṃsu”. Dha.iii, 21 (năm trăm tỳ kheo đi trên đường với vị ấy)
- Samaṃ: “Yaṃ karomase Brahmuno samaṃ devehi, mārisa, tad’ajja tuyhaṃ kassāma”. Dii, 288 (Thưa Ngài, những gì chúng tôi cùng với những vị trời, làm với Phạm Thiên, hôm nay chúng tôi sẽ làm đối với Ngài)
- Vinā: “Na mayaṃ vinā bhikkhusaṅghena vattāma”. Dha.i, 405 (chúng tôi không quen sống không có chúng tỷ kheo)
- Alaṃ: “Pakkamat’ āyasmā imamhā āvāsā; alaṃ te idha vāsena” (pātimokkha) (Tôn giả hãy rời khỏi trú xứ này, vừa đủ rồi sự sống của Tôn giả ở đây)
12. Một số trạng từ cùng ở vào sở dụng cách:
- “Idāni pana me cittaṃ nibbutaṃ bhavissati; sukhena ca sayituṃ labhissāmi”. Dha.1,223 (Bây giờ tâm tôi sẽ được an tĩnh, và tôi sẽ được ngủ an lạc)
- Sammāsambuddhassa santike mayhaṃ pabbajjā, sā ca pana me dukkhena laddhā” (nigrodhamiga). J.i, 145-153 (sự xuất gia của tôi với Bậc Chánh Đẳng Giác; và sự xuất gia ấy, tôi được có khó khăn)
13. Trong sự so sánh cái vật dùng để so sánh được đặt ở sở dụng cách:
- “Etena hi agginā sadiso aggi nāma natthi”. Dha.i, 403 (không có lửa naò giống lửa này)
14. Một vật gì với nó được trộn lẫn vật khác, được đặt ở sở dụng cách:
“Kalīra – panasādīhi missetvā maṃsaṃ pacanti” (chúng nấu thịt trộn với măng, mít)
15. Tình trạng trong đó một việc gì được làm, được diễn đạt với sở dụng cách:
“Tvaṃ devasikaṃ sadehi muccamānehi piṇḍāya carasi” (Mahilāmukha. J.) (hằng ngày ngươi đi khất thực với mồ hôi nhỏ giọt)
16. Từ ngữ “thiếu, trừ bớt (bao nhiêu)” được đặt ở sở dụng cách:
“Imaṃ dvīhi ūnaṃ purisa sahassaṃ- vināsaṃ pattaṃ” (vedabbha). J.i, 253-256 (khi tai nạn đến, trừ với 2000 người này)
17. Khả năng cách và phân từ thụ động quá khứ có sở dụng cách cho chủ từ nguyên thủy của chúng.
- “Amhehi ca aññamaññaṃ katikā katā”. Dha.i, 93 (một sự thỏa thuận đã đạt được giữa chúng tôi)
- Yassa rañño cakkavattissa dibbaṃ cakkaratanaṃosakkati … na dāni tena raññā ciraṃ jīvitabbaṃ hoti”. D.ii, 59 (khi nào thiên bảo luân của vua chuyên luân này quay trở lui, thời mạng sống của vị vua ấy không còn lâu nữa)
Về chủ cách, đối cách và sở dụng cách
1. “Pubbe tvaṃ olambakaṃ otārento viya ujukaṃ eva phalāni pātesi” (kuruṅgamiga). J.i, 173-4.
2. “Upakaṭṭhāya pavāraṇāya sabbe ‘va saha paṭisambhidāhi arahattaṃ pāpuṇiṃsu”. Dha.i, 13.
3. “So taṃ ādāya Sāvatthiṃ ekarattiyāsena gacchanto ekaṃ phāsukaṭṭhānaṃ gantvā nivāsaṃ gaṇhi”. Dha.i, 386.
4. “Rājā kira pasenadi kosalo ekasmiṃ chaṇadivase … hatthiṃ abhiruyha mahantena rājānubhāvena nagaraṃ padakkhinaṃ karoti”. Dha.ii, 1.
5. “So: bhariyaṃ me nissāya bhayena uppannena bhavitabbanti cintetvā ….. gantvā rājānaṃ vanditvā aṭṭhāsi”. Dha.ii, 2.
6. “So … yathāladdhena vyañjanena saddhiṃ allaṃ eva bhattaṃ pacchiyaṃ opīḷetvā ādāya yojanikaṃ maggaṃ pakkanto”. Dha.ii, 3.
7. “Sabbhi reva samāsetha
Paṇḍiteh’ atthadassihi”. Theg. kệ 4
8. “Sā udakabindūhi paggharanteh’ eva aḍḍhullikhitehi kesehi vegeṅ āgantvā: “Tuvaṭaṃ kho, ayyaputta, āgaccheyyāsī ‘ti āha”. Dha.i, 116.
9. “Tasmiṃ pana nagare anusaṃvaccharaṃ vivaṭanakkhattaṃ nāma hoti, tadā bahi anikkhamanakulāni pi parivārena saddhiṃ gehā nikkhamitvā apaṭicchannena sarīrena padasā va nadītīraṃ gacchanti”. Dha.i, 388.
10. “Suppabuddha, … ahaṃ te apariyantaṃ dhanaṃ dassāmi, ‘buddho na buddho, dhammo na dhammo, saṅgho na saṅgho alaṃ me Buddhena, alaṃ me dhammena, alaṃ me saṅghenā ‘ti vadehī ti”. Udānaṭṭhakathā.
11. “Āyasmā Aṅgulimālo bhinnena sīsena, lohitena galantena, bhinnena pattena, vipphālitāya saṅghāṭiyā yena Bhagavā teṅ upasaṅkami”. M.ii, 104.
12. “Vipassī bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddho khattiyo jātiyā ahosi … koṇḍañño gottena ahosi”. D.ii, 11.
13. “Satthā navahi māsehi cārikaṃ caritvā puna Sāvatthiṃ agamāsi Visākhāya pi pāsāde kammaṃ navahi eva māsehi niṭṭhitaṃ”. Dha.i, 414.
14. “Bhante imaṃ catumāsaṃ bhikkhusaṅghaṃ gahetvā idh’ eva vasatha, pāsādamahaṃ karissāmī ti”. Dha.i, 415.
15. “Amatamhi vijjamāhe
Kiṃ tava pañcakaṭukena pītena?. Thig. kệ 503.
16. “Kiṃ te jaṭāhi dummedha?
Kiṃ te ajinasāṭiyā?. J.i, 134.
17. “Sace te ūnaṃ kāmehi, ahaṃ paripūrayāmi te; yonaṃ hiṃsati vāremi; bhūmi – senāpatī ahaṃ”. D.ii, 243.
18. “Dīgharattaṃ kho maṃ tvaṃ devī iṭṭhehi kantehi piyehi manāpehi samudācarittha; atha ca pana maṃ tvaṃ pacchime kāle aniṭṭhehi akantehi amanāpehi sanudācarasī ti”. Dii, 192.
CHÚ GIẢI NHÓM 18
1. Olambakaṃ: cục chì
2.
(a) Upakaṭṭhāya pavāraṇāya: khi lễ Pavāraṇā (tự tứ) gần đến. Pavāraṇā được cử hành vào cuối kỳ an cư mùa mưa.
(b) Saha paṭisambhidāhi:
3. Ekarattivāsena: chỉ ở lại một đêm (trên đường đi)
4. Nagaram. padakkhinaṃ karoti: đi nhiễu vòng quanh đô thị
5. Bhariyaṃ …. bhavitabbaṃ: có thể là một nguy hiểm khởi lên vì vợ tôi.
6.
(a) Yathāladdhena vyañjanena: với bất cứ món xúp nào nó có được.
(b) Pacchiyaṃ opīḷetvā: sau khi nhét đầy một giỏ.
7. Hãy chỉ giao thiệp với người thiện, người có trí, thấy rõ mục đích
8. Aḍḍhullikhitehi kesehi: có tóc chải một nữa
9. Vivaṭanakkhattaṃ: một cuộc lễ trong đó mọi thứ màn che được bỏ đi.
10. Alaṃ me Buddhena: đã đủ cho tôi về Đức Phật (thôi, vừa rồi)
11. Vipphālitāya saṅghāṭiyā: Với y tăng già lê bị rách
14. Pāsādamahaṃ: lễ tân gia
15. Khi đã có vị cam lồ (trường sanh bất tử) thì ngươi cần gì đến thức uống năm thứ cay nồng?
16. Kin te jaṭāhi: tóc bện của ngươi để làm gì?
17. Nếu ngươi thiếu gì về các dục lạc, tôi sẽ làm cho ngươi đầy đủ; ai hại ngươi, tôi sẽ ngăn lại; tôi là chúa tể trên đất và chủ đạo quân”. D.b.i, 275
18. Này Hoàng Hậu, từ lâu, Ngài nói với tôi bằng những lời dễ chịu, đáng ưa, khả ái, khả ý; nhưng lần cuối cùng đây, ngài nói những lời khó chịu, khó ưa, bất khả ý.
(83) Một người được cho một vật gì, người hay vật gì cho nó, một điều gì được làm, được đặt ở chỉ định cách.
Do đó, đôi khi chỉ định cách được dùng như một túc từ gián tiếp với những động từ tha động có túc từ trực tiếp ở đối cách.
1. Khi một vật gì được cho một người nào: “Mama ayye upasaṅkamitvā tesaṃ dānaṃ dehi”. Dha.i, 434.
2. Khi một việc gì được làm cho một người nào: “jātassa kho vipassissa kumārassa setacchattaṃ dhārayittha”. D.ii, 19.
3. Khi diễn tả sự ưa thích hay không ưa thích đối với một người hay một vật”
- Devā pi tesaṃ pihayanti Sambuddhānaṃ satīmataṃ. Dhp. 181. (Cả đến những vị trời cũng yêu mến những người nào có chánh giác và chánh niệm)
- Gehe itthīnaṃ pi putta - dhītānaṃ pi amacca - brāhmaṇa - gahapatādīnaṃ pi appiyo amanāpo ….. ahosi”. J.ii, 240.
4. Khi một người nào được thông báo về một việc gì: “Te attanā laddhaguṇaṃ tathāgatassa ārocesuṃ”
5. Khi ý nghĩa về mục đích được diễn đạt: “Tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya, bahujanasukhāya, lokānukampāya, atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ”. D.ii, 104.
6. Diễn tả sự thích hợp, xứng hợp, được dùng chỉ định cách:
Nayidaṃ Devadattassa anucchavikaṃ sāriputtattherassa anucchavikaṃ”. Dha.i, 79.
7. Trong những từ ngữ như: “Dùng để làm gì” …. Nhân vật đại danh từ được đặt ở chỉ định cách: “Kiṃ me gharāvāsena?”
8. Khi một điều gì bị từ chối, nhân vật đại danh từ đặt ở chỉ định cách: “mayhaṃ evarūpāya jaṭāya kiccaṃ natthi”
9. Những bất biến từ namo, sotthi, svāgataṃ, lābhā và những tiếng diễn đạt ý nghĩa của chúng cần một chỉ định cách:
- Namo te purisājañña, namo te purisuttama”. Theg. kệ 629.
- “Sotthi bhadante hotu rañño, sotthi janapadassa”. D.i, 96.
- “Tassā te svāgataṃ bhadde:
Atho te adurāgataṃ”. Thig. kệ 337.
- Lābhā vata me, …. Yassa me satthā arahaṃ”. S.i, 119.
10. Những động từ căn sau đây cần chỉ định cách:
- Su (nghe) theo sau pati hay pati + ā
- Ṭhā (đứng) theo sau upa
- Dubha (thù nghịch, chống đối)
- Khā (rõ ràng) theo sau pa hay không
- Kudha (giận dữ)
VD: - “Bhadante ti te bhikkhū Bhagavato paccassosuṃ”. D.ii, 290.
- “Appamattā ayyassa upaṭṭhānaṃ karohi”. Mittānisaṃsa sutta.
- Yaso killiñna pappoti. Yo mittānaṃ cā dūbhati.
- “Disā pi me na pakkhāyanti”. D.ii, 99.
- “Mā me kujjha, mahāvīra”. Thig. kệ 293.
11. Khi một vật gì được gửi cho người nào thì người tặng được đặt ở chủ định cách.
- Pitarā me tumhākaṃ paṇṇaṃ pesitaṃ (hoti).
12. Khi một điều gì được nói hay giảng cho một người nào, người nghe được đặt ở chỉ định cách:
- “Mayaṃ akathetvā kassa kathesi tāta?”
- “Bodhisatto brāhmaṇassa dhammaṃ desesi”
13. Bất biến từ alaṃ đôi khi được theo sau bằng chỉ định cách: “Dessā ca me, alaṃ me; āpucchā ‘haṃ gamissāmi”. Thig. kệ 416. (Tôi ghét bỏ nàng. đối với tôi, nàng vừa rồi. tôi sẽ xin phép để đi xa.
14. Khi một ý nghĩ khởi lên cho một người nào, người ấy được đặt ở chỉ định cách: “Atha kho salavatiyā gaṇikāya etad ahosi”. V. M, 269.
15. Những tiếng có tiền trí từ pātu và āvī cần chỉ định cách: “Rañño mahāsudassanassa … dibbaṃ cakkaratanam. Pāturahosi”. D.ii, 172
(84) Ý nghĩa nguyên thủy của xuất xứ cách là sự tách rời, nhưng nó cũng diễn đạt nhiều ý nghĩa khác:
1. Sự tách rời:
- Puriso gehā nikkhamati
- Rukkhamhā phalaṃ patati
- So assapiṭṭhito otari (bước xuống)
2. Sự đo bề đáy, bề rộng, hay khoảng cách được chỉ bằng xuất xứ cách:
- “So kira sāvatthito avidūre khettaṃ kasati”. Dh.a.ii, 37.
- Pājagahato pañca - cattāḷīsa – yojana – matthake sāvatthī”
- “Gambhīrato gāvutaṃ, puthulato dve gāvutā, deva”. Dha.ii, 120.
3. Khi diễn tả một phương hướng: “Dakkhiṇato nagarassa Bhagavato sarīraṃ jhāpessāma”. D.ii, 160.
4. Khi diễn tả một nguyên nhân hay lý do:
- “kāmato jayatīsoko, kāmato jāyatī bhayaṃ”. Dhp. 215
- “Kasmā nu tumhaṃ daharā na mīyare?. J.iv, 52.
5. Khi diễn tả sự thoát khỏi một cái gì: “mutto ‘haṃ sabbapāsehi, ye dibbā ye ca mānusā”. S.i, 106.
6. Những động từ có nghĩa: tránh, kiêng nhịn, sợ, ghét” cần một xuất xứ cách theo sau:
- Pāṇātipātā viramāmi khippaṃ”. Dha.i, 32.
- Pāpā cittaṃ nivāraye”. Dhp. kệ 116.
- Bhāyāmi paccāgamanāya tassa”. J.ii, 242.
- Pāpakehi akusalehi dhammehi aṭṭīyati harāyati jigucchati”
7. Những bất biến từ ārakā, aññatra, yāva, uddhaṃ, adho đòi hỏi xuất xứ cách:
- Ārakā: ārakā hoti saddhammā
Nabhaso paṭhavī yathā”. Theg. kệ 1078.
(vị ấy còn cách xa diệu pháp như đất xa trời)
- Aññatra: “So …. Aññatra uccāra – passāvakammā aññatra niddā – kilamatha - paṭivinodanā …. vassasataṃ gantvā … kālaṅkato” (s.i, 62)
(và ta, ngoại trừ tiểu tiện, đại tiện, ngủ để lấy lại sức, đã đi 100 năm và chết (không đạt được mục đích)
(xem chương IV để biết thêm những tỷ dụ về các bất biến từ khác)
8. Ṭhā (đứng) có u dẫn đầu cần một xuất xứ cách:
-“Vuṭṭhāhi ca Bhagavā tamhā ābādhā”. M. 81.
-“Sāyahasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito”. S.v.9.
9. Tỷ giảo từ “Tara” và những tiếng chỉ ý nghĩa tương tự, cần xuất xứ cách:
- “Te pan’ ete asappurisā tiracchānagatehi pi guṇahīnā” Rasavāhinī
- “Malā ve pāpakā dhammā, asmiṃ loke paramhi ca; tato malā malataraṃ, avijjā paramaṃ malaṃ”. Dhp, 242-3 9 cấu uế chính là những ác pháp, đời này và đời sau, có cấu uế tệ hại hơn cấu uế, vô minh là cấu uế tối thượng)
10. Những từ ngữ “Từ khi”, “khởi từ”, hay “từ lúc ấy” được diễn đạt bằng xuất xứ cách:
“Aruṇuggamanato paṭṭhāya yāva majjhantikasamayā”
11. Những trạng từ pubbe, pure, puretaraṃ, paraṃ, oraṃ ….. cần xuất xứ cách:
- “Na me diṭṭho ito pubbe”. Dha.iii, 226.
- “Therehi puretaraṃ eva ekapassena gantvā”. Dha.i, 111.
- “Tato paraṃ paccantimā janapadā”. J. nidāna
- “Oraṃ me chahi māsehi kālakiriyā bhavissati”
Nandaka – petavatthu.
12. Từ ngữ “có nghĩa là” “như là” theo ý nghĩa …. được diễn đạt bằng xuất xứ cách:
“Yo sukhaṃ dukkhato ‘ddakkhi”
Dukkhaṃ addakkhi sallato”. S.iv, 207.
(Kẻ nào thấy hạnh phúc là khổ, và thấy khổ là mũi tên)
Về chỉ định cách và xuất xứ cách
1. “Bodhisatto: “idān’ esa hatthipiṭṭhā patitvā marissatī ‘ti hatthito apatanattham. Bhīmasenaṃ yottena parikkhipitvā gaṇhi” Bhīmasena. J.i, 355 – 359.
2. “Dīghato tiṃsayojaṃ, vitthārato paṇṇarasayojanaṃ assamaṃ māpehi”
3. (a) “Laddhāna vitthaṃ na dadanti mohā”. Theg. kệ 776.
(b) Tasmā hi paññā va dhanena seyyo”. Theg. kệ 784.
4. “Kuṭumbikassa te gehe bhattaṃ bhuñjanato varataraṃ mīlhaṃ khādituṃ …. Kutumbikena dinnasāṭakānaṃ nivāsanato varataraṃ naggena carituṃ”. Dha.ii, 53.
5. “Atha kho āyasmā mahā – kassapo tassa sattāhassa accayena tamhā samādhimhā vuṭṭhāsi”.dha.i, 427.
6. “Dasahi ca lokadhātuhi devatā yebhuyyena sannipatitā honti”. Dii, 253.
7. “Tvaṃ pana mahābrahmunā pi uttaritaro ti? Āma, jambuka, ahañ hi Brahmunā pi atibrabmā ti”. Dha.ii, 60.
8. “Tathāgato atīte Buddhe …. Jātito pi anussarati, nāmato pi, …. Gottato pi …. Āyuppamānato pi”. D.ii, 10.
9. “Anaṅgaṇassa posassa niccaṃ sucigavesino. Vāḷaggamattaṃ pāpassa abbhāmattaṃ va khāyati”. Theg. kệ 1001.
10. “Catunnaṃ, bhikkhave, dhammānaṃ ananubodhā appaṭivedhā evaṃ idaṃ dīghaṃ addhānaṃ sandhavitaṃ saṃsaritaṃ mamañ c’ eva tumhākañ ca”. A.ii, 1; D. ii, 122.
11. “Vipassī kumāro bahuno janassa piyo āsi manāpo”. D.ii, 20.
12. “Bandhumā rājā vipassissakumārassa tayo pāsāde kārāpesi”. D.ii, 21.
13. “Vipassissa Bodhisattassa rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi”. D.ii, 30.
14. “Alābhā vata me, na vata me lābhā, dulladdhaṃ vata me, na vata me suladdhaṃ yassa me anabhirati uppannā”. S.i, 185.
15. “Siyā kho pana bhoto rañño mahāyaññaṃ vajamānassa kocid eva vippaṭisāro”. D.i, 138.
16. “Ajjatagge dānā ‘haṃ, āvuso Ānanda, aññatr’ eva Bhagavatā, aññatra bhikkhusaṅghā uposathaṃ karissāmi”. Dha.i, 142.
17. “Evaṃ, devā ti kho so mahāmatto rañño māgadhassa seṇiyassa Bimbisārassa paṭissutvā āyasmato piḷindivacchassa pañca ārāmikasatāni pādāsi”. V. M. 207.
18. “Svāgataṃ, bhante, Bhagavato; cirassaṃ kho, bhante, Bhagavā imaṃ pariyāyaṃ akāsi yad idaṃ ldh’ āgamanāya”. D.iii, 1
CHÚ GIẢI NHÓM 19
1. Yottena ….. gaṇhi: túm bắt sau khi quấn bằng một sợi dây.
2. Hãy làm sẵn một nơi ẩn cư dài ba mươi do tuần, rộng nười lăm do tuần.
3.
(a) Sau khi được của cải, vì ngu si chúng không bố thí
(b) Bởi thế, trí tuệ thật là tốt hơn của cải.
4. Thà ngươi ăn phẩn còn tốt hơn ăn đồ ăn trong nhà của người gia chủ, …. Thà đi trần truồng còn hơn mặc y phục cho bởi người gia chủ.
6. Dasahi lokadhātūhi: từ mười thế giới hệ (mỗi thế giới hệ có 10. 000 thế giới).
7. Tvaṃ ….. uttaritaro: ngươi còn cao hơn cả Đại Phạm Thiên à?
8.
(a) Jātito: từ sanh chủng
(b) Āyuppamāṇato: từ thọ mạng
9. Đối với người vô cấu, người luôn luôn tìm kiếm những gì thuần khiết, thì xem lỗi nhỏ bằng đầu sợi tóc cũng lớn như đám mây.
10. Này các tỳ kheo, chính do không thấu hiểu, không thâm nhập bốn pháp mà cả các ngươi và ta cứ vẫn luân lưu trong vòng sanh tử lâu dài này.
13. Tư tưởng như vầy khởi lên trong tâm Bồ Tát Tỳ Bà Thi đang độc cư thiền tịnh.
14. Ôi, thật là một sự mất mát cho tôi! Ôi, thật là không lợi cho tôi! Ôi, thật là một lợi ích cả hai cho tôi! Ôi, thật là một lợi ích không thích thú cho tôi, khi sự bất mãn khởi lên nơi tôi!
16.
(a) Ajjatagge: bắt đầu từ hôm nay
(b) Aññatra Bhagavatā: không có thật
17.
(a) Paṭissutvā: sau khi đồng ý
(b)Pañca – ārāmika ….. satāni: 500 người thợ xây ngôi Tịnh xá.
18. Thiện Lai Thế Tôn, đã lâu Bạch Thế Tôn, Thế Tôn mới tạo dịp đi đến nơi nầy.
(85) Sở thuộc cách diễn tả quyền sở hữu nó có hiệu năng hạn chế một tĩnh từ.
- Purisassa hattho
- Seṭṭhino putto
Ngoài ra sở thuộc cách còn được dùng để:
1. Diễn tả sự liên hệ giữa một vật hay một người với một động tác
- Hatthassa sammiñjanaṃ (sự co tay)
- Khandhanaṃ pātubhāvo
- Assassa dhāvanaṃ
2. Diễn tả cái gì cấu tạo nên một vật, hay thành phần tạo nên một vật gì:
- Suvaṇṇassa rāsi
- Tilānaṃ muṭṭhi
- Yodhānaṃ samūho (sự tập họp các chiến sĩ)
- Sippikānaṃ sataṃ (ngọc trai)
3. Diễn tả tình trạng của sự vật:
- Rūpassa lahutā (tính nhẹ của sắc)
- Tesaṃ anotaraṇabhāvaṃ disvā (sau khi thấy tình trạng chúng không có xuống nước)
4. Diễn tả một nhóm hay đống gì từ đó một người, vật được tách biệt ra:
- Aññataro kho pan’ āyasmā Subhaddo arahataṃ ahosi”. D.ii, 33. (Rồi Tôn giả Subhadda trở thành một vị A La Hán nữa trong số những vị A La Hán)
- So tesaṃ sabbapacchato gacchantaṃ sattiyā paharitvā māretvā”. Dha.i, 80.
5. Những từ ngữ “tài khéo” “khả năng”, …… và những từ đối nghĩa của chúng cần một sở thuộc cách:
“Kusalo kho ahaṃ diṭṭhadhammikānaṃ atthānaṃ”. D.ii, 241. (Tôi rất thiện xảo về những việc lợi ích thiết thực hiện tại)
6. Những tiếng chỉ thời gian, nơi chốn, phương hướng, khoảng cách được đặt ở sở thuộc cách:
- “Ito tiṇṇaṃ māsānaṃ accayena tathāgato parinibbāyissati”. D.ii, 106. (Ba tháng nữa kể từ đây, Đức Như Lai sẽ nhập Niết Bàn)
- Iṅgha me tvaṃ, Ānanda, antarena yamakasālānaṃ uttarasīsakaṃ mañcaṃ paññāpehi”. D.ii, 137. (Này Ānanda, ngươi hãy trải giường cho ta, đầu hướng về phương Bắc, giữa cây Sa La song đôi)
- Uttarena uttaraṃ nagarassa haritvā”. D.ii, 161. (sau khi (thi hài) về hướng bắc, đi về phía bắc đô thị)
- Catunnaṃ yojanānaṃ matthake (cách xa bốn do tuần)
7. Khi nói đến một phần trong toàn thể, thì toàn thể được đặt ở sở huộc cách:
- Kappassa tatiyo bhāgo (phần thứ ba của kiếp)
- Gehassa majjhe (chính giữa nhà)
- Rattiyā paṭhame yāme (vào canh đầu của đêm)
8. Khi một tiếng ở sở thuộc cách diễn đạt một trạng huống đi theo nó, nó được gọi là “sở thuộc cách tuyệt đối” “Sākuṇikassa gumbato jālaṃ mocentass’ eva vikālo jāto” (sammodamāna.J) (khi người bắt chim gỡ lưới ra khỏi bụi cây, thì trời đã tối)
(86) Định sở cách chỉ nơi chốn ở trong hay ở trên một cái gì trong đó, trên đó, một vật hay một người đang ở hay một hành động đang được thi hành. Ở Anh ngữ, nó được diễn tả bằng những giới từ in, on, upon, at và trạng từ when, while.
Những nhà văn phạm Pāḷi chia định sở cách ra 4 nhóm:
1. Opasilesikādhāra: định sở có sự động chạm với vật liên hệ.
- Mañce sayati (ngủ trên giường)
- Cāṭiyaṃ odanaṃ pacati (nó nấu đồ ăn trong nồi (ấm).
2. Sāmīpikādhāra: định sở lân cận, nhưng không đứng ngay chỗ “Sāvatthiyaṃ viharati Jetavane” ở đây ngôi tịnh xá không phải ở trong đô thị, mà ở gần.
3. Vesayikādhāra: diễn đạt một trú xứ hay một vật gì, trong đó một việc gì xảy ra.
- Gāme manussā vasanti (những người ở trong làng)
- Sakuṇā ākāse caranti (chim du hành trên không)
4. Vyāpikādhāra là loại định sở cách trong đó xứ sở và vật được định xứ hòa lẫn vào nhau, ví dụ:
- Tilesu telaṃ (dầu ở trong mè)
- Khīre jalaṃ (nước trong sữa)
a. Định sở cách chỉ thời gian một việc xảy ra:
- Aparabhāge mahākāḷo upasampadaṃ labhitvā”. Dha.i, 68 (sau một thời gian)
- Ath’ ekā kuladhītā ….. sāyaṇhasamaye amilātā akilantā kālaṃ akāsi”. Ibid.i, 70 (không tàn hư, không mệt mõi)
b. Khi một người hay vật được lựa chọn từ một toàn thể, cái toàn thể ấy được đặt ở định sở cách:
- “Tesu chasu khattiyesu … Anuruddho pūvena parājito pūvatthāya pahiṇi”. Dha.i, 133.
- “Tāvatakesu puttanatta – sahassesu ekopi antarā maranaṃ patto nāma nāhosi”. Dha.i.409.
c. Định sở cách chỉ nguyên nhân hoặc lý do của hành động
- Sampajānamusāvāde pācittiyaṃ: tội ba dật đề phạm do sự cố ý nói dối.
- Ajinamhi haññate dīpi”. J.vi, 61. Con báo bị giết vì bộ da của nó.
d. Những tiếng chỉ sự làm chủ, sở hữu chủ, cần định sở cách:
“Andhabālo ‘si, mahārāja, … dvīsu raṭṭhesu rajjaṃ kāresi, paññā pana te mandā”. Dha.ii,
e. Định sở cách được dùng một cách tuyệt đối với một phân từ đồng cách với nó:
“Atīte Bārāṇasiyaṃ Brahmadatte rajjaṃ kārente Bodhi satto ….. tassa vinicchayāmacco ahosi” (Kūṭavāṇija. J )
f. Khi một người cẩn thận trong khi làm một việc gì, động tác ấy được đặt ở định sở cách:
“Abhikkante paṭikkante sampajānakārī hoti, ālokite vilokite sampajānākarī hoti”. D.ii, 292.
g. Những tiếng có nghĩa tôn kính, kính trọng, yêu thương, thích thú, chào, nắm lấy, hôn, ưa thích và đánh đập cần một định sở cách:
(xem tỷ dụ ở dưới)
h. Định sở cách chỉ những hoàn cảnh trong đó một động tác xảy ra:
“So … tāya pāde sammiñjite nikkhamitvā vegena vihāraṃ gantvā … pabbaji”. Dha.iii, 273.
Về sở thuộc cách và định sở cách:
1. Có nghĩa nắm bắt:
“Gahapatiko otaritvā kesesu gahetvā nāmetvā kappa – rappahārehi koṭṭetvā gale gahetvā āgatamaggabhimukhaṃ khipitvā pakkāmi”. illīsa). J.i,345-554.
2. Có nghĩa đánh đập:
“Gahapatiko …. asaniṃ pātento viya khandhe paharitvā rathaṃ ādāya agamasi”. Ibid.
3. Kính trọng:
“Tesu assa sagāravo; te c’ assu sādhu pūjitā”. S.i, 178.
4. Chú thích về:
“Dandhaṃ hi karote puññaṃ, pāpasmiṃ ramatī mano”. Dhp. kệ 116.
5. Hôn:
“Atha naṃ seṭṭhī … sīse cumbitvā parivāratthāya tassā pañca – itthisatani datvā taṃ attano jeṭṭhadhītuṭṭhāne ṭhapesi”. Dha.i, 190.
6. “Yaccekabuddhassa jatassaraṃ ruyha nahayantassa tīre ṭhapitesu kasāvesu cīvaraṃ thenetvā tesaṃ hatthīnaṃ gamanā – gamanamagge sasīnaṃ pārupitvā nisīli”. Dha.i, 80.
7. “Ahaṃ mātāputunnaṃ apassantānaṃ yeva bahi gantvā pabbajissami”. Dha,ii, 275.
8. Uppātesu nimittesu lakkhaṇesu ca kovidaṃ
Ajjhayakaṃ mantadharaṃ porohicce ṭhapesi so”. Apa. 43.
9. “Samaṇo khalu bho Gotamo akāmakānaṃ mātāpitunnaṃ assumukhānaṃ rodantānaṃ agārasmā anagāriyaṃ pabbajjite”
10. “Atha kho Bhagavā acirapakkantesu Pāṭaligāmikesu upāsakesu suññāgāraṃ pāvisi”. D.ii, 86.
11. “Gate ṭhite nisinne sutte jāgarite bhāsite tuṇhībhāve sampajānakarī hoti”. D.ii, 292.
12. “Ajinamhi haññate dīpi; nāgo dantehi haññati;
Dhanamhi dhanino hanti, aniketaṃ asanthavaṃ”. J.vi, 61.
13. “Idāni, bhante, deve vassante, deve galagalāyante, vijjutāsu niccharantīsu asaniyā dve kassakā bhātaro hatā, cattaro ca balivaddā ti”. D.ii, 132.
14. “Addasa kho so, bhikkhave, puriso bahunnaṃ vassanaṃ, bahunnaṃ vassasatānaṃ …. Accayena dibbaṃ cakkaratanam. osakkitaṃ, ṭhānā cutaṃ”. D.iii, 59.
15. “Khattiyo seṭṭho jane tasmiṃ
Ye gottapatisārino
Vijjācaraṇasampanno
So seṭṭho deva – mānuse”. D.iii, 97.
16. “Kusalā naccagītassa sakkassa paricārikā”. J.vi, 238.
CHÚ GIẢI NHÓM 20
1.
(a) Kesesu gahetvā: sau khi tóm lấy (nó) bằng tóc (của nó)
(b) Kappara … koṭṭetvā: sau khi đánh bằng cùi tay.
(c) Gale gahetvā: sau khi nắm nơi cổ
2. Asaniṃ …. Paharitvā: sau khi đánh nó nơi lưng giống như làn sét đánh.
3. Hãy cung kính các vị ấy; và các vị ấy nên được tôn trọng tốt.
4. Tâm ai chậm khi làm thiện, tâm ấy vui thích khi làm ác.
7. Mātā …. tānaṃ: khi cha mẹ tôi không thấy (biết)
8. Ông ta đặt vào chức vị thủ tướng (cố vấn nghi lễ) một người tinh thông về điềm, triệu và nhân tướng, một người dạy giáo điển Vệ đà và biết các bùa chú.
9. Akāmakānaṃ ….. rodantānaṃ: trong khi cha mẹ không muốn và khóc nước mắt tràn mặt.
10. Acirapakkantesu: không lâu sau khi chúng ra đi.
11. Khi đi, khi đứng, khi ngồi, kjhi ngủ, khi thức, khi nói, khi im lặng, vị ấy hành động với sự giác tĩnh.
12. Con báo bị giết vì bộ da, con voi bị giết vì những cái ngà (những kẻ cướp) giết những người giàu vì tài sản, không để lại cho chúng một chỗ ở, không để lại một người tùy tùng.
13.
(a)Vijjutāsu … tīsu: khi những làn chớp đang lóe sáng
(b) Asaniyā phalantiyā: khi một tiéng sét đang nổ.
14. Osakkitaṃ, ṭhānā cutaṃ: bị dời chỗ và bị thay đổi vị trí của nó.
15. Người Sát Đế Lỵ với kẻ dựa trên dòng họ, là kẻ cao quý nhất trong loài người; nhưng bậc đầy đủ trí và đức là bậc cao quý nhất trong nhân thiên.
MỘT SỐ BIẾN CÁCH ĐÔI KHI ĐƯỢC DÙNG ĐỂ DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA CỦA BIẾN CÁCH KHÁC
(87) Đối cách đôi khi diễn đạt nghĩa của sở dụng cách và định sở cách.
a. Đối cách được dùng trong sở dụng cách:
“Sace maṃ samaṇo Gotamo n’ ālapissati, ahaṃ pi taṃ n’ ālapissāmi”. S.i, 177 (Nếu sa môn Gotama không nói với tôi, tôi cũng không nói với ông ấy.
b. Thay định sở cách:
“Ekaṃ samayaṃ Bhagavā Rājagahe viharati
(88) Sở dụng cách đôi khi được dùng thay đối cách, xuất xứ cách và định sở cách:
a. Thay đối cách:
“Sace bhavaṃ Reṇu rajjaṃ labhetha, saṃvibhajetha no rajjena”. D.ii, 233 (Nếu tôn giả Renu được ngôi vua, tôn giả sẽ chia vương quốc cho chúng ta)
Những cú pháp như trên rất ít thấy.
b. Thay xuất xứ cách:
“Sumuttā mayaṃ tena mahāsamaṇena”. d.ii, 162. (Chúng ta đã khéo thoát được vị Đại sa môn ấy)
c. Thay định sở cách:
“Tena samayena Buddho Bhagavā Uruvelāyaṃ viharati najjā Nerañjarāya tīre”. V.M, 1.
(89) Sở thuộc cách đôi khi được dùng thay đối cách, sở dụng cách, xuất xứ cách và định sở cách.
a. Thay đối cách:
- “Natthi candimasuriyānaṃ dassāvī”. D.ii, 328.
(Không có người thấy mặt trăng, mặt trời)
- “Bahunnaṃ vata no Bhagavā dukkhadhammaanaṃ apahattā”. M.i, 447 (Quả vậy, Đức Thế Tôn là bậc đã tẩy trừ nhiều pháp khổ cho chúng ta)
Cách này được dùng rất nhiều với những đệ nhất chuyển hóa ngữ như lābhī, dātā, kattā, akkhātā, kārako, pāloko ….
Ít khi chúng ta được gặp không có đệ nhất chuyển hóa ngữ: “Na tvaṃ, tāta Raṭṭhapāla kassaci dukkhassa jānāsi”. M.ii, 57 (Này Raṭṭhapāla thân mến, con không biết một nỗi khổ nào của đời sống)
b. Thay sở dụng cách:
“Pūrati bālo pāpassa thoka – thokam pi ācinaṃ”. Dhp. 121 (Người ngu dồn chứa mỗi ngày một ít, chất đầy điều ác)
c. Thay xuất xứ cách:
“Sabbe tasanti daṇḍassa; sabbe bhāyanti maccuno”. Dhp. 129. (Tất cả đều sợ đòn gậy; tất cả đều sợ chết)
d. Thay định sở cách:
“Tesaṃ passantanaṃ yeva uttarisākhato ekaṃ phalaṃ paccitvā sākhato mucci”. Samp.i, 100 (Trong khi chúng đang nhìn, thì một trái cây trên cành cây ở phía bắc chín rụng khỏi cành)
(90) Định sở cách đôi khi được dùng thay đổi cách và chỉ định cách.
a. Thay đối cách:
“Nārado rattin nikkhamanto tassa jaṭāsu akkami”. Dha.i, 40 (Nārada khi đi ra trong đêm tối, dẫm trên bện tóc của nó)
b. Thay chỉ định cách:
“Saṅghe, Gotamī, dehi; saṅghe te dinne ahañ c’ eva pūjito bhavissāmi”. M.iii, 253 (Này Gotamī, hãy thí cho Tăng chúng khi dâng cúng cho Tăng chúng, chính Ta cũng được cúng dường)
(91) Chỉ định cách rất ít khi được dùng thay đối cách:
“Appo saggāya gacchati”. Dhap. 174 (ít người lên cõi trời)
1. “Tatr’ assa dovāriko paṇḍito vyatto medhāvi aññātānaṃ nivāretā ñātānaṃ pavesetā”. D.ii, 83.
2. “Tena kho pana samayena āyasmā mahā – kassapo pāvāya kusināraṃ addhānamagga - paṭipanno hoti mahatā bhikkhusaṅghena”. D.ii, 162.
3. “Pathavyā ekarajjena, saggassa gamanena vā, sabbalokādhipaccena, sotāpattiphalaṃ varaṃ”. Dhp. kệ 178.
4. “Ko nu kho, bho, pahoti imaṃ mahāpaṭhaviṃ uttarena āyataṃ dakkhiṇena sakaṭamukkhaṃ sattadhā samaṃ suvibhattaṃ vibhajituṃ?”. D.ii, 234.
5. “Dvinnaṃ gehānaṃ antare ubhato dīghaṃ āvāṭaṃ khaṇāpetvā gūthakalalassa pūrāpesi”. Dha.i, 436.
6. “Rañño imaṃ pāṭihāriyaṃ passantassa pītiyā nirantaraṃ phuṭasarīrassa añjaliṃ paggahetvā ṭhitass’ eva mahābhdhi mūlasatena suvaṇṇakaṭāhe paṭiṭṭhāsi”. Samp.i, 95.
7. “Cattār’ imāni, Ānanda, saddhassa kulaputtassa dassa nīyāni saṃvejanīyānī thānāni”. D.ii, 140.
8. “Atha kho Thūṇeyyakā brāhmaṇa – gahapatikā udapānaṃ tiṇassa ca bhusassa ca yāya mukkhato pūresuṃ” udāna.
9. “Rājā disampati bhto Jotipālassa māṇavassa dassanakāmo”. D.ii, 232.
10. “Amataṃ tesaṃ, bhikkhave, paribhuttaṃ yesaṃ kāyagatā sati paribhuttā”. A.i, 45.
11. “Dātā ca ahosi sukhumāraṃ mudukānaṃ attharaṇānaṃ pāvuraṇānaṃ”. D.iii, 150.
12. “Seyyathā pi, bhikkhave, ubhato – mukhā puṭoli pūrā nānāvihitassa dhaññassa, seyyathīdaṃ: sālīnaṃ vīhīnaṃ muggānaṃ māsānaṃ”. D.ii, 293.
13. “So ca hoti na lābhī annassa, pānassa, vatthassa yānassa, mālā – gandha – vilepanassa”. A.i, 107.
14. “Idha, bhikkhave, bhikkhu khamo hoti sītassa, uṇhassa, jighacchāya, pipāsāya”. M.i,10.
15. “Samaṇo khalu bho Gotamo Rañño pasenadissa kosalassa sakkato garukato mānito pūjito”. D.i, 113.
16. “Eso, mahārāja, maṃ jaṭāsu ca gīvāyañ ca akkami; nāhaṃ etaṃ kūṭajaṭilaṃ khamapemi”. Dha.i, 42.
CHÚ GIẢI NHÓM 21
2. Ở đây có thể có một người gác cổng có trí tuệ, khéo léo khôn ngoan ngăn chận những người lạ và nhận vào những người quen biết.
3. Còn hơn cả sự thống trị quả đất, hơn cả sự lên cõi trời, hơn cả sự thống lãnh toàn thế giới, là quả dự lưu.
4. Này bạn, ai có thể chia thành bảy phần đều đặn đại địa này, về phương bắc thật rộng về phương nam lại hẹp như phần trước chiếc xe?
(Ở đây chữ mahapaṭhavī chỉ có nghĩa là Ấn Độ địa hình. Ấn Độ rất rộng về phương bắc và rất hẹp về phương nam như phần trước một chiếc xe bò)
5.
(a) Ubhato dhīghaṃ: dài cả hai phía
(b) Gūtha …. Pūrapesi: đổ đầy phân
6.
(a) Rañño ….. ṭhitass’ eva: khi vua đang đứng đây
(b) Mūlasatena: với 100 rễ của nó
7. Này Ananda, có bốn chỗ này tạo nên xúc động đáng được viếng hăm bởi người thiện nam có tín tâm.
8.
(a) Tiṇassa ca bhusassa ca: với cỏ và rơm
(b) Yāva mukhato: tràn cho đến miệng
10. Này cách tỳ kheo, những kẻ nào đã nếm niệm thân những kẻ ấy đã nếm vị cam lồ (bất tử)
11. Nó đã là người bố thí những nệm, những tấm trải giường tốt đẹp mềm mại.
12. Này các tỳ kheo, ví như một cái bị có một loại đậu hai miệng đựng đầy nhiều thứ ngũ cốc như gạo thơm, lúa đậu.
14. Khamo hoti sītassa: có thể chịu rét lạnh
15. Sa môn Gotama được vua Pasenadi xứ Kosala, cung kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường.
16. Jaṭāsu ca gīvāyañ ca akkami: dẫm trên bện tóc và cổ của tôi.
CHƯƠNG VI: LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÚT NGẮN MỘT CÂU
(92) Khi đặt câu, ta luôn luôn nên dùng càng ít chữ càng tốt để diễn đạt ý nghĩa cần diễn đạt. (tuy nhiên điều này thật khó đối với người mới học, vì chỉ biết một số chữ giới hạn)
Hợp cú sau đây:
- “Ekadā Bhagavā Sāvatthiyaṃ vihari, tadā devatā āgantvā dhammaṃ suṇiṃsu”
Có thể được rút ngắn và đổi thành một câu đơn giản như sau: “Bhagavati Sāvatthiyaṃ viharante devatā ‘gantvā dhammaṃ suṇiṃsu”
- “Yattha manussā vasanti, tattha sonā ca goṇā ca vasanti”
Có thể rút ngắn: “manussānaṃ vasanaṭṭhāne soṇa gonā ca vasanti”
- “Yo tena saddhiṃ idh’ āgami, so amhehi saddhiṃ vāpiṃ gamissati”
Có thể rút ngắn: “Yena saddhiṃ idhāgato amhehi vāpiṃ gamissati”
- “Yadā kukkuṭā ravissanti, tadā so āgamissati”.
Có thể rút ngắn: “Kukkuṭānaṃ ravanakāle so āgamissati”
- “Te yathā kathenti, tathā na karonti”
Có thể rút ngắn: “Te yathākathitaṃ na karonti”
- “Yadā vassati, tadā devo nadiyo vāpiyo ca pūreti”
“Devo vassanto nadī – vāpiyo pūreti”
- “Yadā tvaṃ nahāyissasi tadā ahaṃ api nahāyissāmi”
“Tvayi nahāyante (hay tare nahānakāle) ahaṃ pi nahāyissāmi”
Những đoạn sau đây được trích từ Sớ Giải Trường Bộ Kinh:
- “Nanu idān’ eva divasakaro atthaṅgato? So kathaṃ imaṃ puṇṇacandaṃ anubandhamāno uggacchissati?
Khi làm ngắn lại: “Idān’ eva atthaṅgato divasakaro kathaṃ puṇṇacandaṃ anubandhamāno uggacchissati?”
- “Yassa yassa hi raññā saddhiṃ saddhiṃ gantukāmatā uppajjati so so ākāsagato va hoti”.
Rút ngắn: “Raññā saddhiṃ gantukāmā sabbe ākāsagatā honti”
- “Yasmiṃ padese cakkaratanam. patiṭṭhāsi, tattha rājā vāsaṃ upagacchi saddhiṃ parisāya”
Rút ngắn: “Cakkaratanaṃ patiṭṭhitaṭṭhāne sapariso rājā vāsam upagacchi”
- “Natthi so satto nāma yo paccatthika – saññāya taṃ rājānaṃ ārabbha āvudhaṃ ukkhipituṃ visaheyya”
Rút ngắn: “Tasmiṃ rājini paccatthika – saññāya āvudhaṃ ukkhi - pituṃ samattho koci satto nāma natthi.”
- “Bhagavā pi setacchattam. Pahāya hatthagataṃ …. rajjaṃ nissajjitvā pabbajito, te pi setacchattāni pahāya hatthagatāni rajjāni nissajjitvā pabbajitā”
Rút ngắn: “Bhagavā pi te pi setacchattāni pahāya hatthagata – rajjāni nissajjitvā pabbajitā.”
- “Tumhe kapilavatthu – vāsike gahetvā gajjatha, ye soṇa – sigālādayo viya attano bhaginīhi saddhiṃ saṃvasiṃsu”
Rút ngắn: “Soṇa – sigālādayo viya sakabhaginiihi saha vutthe kapilavatthu – vāsike gahetvā tumhe gajjatha.”
- “Rājānaṃ passituṃ āgacchantā aññassa rajjaṃ apīḷetvā attano attano rajjapadesen’ eva āgamissanti c’ eva gamissanti cāti”
Rút ngắn: Rājadassanaṃ āgacchantā pararajjaṃ apīḷetvā saka – saka – rajjappadeseh’ eva gamanāgamanaṃ karissantī ti.
- “Sā pattaṃ gahetvā ākāse khipi, patto ākāse aṭṭhāsi”
Rút ngắn: “Tāya gahetvā ākāsaṃ khitto patto tattha aṭṭhāsi”
- “Bhagavā mahā - bhikkhusaṅgha – parivuto Rājagahaṃ agamāsi, tattha gatakāle mahā – moggallānatthero parinibbāyi”
Rút ngắn: “Mahābhikkhusaṅgha – parivute Bhagavati Rājagahaṃ gate Mahā – Moggallānatthero parinibbāyi.”
CHƯƠNG VII: ĐỊNH NGHIÃ NHỮNG BẤT BIẾN TỪ
Bất biến từ là những tiếng không có biến cách văn phạm, tiếng Pāḷi gọi là Avyayas. Có hai loại bất biến từ:
- Upasaggas : là những tiền trí từ (tiếp đầu ngữ) đã được giải thích ở những đoạn 69, 70, 71 quyển II.
- Nipātas: gồm những trạng từ, giới từ, liên từ tán thán từ, nguyên mẫu. Kết thúc bằng tuṃ và tave, và tất cả những bất biến quá khứ như katvā kātūna, āgamma.
(93) Nipātas cũng có hai loại:
1. Nipātas chuyển hóa ngữ
Những chuyển hóa ngữ bất biến được hình thành bằng cách thêm vĩ ngữ vào gốc của một số danh từ, đại danh từ hay tĩnh từ:
- Chuyển hóa ngữ với danh từ: atthaso, hetuso, gehato, mukhato.
- Chuyển hóa ngữ với đại danh từ: yadā, tadā, yena, kattha, kadā, kuto.
- Chuyển hóa ngữ với tĩnh từ: lahuso, dīghato, puthulato, sabbadā
- Chuyển hóa ngữ từ những con số đếm: dvidhā, tidhā, catukkhattuṃ, pañca – pañcaso.
Ghi chú: tiếp vĩ ngữ TO trong nghĩa xuất xứ cách đôi khi được ghép vào một số tiền trí từ để hình thành một số bất biến từ: Abhito, parito (khắp chung quanh).
2. Nipāttas thuần túy
Những bất biến từ thuần túy là: kira, khalu, kho, tu, hi, mā, nanu …. kể cả những liên từ: ca, vā, atha, vā, uda, udāhu, tathā, pi, và những tán thán từ: aho, hā, ahaha, dhī ….. và những từ điều kiện cách: ce, sace, yadi.
Xem thêm về bất biến từ chuyển hóa ngữ ở phần III avyaya – taddhita, Pāḷi II.
(94) Mặc dù những bất biến từ không có một biến cách nào một vài từ diễn đạt ý nghĩa của một số biến cách riêng.
Ví dụ: - Sakkā, labbhā, sayaṃ, sāmaṃ và namo được dùng trong nghĩa chủ cách.
- Abhiṇhaṃ, punappunaṃ, muhuṃ, sakiṃ, ciraṃ, oraṃ, …..được dùng trong nghĩa đối cách
- Sayaṃ, sāmaṃ, micchā, vāhasā …. Có nghĩa của sở dụng cách.
- Uddhaṃ, adho, tiriyaṃ, heṭṭhā, upari … có nghĩa của định sở cách.
- Ārā, ārakā, yāva, tāva …. Có nghĩa của xuất xứ cách.
- Bho, are, he, bhaṇe, je, āvuso …. Có nghĩa của hô cách.
Ý nghĩa của những bất biến từ này sẽ rõ hơn trong những ví dụ sau đây, sắp xếp theo thứ tự a, b, c:
1. A và an có nghĩa phủ định. A được thấy trong akusala, amanussa, abhāva …. Và an trong anavajja, anāsava …. bộ Abhidhānappadīpikā và Saddanīti nói rằng có một bất biến từ A nhưng những nhà văn phạm khác thì cho rằng đây là một hình thức khác của bất biến từ na. Theo định nghĩa của những vị này, na đổi thành a trước một phụ âm, và an trước một nguyên âm. Cả hai chỉ được dùng như tiền trí từ.
2. Aciraṃ: không bao lâu, mới dậy
“Aciraṃ vat’ ayaṃ kāyo paṭhaviṃ adhisessati”. Dhp. 41 (không bao lâu, than ôi, thân này sẽ nằm dưới đất.)
3. Ajja: hôm nay, hiện giờ
“Atthi me ajja bhesajjamattā pītā”. D.i, 205 (Hôm nay tôi đã uống một liều thuốc).
4. Ajjatagge: từ hôm nay trở đi
“Upāsakaṃ maṃ Bhagavā dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saranaṃ gataṃ”. D.i, 85. Xin Thế Tôn nhận con làm nam cư sĩ, từ hôm nay trở đi con trọn đời quy ngưỡng
5. Ajjuṇho: đêm nay, ngày nay
“Sace te kassapa agaru
Viharemu ajjuṇho aggisālamhi”. V. M. 25.
(Nếu không gì bất tiện cho ngươi, này Kassapa, đêm nay ta sẽ ở trong phòng có lửa ấm này.)
6. Aññadatthu: chắc chắn, trái lại, duy chỉ
- Aññadatthu sissaṃ mūsilaṃ, ācariya, tvameva jessasi” (Sớ giải Guttila – vimānavatthu) chắc chăn, thưa tôn sư, Ngài sẽ thắng mūsila, học trò của Ngài.
- “Āyasmā Raṭṭhapālo sakapitunivesane n’ eva dānaṃ alattha, na paccakkhānaṃ, aññadatthu akkosanameva alattha”. M.ii, 62.
(Tôn giả Raṭṭhapāla trong nhà của chính phụ thân Ngài, đã không được đồ bố thí, cũng không một lời chối từ, mà chỉ có được mắng nhiếc.)
7. Atippageva: rất sớm
“Kin nu kho, mahārāja, atippageva āgato ‘si. Mahāsupina – jātaka. (Đại vương, sao Ngài đến sớm vậy?)
8. Atippago: rất sớm
“Atha kho Bhagavato etad ahosi: atippago kho tāva anupiyāya piṇḍāya carituṃ”. D.iii, 1. (Rồi Thế Tôn suy nghĩ: hãy còn quá sớm để đi khất thực trong thành Anupiya.)
9. Ativiya: cực độ; quá độ; quá nhiều.
- “Pañcannaṃ mānavaka - satānaṃ antare ativiya ācariyassa upakārako ahosi”. Dha.i, 250.
- “Dasavassāyukesu, bhikkhave, manussesu dasakusalakammapathā sabbena sabbaṃ antaradhāyissanti, dasa akusala – kammapathā ativiya dippissanti”. D.iii, 71.
Khi thọ lượng còn lại mười lăm, này các tỷ kheo, thì 10 thiện nghiệp sẽ hoàn toàn biến mất và 10 bất thiện nghiệp sẽ cực kỳ hưng thịnh.
10. Atīva: quá nhiều, quá độ
“Atīva parihīna – gatto ‘smi; rattandhakāre gamissāmī ti” (Rasavāhinī). (Tôi quá tiều tụy; bởi thế tôi sẽ ra đi trong đêm tối.)
11. Atthi: là thì hiện tại, ngôi thứ ba số ít của as (số nhiều santi) Nhưng khi Atthi được dùng theo nghĩa số nhiều, nó được xem như bất biến từ:
- “Kim pana vo manusā sabbe ‘va kukkure mārenti, udāhu maranaṃ alabhantā pi atthī ti? J.i, 176.
- “Itipi n’atthi pano loko n’atthi sattā opapātikā”. D.ii, 316.
12. Atha: rồi, sau đó; và; hoặc bây giờ
- “Atha pāpāni kammāni karaṃ bālo na bujjhati”. Dhp. V.136 (Kẻ ngu tạo ác nghiệp mà không biết)
- “Atha kho Devadatto uposathadivase attano parisāya saddhiṃ ekamantaṃ nisīditvā ….”. dha.i, 142. (Rồi Devadatta vào ngày Bố Tát sau khi ngồi xuống một bên với hội chúng của mình).
13. Atho: rồi thì, cũng, hơn nữa
“Hatthe pi chindanti atho pi pāde.
Kaṇṇe pi chindanti atho pi nāsaṃ”. VC.v.p. 50
14. Atha: và hoặc là
“Yo Buddhaṃ paribhāsati
Atha vā tassa sāvakaṃ”. Sn. V. 134.
15. Addhā: chắc chắn, dĩ nhiên
“Addhā tvaṃ Buddho bhavissasi Buddhabhūtena pana te paṭhamaṃ mama vijitaṃ āgantabbaṃ”. Jātaka – nidāna.
16. Adho: dưới
“Uddhaṃ adho ca tiriyaṃ, disāsv’ anudisāsv’ ahaṃ
Anvesaṃ nādigacchāmi: Godhiko so kuhim gato”. S.i, 122. (Trên, dưới, ngang dọc, tôi tìm khắp 4 phương chính và phương phụ mà không gặp được Godhika đã đi về đâu)
17. Antārā: ở giữa; giữa đường
“Suppiyo kho paribbājako antarā ca Rājagahaṃ antarā ca Nālandaṃ addhānamagga - paṭipanno hoti”. D.i, 1 (Du sĩ Suppiyo cũng đang đi giữa đường, giữa Vương Xá và Nalandā.
Trong hợp từ tiếng này trở thành tĩnh từ:
- Antarākathā: giữa câu chuyện
- Antarāmarana: sự chết sớm
18. Antarena: ở giữa, giữa đường
- “Antarena yamakasālānam uttarasīsakaṃ mañcaṃ paññāpehi”. D.ii, 137
(Hãy dọn sẵn một chỗ nằm dầu hướng và phương Bắc giữa câu Sa La song đôi)
- “Tato tvaṃ, māluṅkyaputta, n’ ev’ idha, na huraṃ, na ubhayam antarena”. S,iv, 73 (Này Māluṅkyaputta, thế thì ngươi không ở đời này, không ở đời sau, cũng không ở khoảng giữa hai đời)
19. Anto: trong, phía trong
“Evaṃ pāsādassa anto ca bahi ca gāḷhārakkhā ahosi”. D.iv, 209 (Như vậy ở trong và ở ngoài lâu đài có canh gác cẩn mật)
Trong trường hợp từ anto có nghĩa là “phía trong”
- Antonagara: trong đô thị
- Antogāma: trong làng
20. Aparajju: vào ngày hôm sau
“Tena kho pana samayena āyasmā Nigrodhakappo pacchābhattaṃ piṇḍapāta - paṭikkanto vihāraṃ pavisati, sāyaṃ vā nikkhamati, Aparajju vā kāle”. S.i, 186 (Lúc bấy giờ tôn giả Nigodhakappa sau khi khất thực về, sau khi ăn, đi vào tịnh xá, vào buổi chiều hay sáng hôm sau mới ra)
21. Api: cũng; và ngay cả; nếu; nhưng
- “Sā pi takkasilā - maggaṃ paṭipajji; sahāyako pi ‘ssā ito c’ ito ca vicaritvā pi nāddasa”. Dha.i, 326.
- Ngay cả:
“Api dibbesu kāmesu ratiṃ so nādhigacchati”. Dhp. kệ, 187
“Ap āhaṃ marissāmi, nāhaṃ sakkomo ekena passena sattamāse sayituṃ”. V. M. 274 (Dù tôi sẽ chết, tôi cũng không thể nằm một bên trong 7 tháng)
- Đôi khi được dùng như một nghi vấn từ:
“Nhưng: “Api, udāyi, Ānando diṭṭh’ eva dhamme parinibbāyissati”. A.i, 228 (Nhưng, này Udāyi, ngay đời này Ānanda sẽ chứng được Niết Bàn.)
22. Apissu: và rồi thì
“Apissu, bhikhave, Vipassiṃ Bhagavantaṃ …. Imā anacchariyā gāthā paṭiphaṃsu”. D.ii, 36 (Và rồi, này các tỷ kheo, những bài kệ đơn giản này khởi lên nơi Thế Tôn Vipassī)
23. Apissudaṃ: quá nhiều đến nỗi
- “Apissudaṃ parito gāmesu manussā evamāhaṃsu …..”. d.ii, 264 (Quá nhiều đến nỗi trong những làng lân cận, người ta nói rằng …..)
- “Āyasmato samiddhissa avidūre mahantaṃ bhayabheravasaddaṃ akāsi, apissudaṃ paṭhavī maññe udrīyatī” ti. S.i, 119 (Vị ấy làm một tiếng động lớn, ghê sợ và kinh khủng, đến nỗi người ta nghĩ rằng trái đất tan vỡ ra …..)
24. Api ca: hơn nữa, tuy nhiên, tuy vậy, nhưng mà “Api ca m’ ettha puggala – vemattatā viditā”. D.ii, 152 (Tuy nhiên, ở đây tôi biết được sự khác nhau giữa những con người)
25. Api nu: được dùng như một nghi vấn từ
“Āsādiya[1] edisaṃ janaṃ
Aggiṃ pajjalitaṃ va liṅgiya
Gaṇhiyaṃ[2] āsivisaṃ viya
Api nu sotthi siyā? Khamehi no”. Thig. kệ 389.
(Có thể được an ổn không, cho một kẻ làm tổn thương một người như vậy, hay ôm nắm lửa đỏ, hay cầm bắt một con rắn độc?)
26. Appeva: có thể rằng: có lẽ
“Appeva maṃ so Bhagavā sabbadukkhā pamocaye”. Thig, kệ 319 (Có thể rằng Thế Tôn sẽ giải thoát tôi khỏi tất cả khổ)
27. “Appeva nāma”: tôi đoán, có lẽ, tốt hơn nếu
“Appeva nāma Bhagavā Avanti - Dakkhiṇāpathe ammāni attharaṇāni anujāneyya”. V. M. 196 (Tốt hơn nếu Thế Tôn cho phép dùng những tấm đệm làm bằng da, ở phương nam Avanti).
28. Abbhumme: than ôi! thật khủng khiếp!
- “Sā ….. sappassa nikkhamanokāsaṃ katvā: Abbumme! Anto sappo “ti vīṇaṃ chaḍḍetvā palāyi”. Com.a. 442.
- Abbumme, kathan nu bhaṇasi?
Sallaṃ me, deva, urasi kampesi?. J.s. 179 (Ôi! Ngài nói thế nào? Có phải Ngài đâm một mũi kiếm vào ngực tôi).
29. Abhikkhaṇaṃ: luôn luôn, thường xuyên, liên tục.
“Tassa Jetavane viharantassa abhikkhaṇaṃ ñātidārakā santikaṃ āgantvā kathāsallāpaṃ karonti”. Dha.ii, 91.
30. Abhiṇhaṃ, như abhikkhaṇaṃ.
“Itthaṃ sudaṃ Bhagavā āyasmantaṃ Rāhulaṃ imāhi gāthāhi abhiṇhaṃ ovadati”. S. N. 60 (Bằng cách ấy Thế Tôn khích lệ tôn giả Rāhula nhiều lần bằng những bài kệ).
31. Ambho: ê, này.
“Ambho, duṭṭha - brāhmaṇa, aññesaṃ idān’ eva dhanaṃ vassāpetvā amhe aññaṃ saṃvaccharaṃ adhivāsāpesi”. J.i, 253 – 256 (Ê, Bà la môn ác độc kia, sau khi làm mưa tài sản xuống cho người khác ngay từ bây giờ, ngươi làm chúng tôi phải chờ thêm một năm nữa)
32. Are: Ê! Ta nói! (tỏ sự nguyền rủa).
“Are, duṭṭha - ceṭaka, illisamahāseṭṭhī sakalanagarassa dānaṃ deti; tvaṃ kiṃ ahosi?”. J.i, 345 – 354 (tvaṃ kiṃ ahosi? Ngươi là gì?).
33. Alaṃ: đủ rồi, thôi; có thể; vừa vặn cho; thật đáng nên.
- Alaṃ, āvuso, mā socittha; mā paridevittha”. D.ii, 162 (Thôi, hiền giả, đừng sầu muộn, đừng than khóc).
- “Evametaṃ, sumane, alameva dānāni dātuṃ; alaṃ puññāni kātuṃ”. A.iii, 34 (Đúng như vậy, này Sumanā, thật đáng nên cho của bố thí; đáng làm những công đức).
- “Satthā: alaṃ ettakaṃ imassā ti pakkāmi”. Dha.i, 27 (Vị đạo sư bỏ đi (nghĩ rằng) chừng này đã đủ cho nó).
Trong các hợp từ
alamariya - ñaṇadassana: tri kiến chân thật, xứng đáng bậc thánh
alaṃpateyyā : (một cô gái) đủ tuổi kết hôn
alaṃkammaniya: thích hợp cho hành động
alaṃvacanīyā : (một cô) hiểu được lời người khác
alaṃvacanīyaṃ katvā: sau khi ly dị vợ.
34. Avassaṃ: không thể trách, dĩ nhiên
Avassaṃ mayā maritabbaṃ (dĩ nhiên tôi phải chết).
35. Su: là một điệp ngữ
- Ādittassu nām’ ajja vediyako pabbato, jalita ‘ssu nām’ ajja vesiyako pabbato”. D.ii, 264 (chắc chắn hôm nay núi Vediyaka bốc lửa! chắc chắn hôm nay núi Vediyaka bốc cháy!)
- “Kena ‘ssu nīyati loko?”. S.i, 39 (Thế gian bị dẫn đi bởi cái gì?).
36. Ahe được dùng để xưng hô người ngang hàng (rất hiếm)
“Sakko ca me varaṃ dajjā tavatiṃsānam issaro, tā ‘haṃ bhadde, vareyyā ‘he …”. D.ii, 267 (Nếu Đế Thích, vua cõi trời 33 cho tôi một điều ước nguyện, thì tôi sẽ xin 3 điều này).
37. Aho: than ôi; quả thật vậy! (thán từ chỉ sự kinh ngạc)
- “Aho! Buddhānaṃ buddhānubhāvo nāma”. Vaṭṭaka. J.i, 212. 215.
- “Aho! imasmiṃ loke ayuttaṃ vattati”. J.i, 175-8.
- “Aho! Mayā udarahetu ayuttaṃ kataṃ”. N.i, 234.
38. Aho vata: thán từ diễn tả một ước mong hay khinh bỉ.
- “Aho vatā ‘yaṃ brāhamaṇo maṇiṃ upasaṅkamitvā na gaṇheyya”. Dha.iv, 206 (Tôi mong người Bà La Môn này không lấy viên ngọc khi đến gần)
- “Aho vat’ are amhākaṃ paṇḍitakā”. D.i, 107 (Đáng hổ thẹn là những người minh triết của chúng ta).
39. Ādu: hay, là
“Devatā mu ‘si? Gandhabbo?
Ādu sakko purindado?”. Dha.i, 32
(Người là một vị trời, hay một nhạc thần? hay là thiên chủ Đế Thích?)
40. Āma: vâng
“Āma, bhante; na sakkā tattha vesituṃ”. Dha.i, 294 (Thưa vâng, bạch Thế Tôn, không thể sống ở đây).
41. Āyati, Āyatiṃ : tương lai, trong tương lai
- “Tathāgatassa kho, sīha, āyatiṃ gabbhaseyyā pahīṇā”. V. M. 236 (Này Sīha, thai sanh trong tương lai đã được Như Lai đoạn tận)
- Āyatibhavo: hiện hữu ở tương lai.
42. Ārakā: tách xa, từ xa
- Ārakā te anuttarāya vijjācaraṇa – sampadāya”. D.ii, 99 (Chúng còn xa với minh hạnh tối thượng)
- Ārakā parivajjeyya, gūthaṭṭhānaṃ va pāvuse”. Theg. kệ 1153 (Người ta sẽ tránh né ngươi từ xa, như tránh hầm phân trong khi trời mưa).
43. Ārā: từ xa, cách xa
- “Na harāmi na bhañjāmi
Ārā siṅghāmi vārijaṃ”. S.i, 204
(Tôi lấy, cũng không bẻ hoa sen mà chỉ ngửi nó từ xa)
- “Ārā so āsavakkhayā”. Dhp. kệ 253
(Nó còn cách xa sự đoạn tận những lậu hoặc).
44. Āvi: một cách công khai. Trong hợp từ có nghĩa: rõ ràng, rõ rệt.
- “Mā ‘kāsi pāpakaṃ kammaṃ
Avī vā yadi vā raho”. Thig. kệ 247
- “Āvibhāva: sự biểu hiện.
- “Āvikaroti: làm cho rõ.
45. Āvuso: thưa hiền giả
“Āvuso, imaṃ temāsaṃ katīhi iriyāpathehi vītināmessatha?” Dha.i, 9
(Này hiền giả, Ngài sẽ trải qua ba tháng này với mấy uy nghi).
46. Iṅgha: hãy nhìn đây
“Iṅgha passa, naṭaputta, Uggasena, mahabbala, karohi raṅgaṃ parisāya, hāsayassu mahājanaṃ”. Dha.iv, 62 (Kià Uggasena, con trai vũ công có lực lớn, hãy biểu diễn cho hội chúng, làm cho đại chúng cười đi).
47. Iti: như vậy. thường dùng để chỉ đã chấm dứt một câu.
“Iti kho, māṇava, appāyuka – saṃvattanikā paṭipadā appāyukattaṃ upaneti. (hành lộ đưa đến tuổi thọ ít làm cho tuổi thọ ít).
48. Itthaṃ: như vậy, xem vd, ở số 30.
49. Iva, như (so sánh)
“Añjanī va navā cittā pūtikāyo alaṅkato”. Theg. kệ 773
(Thân bất tịnh được trang điểm như một hộp thuốc sức mắt mới và chói sáng)
50. Uttarasve: ngày kia, ngày mốt (không có trong tự điển của P.T.S)
“Natthi sā iddhi vā ānubhāvo vā ajj’ eva me dhaññāni jāyantu, sve gabbhīni hontu, uttarasve paccantū ti”. A.i, 240 (Không có thần thông nào hay uy quyền nào nói rằng: những loại ngũ cốc của ta hãy mọc lên hôm nay, trổ bông ngày mai, và chín ngày mốt.
51. Uttari, uttariṃ: thêm nữa, vượt ngoài lên trên
- “Atha ca pana bhavaṃ Ānando evamāha: Atthi c’ ettha uttari karaṇīyan ti”. D.i, 206 (Tuy nhiên Tôn giả Ānanda nói như vầy: “Còn có một điều nữa phải làm”)
- “Uttarin appaṭivijjhanto brahmalokūpago hoti”.a.v 342 (Không chứng được quả cao hơn, vị ấy được sanh lên cõi Phạm Thiên)
- Uttaribhaṇga: mãnh vụn; xà lách
- Uttarimanussa – dhamma: pháp thượng nhân
- Uttarisāṭaka: y trên, thượng y
52. Uda, udāhu (uda chỉ dùng trong thơ): hay là
- “Caraṃ vā yadi vā tiṭṭhaṃ
Nisinno uda vā sayaṃ
Sammiñjeti pasāreti
Esā kāyassa iñjanā”. Sn. kệ 193
(Nếu khi đi, hay đứng, hay ngồi, hay nằm, nó kéo vào duỗi ra, đó chỉ là một chuyển động của thân thể)
- “Kin nām’ etaṃ satthārā kataṃ? Ñatvā nu kho kataṃ udāhu ajānitvā ti”. Dha.i, 73
53. Uddhaṃ: ở trên, trên cao, từ đó; sau; về trước
- “So tattha pheṇuddehakaṃ paccamāno sakim pi uddhaṃ gacchati”. A.i, 141; M,iii, 183 (Vị ấy, ở đấy bị nấu, thổi lên bọt nước, nổi lên mặt nước một lần (hay là nổi lên mặt nước với bọt nước).
- Uddhaṃ catuhi māsehi kālakiriyā bhavissati” Dhanapāla – petavatthu (hơn bốn tháng sau tôi sẽ chết)
Uddhammukha: hướng trở lên, quay mặt lên
Uddhaṃvirecana: thái độ của một người quăng bỏ
Uddhambhāgiya: thuộc phần trên
54. Upari: ở trên, trên đỉnh, sau
Trong hợp từ: cao hơn, phía trên
- “Yassa doso atthi tass’ eva upari sāpo patatu”. Dha.i, 42 (Sự nguyền rủa hãy giáng trên người ấy, người nào có tội lỗi)
- “Heṭṭhā acci uṭṭhahitvā upari paṭihaññati”. M.iii, 184 (Ngọn lửa nổi lên từ dưới, chạm đến đỉnh phía trên)
- “Ito vassa – satassa upari aṭṭhārasame vasse ….. sāsane mahantaṃ abbudaṃ uppajjissati”. Samp.i, 35 (Trong tôn giáo này, sẽ phát sinh một tai họa lớn 118 năm sau)
55. Ekajjhaṃ: cùng nhau; cùng một nơi
“Tāni sabbāni ekajjhaṃ āropentehi saṅgahaṃ jāṭakaṃ nāma saṅghītaṃ”. Jātaka – nidāna (Tụ họp tất cả chúng lại một chỗ, chúng tụng đọc tập jātaka)
56. Ekato: cùng nhau; về một phía
“Aññatitthiyā! …. Nippabhā hutvā ekato sannipatitvā mantayiṃsu”. J.ii, 415 (Những người dị giáo sau khi suy tàn đã nhóm họp lại một nơi để bàn luận)
57. Ekamantaṃ: một bên
“Vanditvā Satthuno pāde ekamantaṃ ṭhito tadā pabbajjam ahaṃ āyāciṃ sabbasattānamuttamaṃ”. Theg. kệ 624
58. Etto: từ đây; đường này
“Mātula, ayaṃ saro etto; tvaṃ pana ito nesī ti” (J.i, 223). (Thưa cậu, cái hồ nằm ngã này, nhưng cậu lại dẫn cháu đi ngã khác)
59. Ettāvatā: bằng chừng ấy; ngang đến đây
“Ettāvatā kho, mahānāma, upāsako hoti”. S.v. 395. (Do chừng ấy, này Mahānāma, một người thành ưu Bà Tắc (cư sĩ))
60. Eva: phân từ để nhấn mạnh
“Yaṃ so vadati taṃ tatha’ eva hoti”. Dha.iii, 45
61. Evaṃ: Như vậy, cách này, vâng
Trong hợp từ: như thế
- “Evaṃ kho, Ānanda, dakkhiṇā dāyakato visujjhati”. M.iii, 256 (Như vậy, này Ānan, của cho được thanh tịnh về phía người cho)
- “Evaṃ bho ti kho so māṇavo Subhassa māṇavassa Todeyyaputtassa paṭissutvā yen’ āyasmā Ānando ten’ upasaṅkami”. D.i, 204 (Vâng, thưa Ngài, thanh niên ấy vâng đáp subha, con trai của Todeyya rồi đi đến chỗ tôn giả Ānanda)
- “Evaṃdiṭṭhī: có tri kiến như vậy
- “Evaṃvādī: có lập thuyết như vậy
62. Evaṃeva: cũng như vậy
“Evaṃeva tuvaṃ, māra, āsajja naṃ tathāgataṃ sayaṃ dahissa’ attānaṃ bālo aggiṃ va samphusaṃ”. Theg. kệ 1205 (Này Ma vương, sau khi công kích Đức Như Lai ấy, ngươi sẽ tự đốt cháy mình cũng như đứa trẻ chạm lửa)
63. Oraṃ: ở dưới; phía dưới; trong; về phía này
Orena: ít thua
- “Oraṃ samuddassa atitarūpo pāraṃ samuddassa pi patthayetha”. Theg. kệ 777 (Không thỏa mãn với bờ biển bên này, nó có thể khao khát bờ biển bên kia)
- “Oraṃ vassa – satā pi mīyati”. Sn. kệ 804 (Nó có thể chết trong vòng 100 năm hay ít hơn)
- “Yo pana bhikkhu oren’ addhamāsaṃ nahayeyya, pācittiyaṃ” (Pācittiya – pāli) (Tỷ kheo nào tắm trong vòng ít hơn nữa tháng phạm Ba dật đề) (Luật này chỉ áp dụng cho nước trung ương)
64. Kacci: nghi vấn từ tỏ sự hoài nghi
- “Kacci maṃ, samma Jīvaka, na vañcesi?”. D.i, 50 (Này bạn Jīvaka (tôi hy vọng) bạn không lừa dối tôi chứ?)
- “Kacci te, vakkali, khamanīyaṃ? Kacci yāpanīyaṃ?”. S.iii, 120 (Này Vakkali, tôi hy vọng người có thể kham nhẫn chứ? người có thể chịu đựng (trong cơn bệnh này được chứ)
65. Kathaṃ: thế nào? Cách nào
- “Vātarogābhinīto tvaṃ viharaṃ kānane vane
Paviddha – gocare lūkhe kathaṃ, bhikkhu, karissasi?”. Theg. kệ 350. (Ngươi, kẻ chịu đựng những cơn đau nhói, sống trong chỗ hoang vu trong rừng, chỗ ngươi sống hạn hẹp khốn cùng, này tỷ kheo, ngươi sẽ làm thế nào?)
- Kathaṅkara : làm thế nào?
- Kathaṃvidha : loại gì?
- Kathambhūta : thuộc loại nào?
- Kathaṃjīvi : sống như thế nào?
66. Kadā: khi nào?
Kadā ci : đôi khi, ít khi
Kadā ci kadā ci : thỉnh thoảng
Na kadā ci : không bao giờ
“Na kotthuko sīhasamo kadā ci”. S.i, 66. (Con dã can không bao giờ bằng với con sư tử)
67. Karahaci: vào đôi lúc
Kadāci karahaci: vào lúc này hay lúc khác, rất hiếm khi.
“Hoti so, bhikhave, samayo yaṃ kadāci karahaci dīghassa addhuno accayena dutiyo suriyo pātubhavati”. A.iv, 100 (Này các tỷ kheo, đến một lúc nào đó, trong một thời nào đó, sau một thời gian dài, bấy giờ mặt trời thứ hai xuất hiện)
68. Kāmaṃ: quả thế, dĩ nhiên
“Kāmaṃ ca jāma asuresu pāṇaṃ
Mā me dijā vijulāvā ahesuṃ”. J.i, 198-206
(Dĩ nhiên chúng ta phải từ bỏ sinh mạng trong tay loài A Tu La; chớ để cho những con chim này không có tổ)
69. Kiñca: tốt hơn, sao lại không
“Aññe pi devo poseti, kiñca devo sakaṃ pajaṃ?” Katthahārī – jātaka (Vua nuôi dưỡng những người khác; sao vua lại không nuôi dưỡng con cháu của mình?)
70. Kiñcāpi: mặc dù; bất cứ gì
“Kiñcāpi pacchimo kālo, phuseyya amataṃ padaṃ”. Theg. kệ 947 (Mặc dù là giai đoạn nuối cùng của đời (vị ấy) vẫn có thể đạt được bất tử)
71. Kiñci: một cái gì (xem số 5A của tỷ dụ nhóm 4)
72. Kinti: thế nào, không biết, hoặc là
“So tesaṃ bhogānaṃ ārakkhādhikaraṇaṃ dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti: kinti me bhoge n’ eva rājāno hareyyuṃ …. Ti”. M.i, 86 (Do sự hộ trì những tài sản ấy, nó cảm thọ khổ ưu (nghĩ rằng) hoặc là vua không chở đi những tài sản của ta không?)
73. Kimaṅga: huống chi, huống hồ
“Mahallakassa hi attano hattha – pādā pi anassavā honti …. kimaṅga pana ñātakā”. Dha.i, 7 (Những tay chân của chính mình còn không được điều khiển bởi người già, huống chi điều khiển bà con)
74. Kittāvatā: bao xa? đến mức nào? về phương diện nào?
“Kittāvata nu kho bhante upāsako hotī ti?” S.v. 395 (Bạch Thế Tôn, đến mức nào một người được trở thành nam cư sĩ?)
75. Kira: thật vậy, đúng vậy; nghe nói rằng.
“Jaṭilassa kira gehe bhūmiṃ bhinditvā suvanṇapabbato uṭṭhito ti sutvā”. Dha.iv, 216 (Sau khi nghe đồn rằng trong nhà của Jaṭila có một núi vàng nổi lên làm đất nứt ra)
76. Kiṃ: cái gì Kiṃsu: cái gì
- “Atha naṃ satthā: kiṃ, bhikkhu, nālattha tvaṃ tattha vāsan ti pucchi”. Dha.i, 294 (Rồi đấng Đạo sư hỏi vị ấy: cái gì, này tỷ kheo, có phải người không được sống ở đây?)
- “Kiṃsu narānaṃ ratanaṃ”. S.i, 36 (Cái gì là ngọc quý đối với loài người?)
77. Kīva: bao nhiêu? Bao lâu
Kīva ciraṃ vimānasmiṃ
Idha vassas’ uposathe?. …v.v….. trg. 21 (Này Uposathā, ngươi sẽ ở trong ngôi nhà này bao lâu?)
78. Kudācanaṃ: vào bất cứ lúc nào. Na kudācanaṃ không bao giờ
“Gamanena na pattabbo lokass’ anto kudācanaṃ”. S.i, 62 (Tận cùng của thế giới không bao giờ đạt được bằng cách đi bộ)
79. Kva, kuvaṃ: ở đâu?
- Kva naccaṃ? Kva gītaṃ? Kva vāditaṃ”. D.iii, 183 (Vũ điệu ở đâu? Ca hát ở đâu? Âm nhạc ở đâu?)
- “Kiṃ su asissāmi? kuvaṃ vā asissaṃ?
dukkhaṃ vata settha, kuv’ ajja sessaṃ?”. SN. kệ 970
(Tôi sẽ ăn cái gì? Ăn ở đâu? (hôm qua), tôi đã ngủ một cách khó chịu, hôm nay tôi sẽ ngủ ở đâu?)
80. Kvaci, bất cứ ở đâu. Na Kvaci, không nơi nào
“Tato adinnaṃ parivajjayeyya
Kiñci kvaci sāvako bujjhamāno”. Sn. kệ 395
(Người đệ tử hiểu biết nên tránh lấy bất cứ gì không được cho, bất cứ ở đâu)
81. Khalu: quả vậy, chắc chắn
“Samaṇo khalu bho Gotama sakyaputto Sakyakulā pabbajito”. D.i,87 (Quả vậy Sa môn Gotama là người thích tử xuất gia thuộc dòng họ Thích ca)
82. Khippaṃ: một cách mau chóng; liền
“So imaṃ dhammaṃ khippaṃ ājānissati”. Jātaka – nidāna (Vị ấy sẽ biết chánh pháp này một cách mau chóng)
83. Khu: dĩ nhiên
“kahinti khu taṃ kāmā
Chatā sunakhaṃ va canḍālā”. Theg. kệ 509
(xem số 4 chú giải nhóm 1)
84. Kho, quả vậy (phân từ nhấn mạnh, khẳng định)
“Ārocemi kho te, mahārāja …. Adhivattati kho taṃ mahārāja jarāmaraṇaṃ”. S.i, 101 (Này Đại vương, tôi nói cho Ngài biết, gìa chết đang xoay quần nơi Đại vương)
85. Carahi: bây giờ; bấy giờ; bởi thế; vậy
- “Atha ke carahi, devate loke arahanto?” (udāna, dārucīriya) (Hỡi vị thiên, ai là những bậc A La Hán trên đời bấy giờ)
- “Nanu tvaṃ, āvuso, Bhagavatā anāgāmī vyākato; atha kiṃ carahi idh’ āgato”. S.i, 149 (Này hiền giả, không phải Ngài đã được Thế Tôn thọ ký là bậc Bất lai sao? vậy Ngài tới đây làm gì?)
86. Ciraṃ: lâu dài (Tỷ dụ về những chữ này không ít trong hợp từ)
- Ciraṭṭhitika : kéo dài lâu
- Ciraniyāsi : ở lâu
- Ciranabbajita : xuất gia đã lâu
- Cirappavāsi : vắng mặt lâu
87. Cirapaṭikā: kể từ lâu
“Cirapaṭikā, ‘haṃ, bhante, Bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkamitukāmo”. S.iii, 120 (Bạch Thế Tôn, kể từ lâu con mong muốn được đến yết kiến Thế Tôn)
88. Cirarattaṃ: trong một thời gian lâu dài
“Cirarattaṃ vat’ ātāpī dhammaṃ anuvicintayam. samaṃ cittassa nālatthaṃ pucchaṃ samaṇabrāhmaṇe”. theg. kệ 747. (Đã lâu tôi nhiệt tâm tuy tầm pháp, hỏi các sa môn Bà la môn mà không đạt được bình an trong tâm)
89. Cirassaṃ: sau một thời gian lâu
“Aho dukkhaṃ! Ayyo no mahā – kassapatthero cirassaṃ me kuṭidvāraṃ āgato”. Dha.i, 425 (Than ôi, khổ thay! Đã lâu rồi kể từ khi tôn giả Đại Ca Diếp của chúng ta đi đến cửa chòi tôi)
90. Cirāya, cirarattāya: lâu dài
“Saṃyo jan - saṅga – sattā
Dukkham upenti punappunaṃ cirāya”. Dhp. kệ, 342
(Bị trói buộc bởi những kiết sử, tham trước, chúng chịu khổ nhiều lần và lâu dài)
91. Cirena: sau một thời gian lâu
“Athāparabhāge: kiṃ iminā vuttan ti kaṅkhanto cireṇa jānāti”. Samp.i, 250
92. Ce (điều kiện cách): nếu chữ này không bao giờ đặt đầu câu
“Pāpañ ce puriso kayirā, na taṃ kayirā punappunaṃ”. Dhp. kệ, 118 (Nếu người làm tội lỗi, thì đừng làm nó nhiều lầm)
93. Jātu: quả vậy chắc chắn
“Idañ hi jātu me diṭṭhaṃ;
Nayidaṃ itihītihaṃ”. S.i, 154
(Chắc chắn tôi đã thấy việc này; việc này không phải tin đồn )
94. Je: mày, tiếng sưng hô với người dưới
“He je kāli! “kiṃ ayye?” “kiṃ je divā uṭṭhāsī ti?”. M.i, 126 (Này nữ tỳ Kāli “cái gì, thưa bà? “Tại sao mày dậy trễ)”
95. Taggha: dĩ nhiên thật sự
“Taggha taṃ, ambho purisa, tathā karissanti yathā taṃ pamattaṃ”. A.i, 140 (Thật sự này người kia, chúng sẽ đối xử với ngươi tùy theo sự phóng dật của ngươi)
96. Tāva: lâu chừng ấy, nhiều chừng ấy; lúc đầu yāva – tāva cho đến; bao lâu; dài cho đến như vậy.
- “Tena hi tumhe āyasmanto muhuttaṃ idh’ eva tāva hotha, yāvā ‘haṃ Bhagavantaṃ paṭivedemi”. V.m. 180 (Thưa các Tôn Giả, nếu là như vậy thì hãy ở lại đây, lâu cho đến khi tôi bạch Thế Tôn)
- “Na tāva kālaṅkaroti yāva taṃ pāpakammaṃ vyantīhoti. A.i, 141 (Nó không chết cho đến khi ác nghiệp nó hết)
- “Tāvabahuṃ suvaṇṇaṃ”. v.m. 209 (Nhiều chừng ấy vàng)
97. Tāvatā: lâu chừng ấy
“Tāvatā tiṭṭhamāno so tāresi janataṃ bahuṃ”. Bud. Trg. 20
98. Tāvade: vào lúc ấy
“Saṭṭhivassa – sahassāni āyu vijjati tāvade”. Ibid. trg. 20
99. Tāvad eva: lập tức ngay lúc ấy
“Tāvad’ eva asītihattha – gambhīrāya aṅgārakāsuyā talato … ekaṃ mahāpadumaṃ uggantvā”. J.i,226-234 khadiraṅgāra (Lập tức, một hoa sen lớn nổi lên trên mặt hố than hừng sâu 80 khuỷu tay)
100. Tiriyaṃ: ngang, bề ngang
“So pana Devalo nipjjamāno attano nisinnaṭṭhāne anipajjitvā dvāramajjhe tiriyaṃ nipajji”. Dha.i, 40
101. Tiro: ngang qua, xuyên qua; ngoài
“Tiro kuḍḍaṃ tiro pākāraṃ tiro pabbataṃ asajjamāno gacchati, seyyathā pi ākāse”. D.i, 78 (Vị ấy đi ngang qua vách, qua thành, qua núi không đụng chạm như đi trong hư không)
102. Tu: quả vậy
“Tathā tu kassāmi yathā pi issaro”. theg. kệ 1138 (Tôi sẽ làm như một vị chủ tể)
103. Tuṇhī: im lặng
- “Tatiyaṃ pi kho te bhikkhū tuṇhī ahesuṃ”. D.ii, 155
- “Nindanti tuṇhīmāsīnaṃ”. Dhp. kệ 227
(Chúng chê bai người ngồi im lặng)
104. Tuvataṃ: một cách mau chóng
“Tuvaṭaṃ kho, ayyaputta, āgaccheyyāsi”. Dha.i, 116
105. Divā: ban ngày
- “Eke samaṇa - brāmaṇā rattiṃ yeva samānaṃ divā ti sañjānanti”. M.i, 125 (Một số sa môn tưởng tri rằng đêm là ngày)
- “Idha me, bho Gotama, yaṃ divā pāpakammaṃ kataṃ hoti taṃ sāyaṃ nahānena pavāhemi”. S.i, 183 (Thưa tôn giả Gotama, ác nghiệp nào tôi làm ban ngày, tôi rửa sạch nó vào buổi chiều bằng cách tắm)
106. Dīgharattaṃ: lâu dài
“Tad assa Uttiyassa paribbājakassa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya”. A.v, 194. (Nó có thể mang lại đau khổ bất hạnh lâu dài cho du sĩ Uttiya)
107. Duṭṭhu: xấu sai
“Dubbhaṇitan ti bhaṇantena pi duṭṭhu bhaṇitaṃ”. Sn. A, 396 (Lời vụng là lời được nói một cách vụng về bởi người nói)
108. Dhi: thán từ chê bai
“So … satthu purato naggo aṭṭhāsi; manussā ‘dhī, dhī ‘ti āhaṃsu”. Nacca – jātaka. J.i, 206-8 (Nó đứng trần truồng trước bậc đạo sư; mọi người la lên: xấu! xấu!)
109. Dhiratthu (dhi + atthu), xấu!
“Dhiratthu taṃ janapadaṃ
Yatth’ itthī pariṇāyikā”. kaṇḍina – jātaka
(Xấu hổ cho một nước do đàn bà lãnh đạo)
110. Dhuvaṃ: chắc chắn bền bỉ
“Te p’ ajja sabbe santuṭṭhā
Dhuvaṃ Buddho bhavissasi”. Bud. Trg. 11
(Hôm nay tất cả chúng ta đều vui mừng
Chắc chắn ngươi sẽ thành Phật)
111. Na, no, phân từ phủ định
- “Na tassaṃ parisāyaṃ koci devo abhivādeti vā paccuṭṭhesivā”. D.ii, 210 (Không có vị trời nào trong hội chúng ấy đảnh lễ hay đứng dậy)
- “Alaṃ bālassa mohāya; no ca pāragavesino”. Thg. kệ 771, 772 (Đủ rồi đối với sự si mê của kẻ ngu, nhưng không đối với người tìm bờ bên kia)
112. Neva (na + eva) thật là không
“Taṅ kho pad’ etaṃ pāpakammaṃ n’ eva mātarā kataṃ, na pitarā kataṃ”. A.i, 139 (Quả vậy ác nghiệp này không do mẹ làm cũng không do cha làm)
113. Nanu (na + nu) phải chăng sao? (nghi vấn khẳn định từ)
“Nanu te puttena Maṭṭakuṇḍalinā mayi manaṃ pasādetvā sagge nibbatta – bhāvo kathito”. Dha.i, 33 (Phải chăng đã được nói bởi Maṭṭakuṇḍali, con trai ngươi, rằng nó được sanh lên cõi trời sau khi đặt lòng tin nơi ta sao?)
114. Nu, phân từ tỏ ý bất định, nghi vấn
“Gato nu Cittakūṭaṃ vā
Kelāsaṃ vā Yugandharaṃ”. Dha.iii, 217
(Có phải nó đã đến núi Cittakūṭa, hay Kelāsa, hay Yugandhara?)
115. Namo: đảnh lễ
“Namo te purisājañña; Namo te purisatama”. Theg. kệ 629 (Đảnh lễ Ngài bậc thiện sanh trong loài người; đảnh lễ Ngài, đấng tối thượng trong loài người)
116. Naha: phân từ chống đối và phân từ phủ định.
“Naha nūna so orako dhammavinayo, na sā orakā pabbajjā yattha …. Vipassī kumāro … pabbajito”. D.ii, 30 (Dĩ nhiên đây không phải pháp luật thường, không phải sự xuất gia thường tình mà Thái Tử Vipassī …. Đã xuất gia)
117. Nāma: chính; chắc chắn, quả vậy.
“Pamattassa ca nāma cattāro apāyā sakagehasadisā”. Dha.i, 9. (Chắc chắn 4 đọa xứ là như nhà riêng của người phóng dật)
118. Nūna: chắc chắn; phải là như vậy không?
“Etāsaṃ nūna bhante samādhi - bhāvanānaṃ sacchikiriyāhetu bhikkhū Bhagavati brahmacariyam. Carantī ti?”. D.i, 155. (Thưa tôn giả, vậy có phải để chúng đạt định tu tập mà những tỷ kheo hành phạm hạnh dưới Đức Thế Tôn?)
119. Niccaṃ: luôn luôn, vĩnh viễn
“Niccaṃ āraddhaviriyehi paṇḍitehi sahā vase”. Theg. kệ 143 (Hãy luôn luôn ở với người trí tinh cần, tinh tấn)
120. Pageva: trước; sớm, còn nói gì đến
- Seṭṭhidhītā pi ‘ssa pageva saññaṃ adāsi”. A. A. 429
(Con gái người triệu phú cho ông ta biết tin trước)
- Manasikātum pi me esā, bhikkhave, disā na phāsu hoti, pageva gantuṃ”. A.i, 275 (Này các Tỷ kheo, nghĩ đến phương hướng ấy đã là không thích thú cho ta, còn nói gì đến việc đi tới đó)
121. Pagevataraṃ: rất sớm
“Āyasmā anuruddho pagevataraṃ āgaccheyya”. M.iii,145. (Tôn giả Anuruddho có thể đến rất sớm)
122. Pacchaṭo: từ phía sau
“Sujātā pi yānakaṃ pahāya … paridevamānā pacchato pacchato agamāsi”. J.ii, 123
“Muñca pure, muñca pacchato
Majjhe muñca bhavassa pāragū”. Dhp. kệ 340
(Thoát khỏi tương lai, thoát khỏi quá khứ, thoát khỏi hiện tại, vượt qua bờ kia)
123. Pacchā: sau đó
“So pacchā pabbajitvāna dutiyo hessati sāvako”. Apa. 32
Trong hợp từ:
Pacchānipātī : người đi ngủ khuya hơn người khác
Pacchābāhaṃ : tay để sau lưng
Pacchābhattaṃ : buổi xế, sau bữa ăn ngọ
Pacchāsamaṇa : 1 vị sa môn theo hầu vị thượng tọa
124. Patigacc’ eva: trước
“Atha kho yaso kulapūto paṭigacc’ eva pabujjhitvā addasa sakaṃ parijannaṃ supantaṃ”. V.M. 15
125. Pana : khi ấy; ngay; và nay
Atha ca pana : tuy nhiên, nhưng
Na kho pana : chắc chắn không
Vā pana : nếu không; hoặc là
- “Tasmiṃ kho pana samaye … kosambuyo tayo seṭṭhino honti”. Dha.i,293
- “Atha ca pana petānaṃ kālakatānaṃ dakkhinaṃ anuppadassāmī ti”. D.iii, 189 (Tuy nhiên tôi sẽ chia phần công đức cho những vong hồn đã chết)
126. Pabhuti: bắt đầu từ; từ đây trở đi
Tato pabhuti: kể từ đấy.
“So puna – divasato pabhuti upasaṅkamantassa therassa - upasamaṃ disvā bhīyosomattāya pasīditvā theraṃ niccakālaṃ attano ghare bhatta – vissagga - karaṇatthāya yāci”. Samp.i, 38. (Khi thấy tịnh hạnh của vị trưởng lão đến đấy từ ngày hôm sau ông ta hân hoan vô hạn và thỉnh cầu vị trưởng lão luôn luôn tới ăn tại nhà của mình)
127. Pātu: rõ rệt (chỉ thấy trong hợp từ)
“Brahmuno h’ etaṃ pubbanimittam. Pātubhāvāya yad’ idaṃ āloko sañjāyati, obhāso pātubhavatī ti”. D.ii, 209. (Đây là tướng báo trước sự xuất hiện của Phạm thiên, nghĩa là ánh sáng sanh khởi, hào quang chói lọi)
128. Pāto: sáng sớm
Pāto ‘va: rất sớm
“Sāyaṃ sāyamāsāya, pāto pātarāsāya gāmanigamarājadhāniyo osaranti”. D.iii, 94. (Vì bữa ăn chiều vào buổi chiều, vì bữa ăn sáng vào buổi sáng, chúng vào những làng mạc, đô thị, thủ đô)
129. Puthu: Mỗi một; mở rộng; riêng biệt; tách rời (phần lớn trong hợp từ)
- “Evaṃ piyo puthu – attā paresaṃ”. S.i, 75 (Như vậy những cái ngã riêng biệt là yêu quý đối với những người sở hữu chúng)
- “Tena kho pana samayena sigālako gahapatiputto kālass’ eva vuṭṭhaya … puthu disā namassati”. D.iii, 180 (Lúc bấy giờ Sigālaka, con trai người gia chủ, thường dậy sớm đảnh lễ từng phương một)
130. - 131. Puna, puno: lại; lại nữa
“Sabbe macche khāditvā pun’ āgantvā ekamacoham pi nāddasa” bka – jātaka
132. Punappuna, punappunaṃ: tái đi, tái lại, nhiều lần
“Punappunaṃ dānapatī daditvā
Punappunaṃ saggaṃ upenti ṭhānaṃ”. S.i, 174
(Sau khi bố thí nhiều lần, những người bố thí được sanh lên cõi trời nhiều lần)
133. Purato: ở trước
“Imāni phalāni āgantvā mayhaṃ purato patanti; ‘atthi nu kho upari luddako ‘ti punappuna ullokento luddakaṃ disvā …. imaṃ gāthaṃ āha”. J.i, 173-4.
134. Puratthato: trước mặt, phía động của
“Esa bhikkhu, mahārāja, Paṇḍavassa puratthato nisinno vyagghusabho ‘va, sīho ‘va girigabbhare”. Sn. kệ 416.
(Tâu Đại Vương, vị Tỷ kheo ấy ngồi như một con cọp hùng mạnh, như một con sư tử trong hang núi, ở phía động Paṇḍava)
135. Puratthaṃ: phía trước, trước
“Na tassa pacchā, na purattham atthi
Santo vidhūmo anigho nirāso”. S.i, 141
(Không có gì phía sau, không có gì phía trước vị ấy an tỉnh, không cấu nhiễm, không sao xuyến, không tham ái).
136. Puratthā: phía động, phía trước
- Pure puratthā purimāsu jātisu
“Manussabhūto bhunaṃ sukhāvaho”. D.iii, 148
(Trước kia trong những đời trước khi được sanh vào loài người, vị ấy là một người đem lại nhiều hạnh phúc cho nhiều người)
- Eso, mahārāja, Bhagavā majjhimaṃ thambhaṃ nissāya puratthābhimukho nisinno”. D.i, 50 (Này Đại Vương, đây là Thế Tôn, đang ngồi dựa vào trụ giữa quay mặt về hướng đông)
137. Purā, pure: ngày trước; ngày xưa; trướ kia.
- “Purā āgacchate etaṃ anāgataṃ mahabbhayaṃ”. Theg. kệ 978 (Tai họa hớn trong tương lai sẽ đến trước việc này)
- “Taṃ taṃ kāranaṃ āgamma desitāni jutīmatā.
Apaṇṇakādīni purā jātakāni Nahesinā”. Jātaka – nidāna. (Ngày xưa những kinh Jātaka, Apaṇṇaka …. được giảng bởi bậc Đại Thánh sáng chói vào nhiều dịp khác nhau)
- “Sukhajīvino pure āsuṃ bhikkhū Gotamasāvakā”. S.i, 61. (Ngày xứ những tỷ kheo đệ tử của Gotama sống một đời hạnh phúc)
138. Puretaraṃ: trước
“Therehi puretaraṃ eva ekapassena gantvā Sirivaḍḍha – kassa nivesanadvāre aṭṭhāsi”. Dha.i, 111.
139. Bahi: ngoài, ở ngoài
“Tassa bahi nikkhamanaṃ vāretuṃ sabbo gehaparijano … dvārāni thaketvā bahi gehaṃ parivāretvā rakkhanto acchati”. Dha.i, 127. (Để ngăn nó ra ngoài, tất cả gia nhân gài các cửa lớn và đứng giữa vây quanh phía ngoài ngôi nhà)
140. Bhante: tiếng xưng hô người dưới
“Handa, bhaṇe Upāli, nivattassu; alaṃ te ettakaṃ jīvikāya”. Dha.i, 37. (Này Upāli thân yêu, hãy quay lại, chừng này của cải đủ cho con sinh sống)
141. Bhante: thưa tôn giả, bạch Thế Tôn
“Bhante, tumhākaṃ yaṃ yaṃ rucchati, taṃ gahatvā pari – bhuñjatha”. Dha.i, 292 (Thưa các Tôn giả, hãy lấy ăn cái gì chư Tôn giả thích)
142. Bhiyye, bhīyo: hơn
“Tāni me gaṇhantesu tesu aghāto nāma nāhosi; cittaṃ bhīyo bhīyo pasīdi yeva”. Dha.iv, 206 (Không có sự tức giận trong tôi khi chúng lấy những vật ấy, tâm tôi lại càng thích thú hơn nữa)
143. Bhīyoso – mattāya: Còn nhiều hơn; càng hơn (xem vd. số 127)
144. Bhūtapubbaṃ: ngày xưa
“Bhūtapubbaṃ bhikkhave devāsurasaṅgāmo samūpabbūḷho ahosi”. D.i, 221 (Này các tỷ kheo, ngày xưa có một trận đấu quyết liệt giữa Chư thiên và A tu la)
145. Bho: tiếng xưng hô thân mật giữa những người ngang hàng.
Trong ví dụ (b) số 105 chương này, tiếng bho được dùng bởi một người Bà la môn để nói với Phật.
Trong ví dụ (b) số 61 nó được một thị giả dùng để nói với thầy.
Trong câu: “Bho corā, tumhe maṃ kimatthāya gaṇhittha?” . (j.i, 153-6) nó dùng để nói với kẻ trộm.
Trong ví dụ sau, nó được dùng bởi một vị vua nói với quân thần: “Bho, ahaṃ devatāya āyācamāno ….. te ghātetvā balikammaṃ karissāmī ti āyāciṇ” dummedha – jātaka.
146. Maṅku: bối rối, buồn
- “Mā kho maṅku ahosi”. V.M. 94 (đừng có bối rối)
- “Na tena maṅku hotabbaṃ”. S.i, 201 (không nên buồn vì thế)
147. Manaṃ: suýt nữa; gần như.
- Manaṃ vata Devadattena evaṃ upanissaya – sampanno
Kumāra – kassapo therī ca nāsitā”. D.iii, 147 (kumāra – kasapa và trưởng lão ni, những vị gần thành tựu thánh quả suýt nữa bị hại bởi Devadatta)
- Atipaṇḍitena puttena manaṃ hi upakūlito”. J.i, 404-5 (Tôi suýt bị cháy xém vì đứa con trai quá thông thái)
148. Mā: đừng, phân từ tỏ sự cấm chỉ
“Mā h’ eva vipassī kumāro agārasmā anagāriyaṃ pabbaji”. D.ii, 27 (Đừng để Thái tử Vipassī xuất gia từ bỏ gia đình, sống không gia đình)
(xem thêm đoạn 51 và tỷ dụ nhóm 10)
149. Micchā: sai, tà
- “Micchā paṇihitaṃ cittaṃ
Pāpiyaṃ naṃ tato kare”. Dhp. kệ 43
(Tâm được hướng dẫn sai lạc, sẽ làm cho nó tội lỗi hơn vì thế)
-Yathā nemittakānaṃ brāhamaṇānaṃ micchā assa vacanaṃ”. D.ii, 28 (Cách nào để lời nói của những Bà la môn xem tướng có thể trở thành sai lạc)
150. Mithu: lẫn nhau
“Te vādakāmā parisaṃ vigayha
Bālaṃ dahanti muthu aññamaññaṃ”. Sm. kệ 825
(Những người tranh chấp ấy đến hội chúng chỉ trích nhau, bảo nhau “ngươi là kẻ ngu”).
151. Mudhā: miễn phí khỏi trả tiền
“Rājā: pañca satāni datvā ganhantū ti bheriṃ carāpetvā kiñci ganhanakaṃ adisvā ….. mudhā pi ganhantū ti bheriṃ carāpesi”. Dha. iii, 108 (Vị vua cho đánh trống tuyên bố rằng “Hãy lấy tử thi của Sirimā sau khi trả 500 đồng” và khi không thấy người nào lấy, ông đánh trống tuyên bố rằng hãy lấy khỏi trả tiền)
152. Musā: sai, tà, dối
- “Musā taṃ sāmi tucchā va cāṭiyo”. Dha.i, 444. (Tôi nói láo, thưa ông chủ; những cái thùng là trống không)
- Musā na bhāse, na ca majjapo siyā”. A.i, 214. (Đừng nói dối cũng đừng uống rượu)
153. Muhuṃ: rất nhanh; nhiều lần (Không có trong tự điển .P. T. S)
“Naha nūna dubbhissasi maṃ punappunaṃ
Muhuṃ muhuṃ cāranikaṃ va dassayaṃ”. Theg. kệ 1129
(Ngươi sẽ không đánh lừa ta mãi như một người biểu diễn trò múa rối)
154. Yagghe: phân từ xưng hô với người trên
“Yagghe, mahārāja, jāneyyāsi: ahaṃ āgacchāmi uttarāya disāya, tatth’ addasaṃ mahantaṃ pabbataṃ ….”. s.i, 101 (Tâu Đại Vương, xin Ngài biết cho rằng tôi đến từ phương bắc, ở đấy tôi đã thấy một ngọn núi lớn)
155. Yato: từ đâu; vì; từ đó; từ đấy; chừng nào
- “Yato ahaṃ pabbajito agārasmā ‘nagāriyaṃ”. Theg. kệ 48 (Từ khi tôi xuất gia từ bỏ gia đình sống không gia đình)
- “ Yato yato sammasati khandhānaṃ udayabbayaṃ”. Dhp. kệ 374 (Dầu từ điểm nào vị ấy niệm sự sinh diệt của các uẩn)
- “Yato kho, Mahānāma, Buddhaṃ saranaṃ gato hoti …… ettāvatā kho, mahānāma, upāsako hoti”. S. v. 395
(Này Mahānāma, do quy y Phật mà một người trở thành ưu bà tắc)
- “Yato uggacchati suriyo ādicco maṇḍlī mahā”. D.iii, 196 (Từ đâu xuất hiện mặt trời tròn lớn)
- “Yato kho bho ayaṃ attā pañcahi kāmaguṇehi samappito samaṅgibhūto paricāreti, ettāvatā kho ayaṃ attā parama - diṭṭhadhamma - nibbāṇappatto hoti”appatto hoti”. D.i, 36 (Thưa tôn giả, khi nào tự ngã này thọ hưởng năm dục trưởng dưỡng, cho đến như vậy, tự ngã này đạt được Niết Bàn tối thượng ngay trong đời này)
156. Yathā: giống như; như là; như vậy; cho đến như vậy.
Yathā katham pana : như thế nào
Yathā pana : ví như
Yathariva : cũng như
Yathayidaṃ : giống như cái này; cho bằng cái này
Yathā tathā : bằng bất cứ cách nào
- “Yathā agāram ducchannaṃ vuṭṭhi samativijjhati”. Dhp. kệ 13 (Như mưa lọt vào cái nhà lợp không kín)
- “Yathā kathaṃ pana tvaṃ, thera, ekavihārī, ekavihārassa ca vaṇṇavādī?”. S.ii, 283 (Này Trưởng lão, như thế nào ngươi sống độc cư và tán thán hạnh độc cư?)
- “Yathā pana gopālakena niyyāditānaṃ gunnaṃ gorasaṃ sāmikā va paribhuñjanti”. Dha.i, 158
- “Nāham, bhikkhave, aññaṃ ekarūpam pi samanupassāmi yaṃ evaṃ purisassa cittaṃ pariyādāya tiṭṭhati yathayidaṃ bhikkhave itthirūpaṃ”. A.i, 1 (Này các tỷ kheo, ta không thấy có một sắc khác nào xâm chiếm tâm đàn ông cho bằng nữ sắc)
- “Thi pi me saddhiṃ evaṃ kathāsallāpo hoti yathariva bhotā Gotamena”. D.i, 90 (Tôi sẽ nói chuyện với những vị ấy giống như với Tôn giả Gotama)
TRONG HỢP TỪ:
Yathākāmaṃ : như ý muốn
Yathātathaṃ : như thật
Yathādhammaṃ : như pháp
Yathābalaṃ : tùy lực
Yathāsakaṃ : tự mình
Yathāsukhaṃ : tự nhiên, thoải mái
157. Yadi: nếu
“Yadi pana me parājayo bhaveyya, mataṃ me jivitā seyyo” Guttila – vimānavatthu (Nếu tôi bị hại, thì thà chết hơn sống)
158. Yad’ idaṃ: ấy là, nghĩa là như sau
“Ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo sattānaṃ visuddhiyā … yad idaṃ cattāro satipaṭṭhānā”. D.ii, 290 (Này các tỷ kheo, con đường độc lộ này đưa đến sự tịnh hóa lòai hữu tình, ấy là 4 niệm xứ)
159. Yaṃ nūna: hãy để cho tôi
“Yaṃ nūnāham eko gaṇamhā vupakaṭṭho vihareyyaṃ”. Dha.i. 56 (Hãy để tôi sống một mình biệt lập với đồ chúng)
160. Yava: cho đến tận
“Atthi koci tevijjānaṃ brāhamaṇānaṃ yāva sattamā ācariya – maha- yugā yena Brahamā sakkhi diṭṭho?”. D.i, 238 (Có một Bà La môn nào kể cho đến đời thứ bảy, đã thông suốt 3 tập vệ đà, đã từng thấy mặt Phạm thiên không?)
161. Yāva kīvañ ca: cho đến chừng nào
“Yāva kīvañ ca, bhikkhave, bhikkhū, abhiṇhasannipātā ….. bhavissanti yuddhi yeva bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā”. D.ii, 76 (Này các tỷ kheo, cho đến chừng nào những vị tỷ kheo hội họp thường xuyên, chừng ấy chúng tỷ kheo có hy vọng hưng thịnh)
162. Yāvad eva: chỉ vừa đủ cho
“Yāvad eva anatthāya ñattaṃ bālassa jāyati”. Dhp. kệ 72 (Sự hiểu biết phát sinh cho kẻ ngu chỉ đủ cho sự bất lợi - người ngu hiểu biết chỉ thêm hại)
163. Yāvatā: vì; cho đến
“Yavatā, Cundī, sattā apadā vā dipadā vā catuppadā vā …. Tathāgato tesasaṃ aggam akkhāyati”. A.iii, 35 (Này Cundī, cho đến bao nhiêu loài hữu tình hoặc không chân, hoặc hai chân hoặc bốn chân …. Như Lai được xem là bậc tối thượng ở trong chúng)
Yāvatihaṃ : cho đến bao nhiêu ngày
Yāvatāyukaṃ : cho đến trọn đời
Yāvadiccakaṃ : cho đến tùy thích
164. Yebhuyyena: phần lớn; hầu hết
- “Yebhuyyena, Ānanda, dasasu lokadhātūsu devatā sannipatitā Tathāgataṃ dassanāya”. D.ii, 139
(Này A Nan, hầu hết Chư thiên trong 10 phương thế giới đều tụ hội để chiêm ngưỡng Như Lai)
- Atha kho te, bhikkhave, bhikkhū yebhuyyena ekāhen’ eva janapadacārikaṃ pakkamiṃsu”. D.ii, 48 (Rồi này các tỷ kheo, ngay hôm ấy hầu hết những vị tỷ kheo ấy khởi hành đi đến nhiều tỉnh)
165. Raho: một cách kín đáo; sự bí mật
- “Natthi loke raho nāma pāpakammaṃ pakubbato”. A.i, 149 (Không có sự bí mật trên đời, khi một người phạm tội ác)
- “Mā ‘kāsi pāpakaṃ kammaṃ
Āvī vā yadi vā raho”. Thig. kệ 247
(Đừng làm việc ác công khai hay kín đáo)
166. Re: tiếng xưng hô với người dưới, tỏ ý khinh bỉ
“Ehi, re dāsa kiṃ akkosasī” ti ākaḍḍhitvā … taṃ ṭhānaṃ bhindāpetvā … dhanaṃ āhara”. J.i, 225 (Đến đây, này nô lệ, nguyền rủa cái gì” sau khi nói vậy và đuổi nó đi, người ấy đào chỗ ấy lấy hết của cải)
167. Labbhā: có thể được phép
(xem số 6 và 9 trong tỷ dụ nhóm 9)
168. Lābhā: có lợi, được lợi
“Lābhā te, mahārāja; suladdhaṃ te, mahārāja, yassa te kule evarūpo putto uppanno”. D.ii, 10 (Này Đại Vương, thật lợi lạc cho Ngài; thật may mắn cho Ngài, khi một người con trai như vậy sanh vào gia đình Ngài)
169. Vata: chắc chắn; dĩ nhiên; quả vậy
“Lābhā vata no anappakā
Ye mayaṃ Bhagavantam addasāma”. Sn. kệ 31
(Thật lợi ích không ít cho chúng ta, những người đã thấy Đức Thế Tôn)
Đi kèm aho (aho vata) từ ngữ này diễn đạt một ước mong, hy vọng
“Jātidhammānaṃ bhikkhave sattānaṃ evaṃ icchā uppajjati: aho vata mayaṃ na jātidhammā assāma, na ca vata no jāti āgaccheyyāti”. D.ii, 397 (Này các tỷ kheo, mong ước như vầy phát khởi nơi những hữu tình phải chịu sự sanh ra: ôi ước gì chúng ta không bị sanh, ước gì chúng ta khỏi phải ra đời)
170. Vā: hoặc
“Idha pana, māṇava, ekacco itthī vā puriso vā sattānaṃ viheṭhaka – jātiko hoti pāṇinā vā leḍḍunā vā daṇḍena vā”. M.iii, 294 ( Này thanh niên, lại nữa ở đây, một vài đàn bà hay đàn ông có bản tánh hay tác hoại chúng sanh hoặc bằng tay, hoặc bằng nắm (đất đá) hoặc bằng gậy)
171. Vinā: không có
“Kokāliko sāriputta – aggallānehi sahā pi vinā pi vattituṃ nasakkoti” (vyaggha – jātaka) (Kokālika không thể sống với Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên, cũng không thể sống không có hai vị ấy)
172. Viya: giống như
“Ekam’ eko va maccānaṃ
Go vajjho viya nīyati”. Sn. kệ 589
(Từng người một bị dẫn đến cái chết, giống như con bò phải bị giết)
173. Ve: khẳng định từ
“Taṃ ve pasahati māro
Vāto rukkhaṃ va dubbalaṃ”. Dhp. kệ 7
(Ma vương chắc chắn nhiếp phục nó như gió quật ngã cây yếu)
174. Sakiṃ: một lần Sakid eva: chỉ một lần
- “Rājāno nāma caṇḍā, sakiṃ kuddhā hattha – pādādiche – danena bahum pi anatthaṃ koronti”. Dha.ii, 44. (Những vị vua hung bạo, một khi nổi giận làm nhiều tai hại, bằng cách chặt tay chân…..)
- Idha bhikkhave bhikkhu tiṇṇaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā …. Sadid eva imaṃ lokaṃ āgantvā dukkhass’ antaṃ karoti”. A.ii, 236. (Ở đây, này các tỷ kheo, vị tỷ kheo sau khi đoạn tận 3 kiết sử, chỉ còn trở lại đời này một lần, chấm dứt đau khổ)
175. Sakkā: có thể
“Sakkā nu kho, bhante, evaṃ evaṃ diṭṭhe ‘va dhamme sandiṭṭhikam sāmaññaphalaṃ paññapetun ti?”. D.i, 51. (Bạch Thế Tôn, Ngài có thể trình bày ra một kết quả thiết thực nơi đời này của hạnh Sa môn?)
176. Sakkhi: đối diện với; chính mình
“Taṃ me idaṃ bhate. Sakkhi diṭṭhaṃ”. D.ii, 271. (Bạch Thế Tôn, chính con đã thấy việc này)
(xem thêm ví dụ số 160)
177. Sace: nếu
“Sace ayyā imaṃ temasaṃ dha vasissanti”. Dha.i, 290
178. Sajju: ngay tức khắc, mau chóng
“Na hi papaṃ kataṃ kammaṃ
Sajju khīraṃ va muccati”. Dhap. kệ 71
(Tội ác đã làm không kết quả tức khắc cũng như sữa không đông ngay)
179. Satataṃ: luôn luôn, liên tục
“Rattindivaṃ satataṃ appamatto
Sabbā disā pharati appamaññaṃ”. Sn. kệ 507
(Ngày đêm liên tục tinh cần biến mãn tâm vô lượng khắp tất cả phương hướng)
180. Sanikaṃ: từ từ; nhẹ nhàng
“Atha naṃ kumbhiṃ oropetvā ubbhinditvā mukhaṃ vivaritvā sanikaṃ nillokema”. D.ii, 333 (Rồi sau khi hạ cái bình xuống, mở dây buộc và mở miệng bình, chúng tôi cẩn thận quán sát)
181. Samantā: mọi phía
“Dāvaggi ….. tassa padesassa samantā saḷasa – karīsa - mattaṭṭhānaṃ pāpupi”. vaṭṭhaka – jātaka (Lửa rừng lan khắp vùng ấy chỉ chừa 16 sào đất)
182. Samitaṃ: liên tục
“Carato ca me tiṭṭhato ca suttassa ca jāgarassa ca satataṃ samitaṃ ñaṇadassanaṃ paccupaṭṭhitaṃ”. M.i, 93. (Khi đi, khi đứng, khi ngủ, khi thức, tri kiến hiện hữu liên tục trong ta)
183. Sampati: vừa mới
“Sampati – jāto, Bodhisato samehi pādehi paṭiṭṭhahitvā uttārabhimukho sattapadavītihārena gacchati”. D.ii, 15 (Vị Bồ Tát mới sinh đứng vững trên chân mình, mặt hướng về phía Bắc đi bảy bước)
184. Samma: dùng để nói với bạn
“Āma, samma, idānāhaṃ vihāraṃ gantvā theraṃ tayā katapaṇasālāya nisinnakaṃ disvā āgato ‘mhi”. Dha.i, 19. (Vâng, này bạn, tôi vừa đến tinh xá trở về đây, sau khi trông thấy vị trưởng lão ngồi trong cái chòi lá do bạn làm)
185. Sammā: đúng, phải, thích đáng
“Brāhmano ‘smī ti ca vadamāno sammā vadeyya, na ca pana musāvādaṃ āpajjeyya?”. D.i, 123 (Có phải nó nói đúng, không phạm lỗi nói dối khi bảo rằng “Tôi là một người Bà – la – môn)
186. Sayaṃ: tự mình
“Sayaṃ eva odanaṃ sādhayāmi
Sayaṃ eva bhājanaṃ dhoviṃ”. Thig. kệ 412
(Tôi tự làm cơm tự rửa chén bát)
187. Sasakkaṃ: chắc chắn, dĩ nhiên”Evarūpaṃ te, Rāhula, kāyena kammaṃ sasakkaṃ na karaṇīyaṃ”. M.i, 415 (Này Rāhula, hành động như vậy chắc chắn ngươi không nên làm với thân ngươi)
188. Saha: là một liên từ đặt trước danh từ liên kết với nó
“Tadā te pi cattāro Mallarājaputtā pāṭihāriyaṃ disvā laddhappasādā pabbajitvā ….. na cirass ‘eva saha paṭisambhidāhi arahattaṃ pāpuniṃsu”
(Godhikatheragāthaṭthakathā) (Sau khi thấy thần thông, 4 vương tử dòng họ Malla có được lòng tin, xuất gia và chẳng bao lâu đắc quả A La Hán với bốn vô ngại giải (gồm 4 phần: atha, dhamma, nirutti, patibhāna)
Đôi khi nó có nghĩa “lập tức”, “ngay liền khi”
“Saha” sacce kate mayhaṃ mahā pajjalito sikhī vajjesi soḷasa karīsāni udakaṃ patvā yathā sikhī” vaṭṭaka – jātaka”. I, 215 (Khi đã nói lên sự thật, lập tức đám cháy cháy tạt qua một bên đến 16 kārīsa như bị gặp một làn nước)
TRONG HỢP TỪ
Sahagata : câu hữu (đồng thời)
Sahagāmī : đồ chúng
Sahajāta : câu sanh, cùng sanh
Sahajīvī : sống chung
Sahanandī : vui theo, cùng vui
Sahaseyyā : ngủ cùng giường
189. Sahasā: một cách vội vàng; thình lình; cưỡng bức
“Na tena hoti dhammaṭṭho yen’ atthaṃ sahasā naye”. Dhp. kệ 156 (Ngươi đâu phải pháp trú)
“Yo ñātīnaṃ sakhānaṃ vā dāresu patidissati
Sahasā ampiyena vā, taṃ jaññā vasato iti”. Sn. kệ, 123
(Người nào được bắt gặp ở với vợ của bà con hay bạn bè, cưỡng bức hay đồng tình, người ấy là người vô lại?)
190. Sādhu: tốt lành; thưa vâng
- “Sādhu kho, samma sārathi, pabbajito nāma; sādhu samacariyā; sādhu puññakiriyā” d.ii, 26 (Này bạn đánh xe, thật lành thay, là hạnh xuất gia, lành thay là tịnh hạnh, lành thay làm các công đức)
- “Sā: sādhu deva ti vuttanayen’ eva taṃ sabbaṃ katvā”. Dha.iii, 13 (Cô ấy nói “vâng thưa Ngài” và làm tất cả những gì cô được chỉ bảo)
191. Sāmaṃ: tự mình
“Idaṃ me, bhante, navaṃ dussayugaṃ Bhagavantaṃ uddhissa sāmaṃ kantaṃ, sāmaṃ vāyitaṃ”. M.iii, 253 (Bạch Thế Tôn, cặp y phục mới này do chính con làm cho Thế Tôn, do chính con dệt lấy)
192. Sāyaṃ: vào buổi chiều
“Ath’ assa sāyaṃ pi punadivase pi nadhurabhattaṃ pacitvā adāsi”. Dha.i, 234 (Rồi vào buổi chiều hôm sau, sau khi nấu cơm ngọ xong, nó cho ăn)
193. Sāhu: như Sādhu
“Appasmim pi sāhu dānaṃ, api ca saddhāya pi sāhu dānaṃ”. S.i, 21. (Lành thay sự bố thí từ một nơi thiếu thốn, càng lành hơn nếu được cho với tín tâm)
194. Su: là một phân từ nghi vấn, thường có thêm đại danh từ nghi vấn, thường có thêm đại danh từ nghi vấn đi kèm.
“Evaṃ su te Bagavanto saṅgamma samāgamma unnādino ….. vihariṃsu”. D.iii, 54 (Những bậc Thế Tôn ấy có sống như vậy, nghĩa là sống tụ hội đông đảo, ồn náo không?)
195. Suṭṭhu: tốt
“So tam pi suṭṭhu upadhāretvā pasannamānaso … maggaṃ paṭipajji”. tập sớ chaṭṭavimāna (Sau khi nghĩ kỷ về điều ấy với tâm hoan hỷ, nó lên đường)
196. Sudaṃ: một phân từ chỉ định
“Tatra sudaṃ āyasmā kumāra – kassapo Setavyānaṃ viharati uttarena Setavyaṃ Siṃsapāvana”. D.ii, 317. (Tại đấy tôn giả kumāra – kassapa sống ở phía Bắc Setavyā trong rừng cây Siṃsapā)
197. Suve, sve: ngày mai
- “Yañ ca viññū pasaṃsanti anuvicca suve suve
Nekkhaṃ Jambonadass’ eva ko taṃ nindituṃ arahati?”. Dhp. kệ 229-230 (Nếu một người được những người có trí biết rõ ca tụng ngày này qua ngày khác, thì ai chê được người ấy, như đồng tiền vàng làm ở sông Jumbū?)
- Sve dāni bhavaṃ Pokkharasāti samaṇaṃ Gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissati”. D.i, 108. (Ai này Tôn giả Pokkharasāti sẽ đến yết kiến Sa môn Gotama)
198. Seyyathā pi: giống như
“Gaṅkamo lohitena phuṭo ahosi seyyathā pi gavāghātanaṃ”. V.M. 182. (Chỗ kinh hành bị tràn đầy cả máu như là nhà một người đồ tể)
199. Seyyathīdaṃ (seyyathā + idaṃ): như sau
“Satthā tassa … dhammaṃ desento ānupubbikatham. Kathesi, seyyathīdaṃ? Dānakathaṃ, sīlakathaṃ, sagga –kathaṃ, kāmānaṃ ādīnavaṃ akāraṃ saṅkilesaṃ”. Dha.i, 6 (Đức đạo sư trong khi thuyết pháp cho vị ấy, tuần tự thuyết, nghĩa là thuyết về bố thí, về giới, về cõi trời, về sự nguy hiểm, điên rồ, nhiễm ô của các dục”
200. Hambho: phân từ ở hô cách diễn tả sự ngạc nhiên hay khinh miệt.
“Hambho purisa, idāni ‘si kiñcā pi maṃ viraddho, aṭṭha pana mahāniraye aviraddho ye ‘āsī ti” kuruṇgamigajātāka. (Ê, này ngươi kia, mặc dù bây giờ ngươi đã hụt ta, nhưng ngươi sẽ không hụt tám đại địa ngục đâu)
201. Handa: tiếng kêu gọi dùng để nhấn mạnh
“Handa, kuto nu tvaṃ, mahārāja, āgacchasi divādivassa”. S.i,97. (Đại Vương, Ngài từ đâu đến, vào lúc giữa trưa này)
“Handa, eko gamissāmi araññaṃ udhavaṇṇitaṃ”. Theg. kệ 558. (Một mình tôi sẽ đến sống nơi ngôi rừng được Phật tán dương)
202. Halaṃ: đủ rồi, không nên
“Kicchena me adhigataṃ, halaṃ dāni pakāsituṃ”. D.ii, 38. (Ta đã đạt đến điều này một cách khó nhọc. Thôi, bây giờ ta không nên công bố nó)
203. Have: chắc chắn; dĩ nhiên
“Bālā have nappasaṃsanti dānam”. Dha.iii, 188
204. Hā: than ôi
Hā! Yogā vippayogantā!
Hā! niccaṃ sabbasaṅkhataṃ!
Hā! Jīvitaṃ vināsantaṃ!
Icc’ āsi paridevanā”. Apa. 540
(Than ôi! mọi kết hợp chấm dứt trong ly tán!
Than ôi! hết thảy hữu vi đều vô thường!
Than ôi! sự sống chấm dứt bằng tử vong!
Ở đây người ta than khóc như vậy)
205. Hi: bởi vì; quả vậy
“Tassa hi dve pajāpatiyo, imassa aṭṭha; aṭṭhahi parikkhipitvā gahita kiṃ karissati, bhante ti?”. Dha.i, 73 (Người kia chỉ có hai vợ người này có tám. Bạch Thế Tôn, nó sẽ làm sao khi bị vây bắt bởi tám người này)
206. Hiyyo, hīyo: hôm qua
“kin nu kho, mahāsamaṇa, hīyo nāgamāsi?”. M.v. trg. 28. (Thưa Đại Sa môn, tại sao hôm qua Ngài không tới?”)
207. Huraṃ: ở đấy; bên kia thế giới; trước khi
- “Devā manussā idha vā huraṃ vā
Saggesu vā sabbanivesanesu”. S.i, 12
(Chư Thiên và người ở cõi này hoặc bên kia thế giới, hoặc ở trong tất cả trú xứ)
-Ye me pubbe viyākaṃsu
Huraṃ Gotamasasanaa”. Sn. kệ 1084
(Những người thuyết giảng cho tôi trước đây, trước khi có giáo lý của Gotama)
208. Hurāhuraṃ: từ chỗ này đến chỗ khác
“So phalavati hurāhuraṃ
Phalam icchaṃ va vanasmi vānaro”. Dha. kệ 334
(Nó nhảy từ đời này đến đời khác như con vượn muốn hái quả trong rừng)
209. Heṭṭhā: xuống; dưới; phía dưới. Trong hợp thể có nghĩa “thấp hơn”
“Seyyathā pi, Poṭṭhapāda, puriso nisseṇiṃ kareyya pāsādassa ārohaṇāya tass’ eva pāsādassa heṭṭhā”. D.i, 198 (Này Poṭṭhapāda, cũng như người làm cầu thang để lên tòa lâu đài, nó phải làm ngay dưới chân tòa lâu đài ấy)
Heṭṭhābhāga : phân dưới
Heṭṭhā – pādatalesu : từ dưới gót chân
CHƯƠNG VIII: MỘT VÀI THÀNH NGỮ VÀ ĐOẠN VĂN KHÓ
1. Akāmakassa bilaṃ olaggeti: để dành một khẩu phần cho người không muốn (ăn)
“Seyyathā pi, brāmaṇa, puriso daḷiddo assako, tassa akāmakassa bilaṃ olaggeyyuṃ: Idan te, ambho purisa, maṃsaṃ khāditabbaṃ, mūlañ ce anuppadātabban ti”. M.ii, 178 (Này Bà la môn, ví như một người nghèo lang thang không có sở hữu, khốn khổ mặc dù nó không muốn người ta có thể để dành một khẩu phần, bảo: này người kia, đây là thịt ngươi có thể ăn, và trả tiền lại)
2. Accayo accagamā: lỗi lầm đã xâm chiếm
“Accayo maṃ, bhante, accagamā yathā bālaṃ, yathā mūḷhaṃ, yathā akusalaṃ”. M.i, 430; A.i,146 (Bạch Thế Tôn một lỗi lầm đã xâm chiếm con, con thật ngu dốt si mê, thật bất thiện)
3. Accasarā: gây ra tội lỗi
“Idha, bhante, dve bhikkhū sampayojesuṃ, tatr’eko bhikkhu accasarā”. S.i, 239 (Ở đây, bạch Thế Tôn, hai tỷ kheo cãi lộn, trong đó một tỷ kheo có phạm tội)
4. A. Accayaṃ deseti: thú lỗi
“Atha kho so, bhante, bhikkhu tassa bhikkuno santike accayaṃ accayato desesi, so bhikkhu na paṭiggaṇhāti”. S.i, 239 (Bạch Thế Tôn, rồi vị tỷ kheo ấy đối trước vị tỷ kheo kia thú nhận lỗi lầm của mình là một lỗi lầm, nhưng tỷ kheo này không chịu tha thứ)
B. Acchādeti: trở nên ngon lành (nghĩa này không có trong tự điển P.T.S)
- “Tesaṃ rasaṃ paṭhaviṃ aṅguliyā sāyataṃ acchādesi”. D.iii, 85 (Khi chúng nếm vị đất bằng những ngón tay, rồi đất trở nên ngon lành)
- “Ekaṃ ekañ ca bhikkhuṃ pacceka – dussayugena acchādesi”. M.i, 353 (Nó tặng từng vị tỷ kheo mỗi người 2 tấm y)
5. Ajaddhukaṃ: nhịn ăn
“Ahañ c’eva kho pana sabbaso ajaddhukaṃ paṭijāneyyaṃ imā ca me devatā dibbaṃ ojaṃ lomakūpehi ajjhohāreyyuṃ, tāya cāhaṃ yāpeyyaṃ, taṃ mam’assa mūsā”. M.i, 245 (Bây giờ nếu ta tự nguyện nhịn ăn hoàn toàn, Chư thiên này sẽ nhỏ tinh chất cõi trời qua lỗ chân lông của ta, và nếu ta sống bằng chất ấy, là ta đã làm một điều dối trá)
6. Ajaddhumārikaṃ: sợ chết đói
“Ajaddhumārikaṃ vā‘yaṃ kulaputto marissati”. A.iv, 283 (Thiện nam tử này sẽ chết (với nghiệp chết đói))
7. Mā kho ajesi: đừng để nó chiến thắng
“Mā kho tumhe āyasmanto eso-ajesi”. V.ii, 1 (Này Tôn giả, chớ để cho người này đánh bại chư Tôn giả)
8. Ajjhappatta: nhảy bổ vào
“Sakuṇagghī lāpaṃ sakuṇaṃ sahasā ajjhappattā aggahesi”. S.v. 146 (Con chim mồi thình lình nhảy bổ vào con chim cun cút và bắt nó)
9. Ajjhāvara: người đại diện
“Ajjhāvarā ‘mha Nandassa
Bho to santikaṃ āgatā”. J.v.324
(Chúng tôi, những người đại diện cho Nanda, đã đến yết kiến Ngài)
10. Añchati: kéo, xoay quanh
“Kissa tvaṃ, Udāyi, nisīdanaṃ paññāpetvā samantato samañchasi[3], seyyathā pi purāṇāsikoṭṭho?” Pācittiyapāḷi (Này Udāyi, tại sao ngươi sau khi trải tọa cụ, lại kéo nó cả 4 phía như một người thợ kéo tấm da thú)
11. Aññen’ aññaṃ paṭicarati: tránh nó (vấn đề) bằng một (vấn đề) khác
“So bhikkhūhi vuccamāno aññen’ aññaṃ paṭicarati, bahiddhā kathaṃ apanāmeti”. M.i, 442 (Khi bị chúng tỷ kheo khiển trách, nó tránh né vấn đề bằng một vấn đề khác, đánh trống lãng ra ngoài câu chuyện)
12. Attā: tự mình
- “Kuddālapaṇḍito paṭhamaṃ attanā pabbajitvā pacchā parisaṃ pabbā jetvā assamapadaṃ bhājetvā adāsi”. J.i, 314 (Bậc hiền trí kuddāla sau khi trước tiên tự mình xuất gia, đã cho những người khác xuất gia sau đó và phân chia cho họ những chỗ làm am thất)
- “Attano sattuṃ attanā va posesi”. D.A.i, 136 (Chính ngươi đã nuôi dưỡng kẻ thù của mình)
13. Anupakhajja: sau khi xâm lấn
Chabbaggiyā bhikkhū thera bhikkhū anupakkhajja seyyaṃ kappenti” pācittiyapāḷi (Lục quần tỷ kheo xếp đặt chỗ ngủ của mình lẫn chỗ các thượng toạ khác)
14. Anupahacca: không làm thương tổn, không làm đau đớn
- “Tena hi, bho, imaṃ purisaṃ anupahacca chaviñ ca cammañ ca … jīvitā voropetha”. D.ii, 336 (Này bạn, hãy giết mạng sống của người này mà đừng làm thương tổn da trong và da ngoài của nó).
- “Yan nūnāhaṃ imassa nāgassa anupahacca chaviñ ca cammañ ca …. tejasā tejaṃ pariyādiyeyyaṃ”. V.M. 24 (Ta hãy dùng năng lực tận diệt năng lực của con rồng này mà không làm hại đến da trong và da ngoài của nó)
15. Anuviccakāra: sự suy xét kỹ lưỡng
“Anuviccakāro tumhādisānaṃ ñāta - manussānaṃ sādhu hoti”. V.M. 236; M.i, 379 (Sự suy xét kỷ lưỡng rất tốt cho những người có danh như ngươi)
16. Apakassa: sau khi thối lui; thụt lùi
“Seyyathā pi, bhikkhave, puriso jarūdapānaṃ vā olokeyya, pabbata - visamaṃ vā apakass’eva kāyaṃ apakass’eva cittaṃ”. S.ii, 198 (Này các tỷ kheo, ví như một người nhìn xuống một cái giếng hư mòn hoặc một dốc núi, thì co rúm thân lại và thận trọng trong tâm)
17. Apaccakkhakārī: người hành động không có hiểu biết chân chánh.
“Paṇḍditā nāma tādisena parapattiyena apaccakkhakārinā saddhiṃ na vasenti”. J.v. 233 (Những người trí không có sống với một người như vậy, một người ỷ lại vào kẻ khác và hành động không có hiểu biết chân chánh)
18. Apavīṇati: để ý
“Gāvī taruṇavacchā thambhañ ca ālumpati, vacchakañ ca apavīṇati”. M.i, 324 (Một con bò cái có con nhỏ vừa ăn cụm cỏ vừa để ý đến bò con)
19. Appāṭihīrakata: vô giá trị
“Nanu evaṃ sante tassa purisassa appāṭihīrakataṃ bhāsitaṃ sampajjati?”. M.ii, 33; D.i, 193 (Sự tình như vậy, thì có phải lời nói của người ấy trở thành vô giá trị không?)
20. Abhisaṭā atthikānaṃ: được đến gần bởi những người cần.
“Sālavatī gaṇikā … abhisaṭā atthikānaṃ atthikānaṃ manussānaṃ”. V.M. 269 (Kỷ nữ Sālavatī được đến gần bởi những người đàn ông cần tới nàng)
21. Avatthāsi: rơi trên
“Dutiyo musalo paripatitvā aññatarassa dārakassa matthaka avatthāsi”. Pārājikapāli (Một cái chày thứ hai sau khi rới xuống đã rơi trên đầu một cậu bé)
22. Avīciṃ maññe phuto: chật ních không có kẽ hở.
“Asītivassa–sahassāyukesu, bhikkhave, manussesu ayaṃ jambulīpo avīciṃ maññe phuṭo bhavissati manussehi”. D.iii, 75 (Này các tỷ kheo, khi tuổi thọ đến 80.000 năm, cõi Diêm phù này sẽ chật ních cả người, không có kẽ hở)
23. Assako anāḷhiko: nghèo túng. Saka là sở hữu, asaka là một người không có vật sở hữu nào của riêng mình. Āḷhaka là một đồ đong lúa gạo… Ānāḷhaka là người không có cả đến 1 lon gạo.
“Daḷiddo assako anāḷhiko inaṃ ādiyitvā vaḍḍhiṃ paṭisunāti”. A.iii, 352 (Một người nghèo, không có sở hữu, không có một lon gạo, sau khi mượn tiền hứa trả tiền lời)
24. Assutavā puthujjano: kẻ vô văn phàm phu.
“Kiṃ nānākaraṇaṃ sutavato ariyasāvakassa assutavatā puthujjanena?”. S.iv, 208 (Có sự khác nhau như thế nào giữa một vị thánh đệ tử đa văn và một kẻ vô văn phàm phu)
(Để ý, ở đây một được đặt ở sở thuộc cách, một ở sở dụng cách)
25. Ādissa: (BBQK) Sau khi chỉ rõ
Ādissā: (tt) đáng được chỉ rõ
- “Bhagavā …… ādissa āsissa āyasmato Upālissa vaṇṇaṃ bhāsati”. Pācittiyapāḷi (Thế Tôn thường khen ngợi tôn giả Upāli, nêu Ngài (làm gương))
- “Tumhe pi tena ādissā bhaveyyātha”. M.i, 12 (Các ngươi cũng đáng bị chỉ trích vì lý do ấy)
26. Āpaṇaṃ pasāreti: mở một cửa tiệm
“Sussavaṇijjaṃ vā samaṇo Ānando karissati, paggāhikasālaṃ vā pasāressati" (Sa môn Ānanda sẽ làm một người buôn vải hay mở một người buôn vải hay mở một tiệm vải)
27. Āsajja: (sādiya) sau khi sỉ nhục, ám chỉ
- “Tādisaṃ bhikkhuṃ āsajja
Kaṇha, dukkhaṃ nigacchasi”. Theg. kệ 1189
(Sau khi sỉ nhục vị tỷ kheo như vậy, này ác ma, ngươi sẽ rước lấy khổ)
- Addhā kho te, Aggivessana, āsajja upanīya vācā bhāsitā”. M.i, 240 (Này Aggivessana, chắc chắn ngươi nói những lời ấy cốt ám chỉ ta, cốt nhắm vào ta)
28. Ālimpeti: phóng hỏa
“Chabbaggiyā bhikkhū dāyaṃ ālimpesuṃ; manussā daḍḍhā kālaṃ akaṃsu”. Pārājikapāḷi (Lục quần tỷ kheo phóng hỏa một khu rừng; nhiều người đã chết cháy)
29. Āsubhati: ném lên
“Pānīyathālakaṃ matthake āsumbhitvā vidhūpanena pahāraṃ adāsi”. Pācittiyapāḷi (Sau khi ném lên đấu người ấy một thùng nước, nó đánh bằng cái quạt)
30. Āhundarika: không thể qua được; không rõ
“Āhunlarikā samaṇānaṃ Sakyaputtiyānaṃ disā andhakārā; na imesaṃ disā pakkhāyanti”. V.M. 79 (Những phương hướng đều tối tăm mờ mịt đối với những sa môn Thích tử, những phương hướng không trở nên sáng sủa đối với những vị này)
31. Uggirati: nâng lên; thốt ra
- “Chabbaggiyā bhikkhū kupitā anattamanā sattarasa-vaggiyānaṃ bhikkhūnaṃ talasattikaṃ uggiranti”. Pācittiyapāli (Lục quần tỷ kheo phẫn nộ bất mãn, đưa tay lên dọa nhóm 17 tỷ kheo).
- “Anuggiraṃ giraṃ kiñci subhaṃ vā yadi vā’ subhaṃ
Phuse vācasikaṃ vajjaṃ kathaṃ? Me pucchito bhana”. Uttaravinicchaya. kệ 722 (Được tôi hỏi rằng làm sao một người không thốt một lời nào dù tốt dù xấu, có thể phạm 1 lỗi về ngữ nghiệp)
32. Uccāreti: nâng lên; đọc lên
“Aññataro bhikkhu heṭṭhā hutvā silaṃ uccāresi, uparimena bhikkhunā duggahitā silā heṭṭhimassa bhikkhuno matthake avatthāsi”. Pārājikapāḷi (Một vị tỷ kheo ở dưới thấp nâng một cục đá lên, cục đá ấy do một vị tỷ kheo ở trên cao không khéo ném đã rới trên đầu vị tỷ kheo ở dưới thấp)
(Trong văn phạm uccāraṇa có nghĩa là cách đọc)
33. Ujjavati: chèo thuyền ngược dòng
“Atha kho Vesālukā Vajjiputtakaa bhikkhū taṃ sāmaṇakaṃ parikkhāraṃ ādāya nāvāya Sahajātiṃ ujjaviṃsu”. Cullavagga, 301 (Rồi những tỷ kheo Bạt Kỳ Tử ở Tỳ Xá Ly sau khi lấy những vật dụng tùy thân ấy của Sa môn, đã đi thuyền ngược dòng đến Sahajāti)
Ujjavanī nāvā : một chiếc thuyền đi ngược dòng
Ojavanī nāvā : một chiếc thuyền đi xuôi dòng
34. Ujjhati: ném đi, bỏ đi
- “Mā no deva avadhi; dāse no dehi Khaṇḷahālassa:
Api nigalabaddhā pi hatthichakanāni ujjhema”. J.vi, 138
(Tâu đại vương, chớ có giết chúng tôi, hãy cho chúng tôi làm nô lệ ở Khaṇḷahāla; chúng tôi sẽ dọn phân voi trong khi bị xiềng xích).
- “Te bhikkhū santhatāni ujjhitvā āraññakaṅgaṃ samādiyiṃsu”. Pārajikapāḷi (Những tỷ kheo ấy sau khi ném bỏ sàng tọa đã lập nguyện trú ở trong làng)
35. Uttinaṃ akaṃsu: rút bỏ
“Bhikkhū Ghaṭīkārassa kumbhakārassa āvesanaṃ uttinaṃ akaṃsu”. M.ii, 53 (Những tỷ kheo rút cỏ nơi chỗ ở của thợ gốm Ghaṭīkāra)
36. Udumbarakhādikaṃ: theo kiểu người ăn quả sung
“Udumbarakhādikaṃ vāyaṃ kulaputto bhoge khādati”. A.iv, 283 (Thiện nam tử này ăn tiêu tài sản như một kẻ ăn sung)
Đây chỉ một người ném tiền qua cửa sổ. khi một người rung sung để lấy quả sung ăn; hàng trăm trái rụng xuống như vậy làm lãng phí một số lớn.
37. Uddasseti: trình diện
- “Pabbajitena ca te mātāpitaro uddassetabbaa”. M.ii, 60 (Sau khi xuất gia ngươi phải trình diện với cha mẹ ngươi).
- “Āgamentu bhonto coraghātā …. yāvāhaṃ tesaṃ uddassetvā āgacchāmi”. D.ii, 322 (Xin các vị hành quyết hãy đợi cho đến khi tôi trở về sau khi gặp chúng).
38. Uddāna: 1 chuỗi, 1 xâu
“Ime macche gahetvā pādagghanakāni aḍḍhapādagghanakāni …. Ca uddānāni karohi”. Dh.a,ii, 132 (Hãy lấy những con cá này và làm những xâu (cá) trị giá ¼ và nửa kahāpana)
39. Uddissakata: đặc biệt làm sẵn cho ai
“Samaṇo Gotamo jānaṃ uddhissakatam. maṃsaṃ bhuñjati paṭiccakammaṃ”. V.M, 237 (Sa môn Gotama ăn thịt được người ta làm sẵn cốt dành cho Ngài)
40. Uddīyati, udriyati: sụp đổ thành mảnh vụn
“Tena kho pana samayena Thullanandāya bhikkhuniyā parivenaṃ uddrīyati”. Pācittiyapāḷi (Lúc bấy giờ cái phòng của tỷ kheo ni Thullanandā sụp đổ xuống thành mảnh vụn)
41. Upacchubhati: ném vào
“Kukkuro jigacchā – dubbalya – pareto goghātakasūnaṃ paccupaṭṭhito assa; taṃ enaṃ dakkho goghātako …. aṭṭhikaṅkalaṃ sunikantaṃ nikantaṃ, nimmaṃsaṃ, lohitamakkhitaṃ upacchubheyya”. M.i, 364 (Khi một con chó đói lả kiệt sức đến gần một quày hàng thịt, người đồ tể tinh khôn ấy có thể ném cho nó một cái xương khéo lóc hết thịt, không còn chút thịt nào, chỉ có dính đầy máu)
42. Upajīvati: nuôi sống bằng
“Ahañ ca kho yaṃ hadāmi, etaṃ so upajīvati”. P.V. Gūthakhādaka (Nó nuôi sống bằng những gì tôi phóng uế)
43. Upanandhati: thù ghét
“Chabbaggiyā bhikkhū Mahānāme Sakke upanandhiṃsu”. Pācittiyapāli (Lục quần tỷ kheo thù ghét Mahānāma, người thuộc họ Sakya)
(Chú ý, động từ này cần một định sở cách)
44. Ubbandhati: treo cổ
“Araññaṃ pavisitvā ubbandhitvā marissāmī ti araññaṃ gato maraṇa – bhayatajjito paṭinivatti”. Guttila. V.V. sở giải (khi đến rừng (với ý nghĩ) ta sẽ vào rừng treo cổ chết, nó sợ chết và trở về)
45. Ummihati: đi tiểu
“Amhākaṃ pana sakiṃ katāni santhatāni pañca pi cha pi vassāni pahonti, yesu no dārakā uhadanti pi ummihanti pi”. pārājikapāḷi (Những tấm thảm được chúng ta làm có thể kéo dài 5 hay 6 năm, trong khi những bạn trẻ của chúng ta đại tiện và tiểu tiện trên đó)
46. Urundā sampādi: Trở nên rộng rãi
“Indasālaguhā visamā santī samā sampādi; sambādhā santī urundā sampādi”. D.ii, 269 (Hang động Indasāla, vốn không bằng phẳng trở nên bằng phẳng, vốn chật hẹp trở nên rộng rãi)
47. Ussāreti: bảo lui ra
“Jīvako … jinaṃ ussāretvā turokaraṇiṃ parikkhipitvā antagaṇṭhiṃ nīharitvā bhariyāya dassesi”. V. M. 276 (Jīvaka sau khi bảo mọi người lui ra và cho treo một bức màn xung quanh, sau khi lấy ra khúc ruột đã chỉ cho người vợ (của con bệnh thấy))
48. Uhadati: đại tiện xem số 45
49. Okappaniya: đáng tin cậy
“Okappaniyaṃ etaṃ bhoto Gotamassa”. M.i, 249
(Lời nói này của tôn giả Gotama là đáng tin cậy)
50. Onojeti: quà tặng; phân phát
- “Rājā Māgadho Seṇiyo Bimbisāro sovaṇṇamayaṃ bhiṅkāraṃ gahetvā Bhagavato onojesi: Etāhaṃ bhante Veḷuvanaṃ uyyānaṃ …. Dammī ti”. V.M. 39 (Vua xứ Magadha, Seṇiya Bimbisāra, sau khi cầm một cái bình bằng vàng đã rưới nước phép, tặng Thế Tôn, nói rằng: “Bạch Thế Tôn con xin cúng cái vườn Trúc này cho chúng tỷ kheo do Thế Tôn lãnh đạo)
- “Onojethā ‘vuso saṅghassa cīvaraṃ”. pācittiyapāḷi (Chư hiền, hãy chia y cho chúng tăng)
51. Odissa: nhất định; rõ ràng
“Aññaṃ bhikkhuṃ hatthavikārena āmanteti, odissa vā anodissa vā saddaṃ na karonti”. M.ii, 242 (Chúng gọi một tỷ kheo khác bằng cách ra dấu tay, không làm một tiếng động rõ rệt hay không rõ)
52. Osādeti: làm chìm, giảm (giá)
- “Tena hi tvaṃ, gahapati, mahante mahante sāṇipasibbake kārāpetvā hirañña - suvaṇṇassa pūrāpetvā sakaṭehi nibbāhāpetvā majjhe gaṅgāya sote osādehi”. pārājikapāḷi (Này gia chủ, vậy thì sau khi cho làm những cái túi khổng lồ, sau khi đổ đầy vàng, hãy cho chở bằng những chiếc xe đến bờ sông Hằng và đổ xuống giữa dòng)
(Để ý sở thuộc cách trong hirañña - suvaṇṇa)
- “Tena hi, Mahārāja, agghaṃ osādehi”. Sirimā … sớ giải (Này Đại Vương, nếu vậy thì xin hãy giảm giá bớt)
53. Kacche sajjeyya:
“Seyyathā pi, bhagini, puriso hatthiṃ datvā kacche sajjeyya; evaṃ eva kho tvaṃ bhagini, Bhagavato maṃsaṃ datvā mayi antaravāsake sajjasi”. pārājikapāḷi (Này hiền tỷ cũng như một người sau khi cho con voi lại ngần ngại không muốn bỏ cái đai của nó, hiền tỷ, sau khi cúng thịt cho Thế Tôn, ngươi lại ngần ngại không muốn cho tôi cái y trong của ngươi)
54. Kaṭaggaha: chiến thắng, vận hên
“Akkhadhuto paṭhamen’ eva kataggahena mahantaṃ bhogakkhandhaṃ adhigaccheyya”. M.iii, 178 (Một người đánh bạc sẽ được một tài sản lớn trong vận hên đầu)
55. Kaṭasi vaḍḍhitā: nghĩa địa tăng thêm
“Evaṃ dīgharattaṃ vo, bhikkhave, dukkhaṃ paccanubhūtaṃ, kaṭasi vaḍḍhitā”. S.ii, 178 (Này các tỷ kheo, như vậy trong một thời gian dài, các ngươi đã chịu khổ và làm gia tăng nghĩa địa)
56. Kaliggaha: thất bại; vạn rủi
“Evaṃ imassa bhoto purisa – puggalassa ubhayattha kaliggaho”. M.i, 403 (Như vậy, sẽ là một vận xui cho người này về cả hai mặt)
57. Kiñcikkha: một việc nhỏ
- “Yo ve kiñcikkha – kamyatā
panthasmiṃ vajantaṃ janaṃ
hantvā kiñcikkhaṃ ādeti
Taṃ jaññā vasalo iti”. S.N.V. 121
(Kẻ nào vì ham muốn một việc nhỏ mà giết người đi trên đường và cướp của, kẻ ấy được biết là một người hạ liệt)
- Kukkuṭasampātika: (tọa lạc canh nhau, gần đến nỗi) một con gà trống có thể bay (từ nóc nhà này qua nóc nhà kia)
“Asītivassa – sahassāyikesu, bhikkhave, manussesu ayaṃ Jambudīpo iddho c’ eva bhavissati phīto ca, kukkuṭasa – pātikā gāma – nigamarājadhāniyo”. D.iii, 75 (Vào lúc tuổi thọ con người tới 80.000 năm, này các tỷ kheo, cõi Diêm phù này sẽ có uy lực và thịnh vượng; những làng mạc, thị trấn, đô thị mọc lên san sát đến nỗi một con gà trống có thể bay từ nóc nhà này tới nóc nhà kế cạnh)
58. Gaṇikaṃ vuṭṭāpesi: chọn làm người kỷ nữ của thành phố
“Rājagahako negamo Sālavatiṃ kumāriṃ gaṇikaṃ vuṭṭhāpesi”. V. M. 268 (Hội đồng đô thành Rājagaha tuyển cô Sālavatī làm người kỷ nữ của thành phố)
59. Kiṭṭha: lúa mọc lên
“Seyyathā pi, bhikkhave, kiṭṭhaṃ sampannaṃ; kiṭṭhārakkho ca pamatto; goṇo ca kiṭṭhādo aduṃ kiṭṭhaṃ otaritvā yāvadatthaṃ madaṃ madaṃ āpajjeyya”. S.iv, 195 (Này các tỷ kheo, ví như có lúa mọc tốt mà người giữ lúa biếng trễ; thì một con bò quen ăn lúa sau khi đi xuống đám lúa có thể ăn lúa no nê thỏa thích)
60. Gīvā: cái cổ, ở vài chỗ nó có nghĩa là “tiền phạt”
“Yassa passena migo palāyati tass’ eva gīva”. J.v. 23 (Con nai thoát về hướng người nào, người ấy sẽ bị phạt) (thường thấy nghĩa này trong luật tạng)
61. Cakkasamārūḷha: lên xe
“Hoti so samayo, yaṃ bhayaṃ hoti aṭavisaṅkopo, cakka - sāmārūḷha jānapadā pariyāyanti”. A.i,178 (Có một thời nổi lên nạn cướp ở rừng, dân chúng lên xe bỏ đi nơi khác)
62. Cārittaṃ anuyuñjati: đi dạo
“Mā ca vātātape cārittaṃ anuyuñi: mā te vātātape cārittaṃ anuyuttasan rajosūkaṃ vaṇamukhaṃ anuddhamsesi”. M.ii, 257 (Đừng đi dạo khi có gió và trời nắng; đừng để mặt vết thương của ngươi bị nhiễm bụi trong khi đi dạo có gió và trời nắng)
63. Gorehi vuṭṭhāsi: phải dời chỗ vì nạn cướp
“Aññatarasmiṃ gāme vassūpagatānaṃ bhikkhūnaṃ gāmo corehi vuṭṭhāsi”. V.M. 149 (Ngôi làng ở cạnh làng các vị tỷ kheo an cư mùa mưa, phải dời chỗ vì nạn cướp)
64. Corā pariyuṭṭhiṃsu: những kẻ cướp chận đường
“Ratanattaya gunaṃ anussarantass’ eva gacchantassa corā magge pariyuṭṭhiṃsu”. Chatta …… sớ giải (Những kẻ cướp chận nó giữa đường trong khi nó vừa đi vừa nhớ nghĩ công đức của ba ngôi báu)
65. Chandakaṃ saṃharitvā: sau khi quyên tiền
“Bhikkhunīsaṅghassa cīvaratthāya chandakaṃ saṃharitvā aññatarassa pāvārikassa ghare nikkhipitvaa …. Etad avocuṃ” pācittiyapāḷi (Sau khi quyên tiền để may y cho chúng tỷ kheo ni, chúng giữ tiền ấy tại nhà một người bán y phục và báo cáo như vậy)
66. Jīna: bị tước đoạt (cần đối cách)
- Jīno rathassaṃ maṇikuṇḍale ca
Putte ca dāre ca tatha’ eva jīno”. J.iii, 153
(Nó bị tước đoạt xe, ngựa, châu báu và bị tước đoạt cả vợ con)
- “Bahū hi khattiyā jīnā
Atthaṃ raṭṭhaṃ pamādino”. J.v. 99
(Nhiều vị Sát Đế Lợi vì sơ ý đã bị tước đoạt tài sản và vương quốc)
67. Jīyati: mất, tàn tạ
“Akkhadhutto paṭhamen’ eva kaliggahena puttaṃ pi jīyetha, dāraṃ pi jīyetha, sabbasāpateyyam pi jīyetha”. M.iii, 170. (Một con bạc trong vận xui đầu tiên có thể mất cả vợ lẫn con và mất tất cả sở hữu)
68. Tiṭṭhatu: hãy cứ để nó như vậy
“Tiṭṭhantu tāva manussabhūta, acetanānaṃ pi rukkhānaṃ sāmaggiṃ laddhuṃ vaṭṭati”. J.i, 329 (Hãy để cho loài người yêu nhau như vậy, (vi) ngay cả cây cối vô tri cũng đáng được sự cảm thông)
69. Thambhaṃ ālumpati: ăn cỏ. xem ví dụ số 18
Ālumpati: ăn từng miếng lớn
70. Daṭṭhu (disvā): sau khi thấy
“Kāmesvādīnavaṃ disvā
Nekkhammaṃ daṭṭhu khemato”. Theg. kệ 458. (Sau khi thấy rõ sự nguy hiển trong các dục và sự an ổn trong sự từ bỏ)
71. Dassukhila: Nguy hiểm về cướp giật
“Ahaṃ etaṃ dassukhilaṃ vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā samūhanissāmi”. D.i, 135 (Tôi sẽ chấm dứt nạn cướp giật này bằng hình phạt hoặc dây trói hoặc tịch biên gia sản hoặc hăm dọa hoặc bắt phải tẩn xuất)
72. Dahati: cháy; tuyên bố
“Sakyā kho pana, Ambaṭṭha, rājānaṃ Okkākaṃ pitāmahaṃ dahanti”. D.i, 92 (Này Ambaṭṭha, những người Sakyā lại còn tuyên bố rằng vua Okkāka là tổ phụ của họ) (xem thêm S.iii, 113)
73. Dessa: khả ố, đáng ghét
“Na me dessā ubho puttā
Maddikevī na dessiyā”. J.vi, 570
(Hai con tôi và Hoàng hậu Maddi đều không đáng ghét đối với tôi) (xem trưởng lão Ni kệ 416)
74. Nibbāhati: thi hành; rút ra ngoài vỏ
“Dīghāvu – kumāro vāmena hatthena Brahmadattassa Kāsirañño sīsam parāmasitvā; dakkhiṇena hatthena khaggaṃ nibbāhetvā Brahmadattam. Kāsirājānam etad avoca”. V. M. 347. (Vương tử Dīghāvu sau khi cầm cái đầu của Brahmadatta, vua dân chúng Kāsī bằng tay trái, tay phải rút kiếm ra nói với nó rằng:)
75. Nimināti: trao đổi, mặc cả (vật đưa ra đặt ở sở dụng cách và một lấy vào ở đối cách)
“Asanthutaṃ maṃ cirasanthutena
Niminni, bhoti, adhuvaṃ dhuvena
Mayā pi bhotī nimineyya aññaṃ
Ito ahaṃ dūrataraṃ gamissaṃ”. Jiii, 221
(Này cô, cô đổi một người bạn lâu năm để lấy một người không quen biết tôi, đổi cái thường lấy cái vô thường, thì cô cũng có thể đổi tôi để lấy một người khác. Do vậy, từ đây tôi sẽ đi đến một nơi xa)
76. Paṇāmeti: đuổi; quay cánh cửa; cúi xuống
-“Atha kho Bhagavā kismiñcid eva pakaraṇe bhikkhusaṅghaṃ paṇāmetvā …. Kapilavatthum. Pāvisi”. S.iii, 91. (Rồi Đức Thế Tôn sau khi đuổi chúng tỷ kheo vì một vài lỗi lầm, đã vào thành Kapilavatthu)
-“Atha kho so bhikkhu vihāraṃ pavisissāmī ti kavāṭaṃ papāmento addasa sabbaṃ sabbaṃ vihāraṃ ahinā paripuṇṇaṃ”. v. M. 87. (Rồi vị tỷ kheo ấy khi đẩy cửa (nghĩ rằng) ta sẽ vào tịnh xá, đã thấy toàn thể tinh xá đầy cả (khoanh cuộn tròn của một con rắn)
77. Paṅke saṅkamo: cầu bắt để đi qua bùn
“Ehi me tvaṃ bhikkhu, paṅke saṅkamo hohi”. M.i, 3439. (Này tỷ kheo hãy lại đây, hãy làm cái cầu cho ta đi qua bùn)
78. Paccāhāraṃ karoti: xin lỗi
“So: mayhaṃ hadayaṃ vā rujati, kāyo vā bādhati ti kiñci paccāhāraṃ akatvā dhammāsanaṃ abhiruhitvā vadati”. S.a.i, 306. (Vị ấy không nói một lời cáo lỗi nào như “tôi đau tim” hay “tôi đau nơi thân thể” đã lên pháp tòa thuyết pháp)
79. Pacchāliyaṃ khipanti: thúc sau lưng người nào
“Ime, bhate, licchavikumaarā caṇḍā pharusā apajahā….. kulitthīnaṃ kulakumārīnaṃ pi pacchāliyaṃ khipanti”. A.iii,76 (Bạch Thế Tôn, những hoàng tử dòng Icchavi này là những kẻ nóng tính, thô lỗ, kiêu căng …. Chúng thúc sau lưng những phụ nữ, thiếu nữ con nhà tử tế …..)
80. Paṭiccakamma: một vật dành cho chính mình (xem số 39)
81. Paṭibhāṇacitta: một bức họa ám chỉ sự hành dâm
“Rañño Pasenadissa Kosalassa uyyāne cittāgāre paṭibhāṇacittaṃ kataṃ hoti”. Pācittiyapāḷi. v.iv, 298 (Ở phòng tranh vườn thượng uyển của vua Pasenadi xứ Kosala lúc ấy đang làm một bức họa ám chỉ sự hành dâm)
82. Paṇopaṇaviyā: lý lẽ để giảm giá món hàng.
“Yo pi so, bhikkhave, satthā āmisagaru … tassa p’āyaṃ paṇopaṇaviyā na upeti”. M.i, 480 (Này các tỷ kheo, lý lẽ này không thích hợp ngay cả đối với một vị thầy tôn trọng vật thực cúng dường)
83. Payojeti: cạnh tranh với
“Ayaṃ kūtajaṭilo attano pamānaṃ na jānāti, amhākaṃ ayyena saddhiṃ payojeti”. J.v. 320 (Người khổ hạnh giả đói này không tự biết sức mình, lại đi cạnh tranh với tôn sư của chúng ta)
Kammante payojeti : bắt đầu một công việc
Bhesajjaṃ payojeti : sửa soạn một thứ thuốc
84. Pavayha: chỉ lỗi, buộc tội
- “Ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena idh’ ekaccaṃ bhikkhuṃ pavayha pavayha kāranaṃ karonti”. M.i, 442 (Bạch Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì ở đây chúng xử tội một vị tỷ kheo?)
- “Na vo ahaṃ, Ānanda, tathā parakkamissaami yathā kumbhakāro āmattike; niggayha niggayhā ‘haṃ, Ānanda, vadāmi, pavayha pavayha, yo sāro so thassatī ti”. M.iii, 118 (Này Ānanda, ta sẽ không đối xử (khoan hồng với ngươi) như là thợ gốm đối với đồ chưa nung. Sau khi khiển trách nhiều lần, này Ānanda ta chỉ lỗi nhiều lần (làm sao để) kẻ nào là lỏi cây sẽ đứng vững)
85. Pāṇaṃ ārabhati: sát sinh
“Yo kho, Jīvaka, Tathāgataṃ vā Tathāgatasāvakaṃ vā ārabbha pāṇam ārabhati so pañcahi ṭhānehi bahuṃ apuññaṃ pasavati”. M.i, 371 (Này Jīvaka, kẻ nào sát sinh vì Như Lai hay vì đệ tử Như Lai, kẻ ấy phạm nhiều tội lỗi trong 5 trường hợp)
86. Pittaṃ bhinleyya: làm bể túi mật
“Seyyāthā pi bhikkhave caṇḍassa kukkurassa nāsāya pittaṃ bhindeyyuṃ, evaṃ hi so bhikkhave kukkuro bhīyosomattāya caṇḍataro assa”. V.ii, 188. (Này các tỷ kheo, ví như làm bể túi mật vào mũi một con chó dữ; cũng vậy này các tỷ kheo, con chó ấy sẽ trở thành dữ hơn)
87. Puṭaṃsa: đeo đẫy nơi vai
“Tatharūpa ayaṃ, bhikkhave, parisā yathārūpaṃ parisaṃ alaṃ yojanagaṇanāni pi dassanāya gantuṃ api puṭaṃsenāpi. A.ii, 183 (Này các tỷ kheo, một hội chúng như hội chúng này là một hội chúng đáng đi nhiều do tuần để chiêm bái dầu cho phải mang theo đẫy lương thực)
88. Bilaṃ olaggeti: dành một phần (xem số 1 chương này)
89. Bhavitabbaṃ: có thể là (phân từ khả năng cách, đòi hỏi một sở dụng cách)
“Rakkhasa – pariggahitena iminā sarena bhavitabbaṃ”. J. Devadhamma (Cái hồ này có thể bị một con quỷ Dạ Xoa ám)
90. Mattika: mẫu hệ, từ mẹ
“Idaṃ te, tāta Sudinna, mātu mattikaṃ; itthikāya itthidhanaṃ; aññaṃ pettikaṃ”. pārājikapāḷi (Này Sudinna thân mến, đây là một vật đến từ mẹ ngươi, một của hồi môn cho một phụ nữ; vật đến từ cha ngươi thì khác)
91. Mattigha: người giết mẹ
“Tambalohavilīnaṃ va tattaṃ pāyenti mattighaṃ”. J.v. 269 (Chúng cho kẻ giết mẹ uống nước đồng sôi)
92. Kāyaṃ vidaṃseti: làm huyễn thuật
“Seyyathā pi, bhikkhave, māyakāro vā māyākārantevāsī vā mahāpathe māyaṃ vidaṃseyya”. S.iii, 142 (Này các tỷ kheo, ví như một nhà ảo thuật hay đệ tử nhà ảo thuật làm các trò ảo thuật giữa đường cái quan)
93. Mosalla: đáng bị đánh bằng chày
“Ahaṃ, bhante, pāpakammaṃ akāsiṃ gārayhaṃ mosallaṃ”. A.ii, 241 (Thưa Tôn giả, con đã làm tội ác đáng khinh bỉ đáng đánh bằng chày)
94. Yathākāma - karaṇīya: được đối xử như ý muốn
“Evaṃ hi so bhikkhave maccho yathākāmakaranīyo bālisikassa”. S.iv. 159 (Như vậy, này các tỷ kheo, con cá ấy bị kẻ chài lưới đối xử như ý ông ta muốn) (Để ý sở thuộc cách ở bālisikassa)
95. Yāva aparaddhaṃ: thật là lầm lẫn quá sâu
“Passa, Ambaṭṭha, yāva aparaddhañ ca te idaṃ ācariyassa brāhmaṇassa Pokkharasātissa”. D.i, 103 (Hãy xem, Ambaṭṭha, thầy ngươi, Bà la môn Pokkharasāti, đã làm hai ngươi đến mức độ nào) (để ý sở thuộc cách)
96. Rumbaniya: thoải mái
“Saddhassa bhikkhave sāvakassa Satthu – sāsane pariyogāya vattato rumhaniyaṃ Satthusāsanaṃ hoti ojavantaṃ”. M.i, 480 (Này các tỷ kheo, đối với một đệ tử có lòng tin đi sâu vào giáo lý của bậc đạo sư, thì giáo lý ấy là một tinh chất bổ dưỡng thoải mái)
97. Lomaṃ pāteti: làm cho tóc rơi; nhận tội
“So bhikkhu bhikkhūhi vuccamano … na lomaṃ pāteti, na nitthāraṃ vattati”. M.i, 442 (Tỷ kheo ấy, khi bị các tỷ kheo khác chỉ trích không có nhận tội, hoặc được tha bổng)
98. Vaḍḍhiṃ paṭisunāti: hứa sẽ trả tiền nợ đối với món nợ (xem số 23)
99. Visaṃvādeti: không giữ lời hứa
“Kathaṃ hi nāma āyasmā Upanando rañño Pasenadissa Kosalassa vassāvāsaṃ paṭissutvā visaṃvādessati”. V.M.154 (Làm sao tôn giả Upananda sau khi đã hứa với vua Pasenadi nước Kosala, sẽ an cư mùa mưa lại không giữ lời hứa)
100. Vuṭṭhāpata – pavattinī: vị nữ truyền giới sư thuyết giảng khi trao đại giới cho ni
“Bhikkhuniyo vuṭṭhāpitaṃ pavattiniṃ dve vassāni nānubandhanti”. pācittiyapāḷi (Một số ni chúng không nghe theo vị nữ truyền giới sư khi vị này chủ lễ truyền giới)
101. Vuṭṭhāpeti: truyền giới pháp; làm cho khởi lên; chuyển hướng
- “Yā pana bhikkhunī anuvassaṃ dve vuṭṭhāpeyya, pācittiyaṃ”. Ibid (Một tỳ kheo ni truyền giới cho hai sa di ni trong một năm phạm tội Ba Dật đề)
- “So bahujanaṃ asddhammā vuṭṭhāpetvā saddhamme patiṭṭhāpeti”. A.iii, 115 (Vị ấy chuyển hướng nhiều người khỏi bất thiện pháp và an trú chúng trong chánh pháp.)
102. Veram appeti: trả thù
“Iminā ca me mātāpitaro hatā; ayaṃ kh’ vassa kālo yo ‘haṃ veraṃ appeyyan ti kosiyā khaggaṃ nibbāhi”. V. M. 347. (Cha mẹ tôi bị giết bởi người này; bây giờ là lúc ta trả thù y” nó (nghĩ vậy và rút gươm ra khỏi vỏ)
103. Veyyāyika: phí tổn
“Demi te, gahapati, veyyāyikaṃ yena tvaṃ Buddhapamukhassa bhikkhusaṅghassa bhattaṃ kareyyāsi”. V.ii, 157 (Này gia chủ, ta sẽ cho ngươi phí tổn để làm thức ăn cho chúng tỷ kheo dẫn đầu bởi Đức Phật)
104. Voropetā: chủ cách nhưng có nghĩa đối cách
- “Nābhijānāmi sañcicca pāṇaṃ jīvitā voropetā”. M.ii,103. (Tôi không nhớ đã cố ý hại mạng sống của một chúng sinh nào)
- “Sarasi tvaṃ, Dabba, evarūpaṃ kattā?” Pārajikapāḷi (Này Dabba, ngươi có nhớ đã làm một việc như vậy không?”)
105. Sakkhiṃ apadisati: đưa ra làm nhân chứng
“Ayaṃ, bhaṇe, loke aggapuggalam. Satthāraṃ sakkhiṃ apadisati” (Này các bạn, người này đưa Đấng Đạo sư, nhân vật cao cả nhất trên thế gian, làm chứng cho y)
106. Sañjambhariṃ akaṃsu: trút xuống từ mọi phía
“Atha kho te paribbājakā acirapakkantassa Bhagavato Poṭṭhapādaṃ paribbājakaṃ vācāsattitodakehi sañjambhariṃ akaṃsu”. D.i, 189 (Sau khi Đức Thế Tôn ra đi không lâu, những du sĩ ấy trút xuống du sĩ Poṭṭhapāda từ mọi phía, những lời sắc như gươm giáo và cọc nhọn)
107. Sapattī: một người cùng làm vợ
- “Ahaṃ Mattā, tuvaṃ Tissā
Sapattī pure ahuṃ”. Mattā – petavatthu (Tôi là Mattā, chị là Tissā, ngày xưa tôi là người cùng một chồng với chị)
- “Ubho mātā ca dhītā ca
Mayaṃ āsuṃ sapattiyo”. Theg. kệ 224
108. Sabbasanthariṃ santharitvā: sau khi lót thảm tất cả chỗ
“Sabbasantharuṃ āvasathāgāraṃ santharitvā āsanānia paññāpetvā”. D.ii, 84. (Sau khi lót thảm trọn nền nhà của nhà nghĩ ngơi, và sửa soạn những chỗ ngồi)
109. Sampayojeti: tranh giành (xem số 3)
110. Sampāyati: có thể giải thích
“Te mayā puṭṭhā na sampāyanti, asampāyantā mamaññeva paṭipucchanti. D.ii, 284 (Sau khi ta hỏi chúng không thể trả lời được, vì không thể trả lời chúng hỏi tại ta)
111. Samā sampādi: trở nên bằng phẳng (xem số 46)
112. Sammati: được làm lắng dịu; ở; thỏa mãn.
- “Na hi verena verāni sammanti”. Dhp. kệ. 5 (Ở đây có nghĩa “được làm lắng dịu”)
- “Sambahulā isayo …. Samuddatīre paṇṇa kuṭīsu sammanti”. S.i, 226 (đây có nghĩa “ở”)
- “Bhikkhuniyo anuvassaṃ vuṭṭhāpenti, upassayo na sammati” (Pacittiyapāḷi) (Những tỷ kheo ni truyền giới (nhận đệ tử) hàng năm, tu viện không đủ chỗ.)
113. Saṅkasāyati: làm cho yên, giữ yên lặng
“Kummo … soṇḍipañcalāni aṅgāni sake kapāle samodahitvā appossukko tuṇhībhūto saṅkasāyati”. S.iv. 178 (Con rùa thụt cổ rút chân vào mai, không cựa quậy và giữ yên lặng)
114. Sannayhi (khurappaṃ) : lắp một mũi tên
Sannayhati : võ trang sẵn sàng
“Tassa rājā Okkāko …. Kupito anattamano khurappaṃ sannayhi”. D.i, 96 (Vua Okkāka, vì phẫn nộ bất mãn với nó, lắp tên vào cung)
115. Sineheti: bôi dầu; đánh bóng; làm cho trơn
“Tena hi, bhante Ānanda, Bhagavato kāyaṃ katipāhaṃ sinehetha”. V. M.279 (Tôn giả Ānanda, vậy tôn giả hãy thoa dầu thân Thế Tôn trong vài ngày)
116. Sukatī: chính trực
“Saggaṃ sukatino yanti;
Parinibbanti anāsāvā”. Dhp. kệ 126
(Người chính trực lên cõi trời, người hết lậu hoặc nhập Niết Bàn)
117. Hadati: bài tiết (không có trong tự điển PTS)
“Yaṃ bhadante hadant’ aññe
Etaṃ me hoti bhojanaṃ”. Gūthakhādaka. P.V
(Tôi sống nhờ vào những gì người khác bài tiết, đó là món ăn cho tôi) (xem Uhadati 215)
(Chỉ những chữ chưa được ghi ở tập I và II được chép ở đây)
A
Akatattā (bbt): vì người ta không làm
Akanta (tt): không thoải mái
Akari, akā, akāni (đt): nó đã làm
Akāmaka (tt): không muốn
Akusala (tt): không thiện xảo, bất thiện
Akkocchi (đt): nó mắng chưởi
Akkosan (trung): mắng chưởi
Akkhātu, akkhāvi (nam): người nói lên, người giải thích
Akkhāyati (đt): được gọi là, được tuyên bố
Akkhohini (nữ): một con số gồm 43 số 0
Agaru (tt): không nặng, phiền phức
Agāramajjhe (đsc): trong đời sống gia chủ, trong đời sống gia đình
Agāri (3): người cư sĩ
Aggamahesī (nữ): hoàng hậu
Aggahesi (đt): nó đã nhận công việc
Aggavādī (nam): bậc đạo sư tối thượng)
Aggha (trung): giá tiền
Aṅgārakāsu (nữ): một hố đầy than hừng
Acapala (tt): không giao động; kiên trí
Acalasaddhā (nữ): lòng tin không dao động; lòng tin kiên trì
Aciraṃ (trg.t): không bao lâu
Aciranakkanta (tt): không khỏi, không bao lâu
Acetana (tt): vô tri không suy nghĩ
Accagamā (đt): nó đã chinh phục; đã điều phục
Accaya (nam): lỗi lầm, phạm tội
Accayena (trg.t): do lỗi lầm, do phạm tội
Accasarā (đt): nó đã phạm tội
Acha (tt): sáng suốt, sáng rõ
Acchati (đt): chờ đợi, an trú, ngồi xuống
Acchādeti (đt): mặc quần áo, bao phủ, trở thành
Acchisaṃ: quá khứ ngôi thứ 1 của động từ Acchati
Ajaddhuka: nhịn ăn
Ajaddhumārikā (nữ): sự nhịn ăn
Ajātasattu (nam): tên của một vị vua, kẻ thù từ khi sanh ra
Ajina (trung): da con dê rừng màu đen
Ajinasāṭi (nữ): áo làm bằng da
Ajini (đt): nó thắng trận
Ajjatagge (trg.t): từ ngày nay trở đi
Ajjuṇho (bbt): ngày nay; tối nay
Ajjhappatta (htpt): đang chinh phục, đang đổ nhào xuống
Ajjhabhāsi (đt): nó nói lên
Ajjhāyaka (nam): thầy dạy các tập vệ đà
Ajjhāvara (nam): một vị đại biểu
Ajjhāvasati (đt): sống tại
Ajjhupāhari (đt): nó đã ăn, đã nuốt
Ajjhohāreti (đt): nó bước vô, làm cho thâu nhận
Añchati (đt): kéo dài để mở rộng ra sự vật gì
Añjasa (trung): con đường
Añjanī (nữ): hộp thuốc xức mắt hay bàn chải để xức thuốc mắt
Aññamaññaṃ (trg.t): với nhau lẫn nhau
Aññadatthu (trg.t): chắc chắn một mặt khác
Aññātā (tt): (người) không được biết đến
Aṭaṭa (đt): một con số lớn với 85 con số o
Aṭṭīyati (đt): bị chi phối, làm phiền nhiễu, hay bị say đắm
Aṭṭhā; aṭṭhāsi: nó đứng lên
Aṭṭhikaṅkala (nam): bộ xương
Aḍḍhullikhita (tt): chải một nữa
Atittarūpa (tt): không có thỏa mãn
Atippage ‘va (bbt): rất sớm
Atippago (bbat): rất sớm
Atibrahma (nam tính): một Phạm Thiên tối thượng
Atibyā (xem ativiya)
Atiyācanā (nữ tính): khất xin quá mức
Atirekātaraṃ (trạng từ): quá nhiều
Ativiya (bbt): quá nhiều
Attadanta (tt): nhiếp phục tự ngã
Attanā: tự mình, tự ngã
Atthadassī (trung tính): người thấy ý nghĩa hay hạnh phúc
Attharan (trung tính): vãi trãi đường
Atthika (tt): thiếu thốn
Atha ca pana (bbt): tuy vậy, nhưng mà
Athavā (bbt): hoặc là
Atthaṃ carati: làm việc vì hạnh phúc
Atthu: mệnh lệnh cách của ngữ căn AS
Aduṭṭhacita (tt): tâm trong sạch
Adurāgata (trung tính): không có đón mừng, không được chào đón
Addasa (đt): nó đã thấy
Addhagghanaka (tt): có giá trị bằng nữa kahāpana
Addhā (nam tính) addhāni (trung tính) thời gian
Addhānamagga (nam tính): con đường dài, con đường lớn
Addhika (nam tính): người đi đường, người du lịch
Adhammacarī (tt): hành trình phi pháp
Adhikarara (trung tính): kiện tụng
Adhigacchati (đt); đạt đến, tìm ra
Adhiganhāti (đt): đạt đến, lấy được
Adhigata (pkpt): đã đạt tới
Adhivattati (đt): lăn lên trên; lăn tới
Adhivāsāpeti (đt): khiên một người kham nhẫn chịu đựng
Adhivāseti (đt): kham nhẫn, chấp nhận, bằng lòng
Adhuva (tt): không thường còn
Adhiseti (đt): nằm xuống
Anaṅgaṇa (đt); không lỗi lầm, không có lòng tham
Ananubodha (nam tính): không hiểu biết; không giác ngộ
Anabhirata (tt): không vừa lòng
Anabhirati (nữ tính): không tham luyến
Anacchariya (tt): không có kỳ diệu, giản dị
Anattha (nam tính): có hại
Ananta (tt): vô biên
Anappata (tt): không ít hay là nhỏ, có nhiều
Anassava (tt): không vâng lời
Anāgāmī (tt): không có trở lui
Anāḷhika (tt): nghèo
Aniketa (tt): không có nhà
Anigha (tt): thoát khỏi phiền nhiễu
Aniccato (bbt); như là vô thường
Anibbisanta (htpt): không có tìm thấy
Aniṭṭha (tt): khó chịu, không thích thú
Anukamipaka (tt): có lòng thương
Anukubbati (đt): bắt, chước, hay là theo một công việc
Anucaṅkamati (đt): theo người nào đang đi
Anucaṅkamamāna (htpt): đi theo bước chân một người
Anuyānati (đt): cho phép
Anuttara (tt): vô thường
Anutthunāti (đt); than phiền, than khóc
Anuddhisati (đt): nói, tuyên bố
Anuddhata (tt): làm cho xẹp đi
Anudhāvati (đt): chạy theo
Anudhaṃseti (đt): làm cho hư hỏng
Anupakhajja (bbpkpt): sau khi xâm chiếm
Anupabbajati (đt): trở thành một tu sĩ theo một người khác
Anuparidhāvati (đt): chạy xung quanh
Anupariyagā (đt): nó đi vòng tròn
Anuparivattati (đt): nó lăn tròn, xoay tròn
Anupahacca (bbpkpt): không có làm bị thương
Anuppadassati (đt): nó sẽ cho
Anubandha (nam tính): dây trói; sự liên hệ
Anubandhitvā (bbpkpt): đi theo; đuổi theo
Anuviccakāra (nam tính): một sự điều tra hoàn toàn
Anusaṃvaccharaṃ (trung tính): mỗi năm
Anusāra (nam tính): đi theo
Anussaramāra (htpt): nhớ đến
Anekajāti (đt): nhiều lần tái sanh
Aneka – pariyāya (nam tính): nhiều phương pháp, nhiều con đường
Anuvicintayanta (htpt): đang suy tư, suy xét
Anekavihita (tt): nhiều loại khác nhau
Anekasākha (tt): với nhiều cành cây
Anodissa (trạng từ): vô biên
Antaka (nam tính): ác ma
Antakiriyā (nữ tính): mệnh chung, kết thúc
Antaganṭhi (nam tính): cái ruột non cuốn tréo với nhau
Antara (trung tính): ở giữa; sự sai khác
Antaravassa (nam tính): mùa mưa
Antaravāsaka (nam tính): y trong
Antarā (bbt): ở giữa
Antarākathā (nữ tính): giữa câu chuyện
Antarāmaraṇa (trung tính): chết sớm
Antarena (trạng từ): ở giữa
Antaḷikkha (trung tính): trời
Antika (tt): gần
Anto (trạng từ); ở trong
Antojana (nam tính): người ở trong gia đình
Andhabāla (tt): ngu si
Anna (trung tính): đồ ăn, cơm
Anvesanta (htpt): tìm hiểu
Apakassa (bbqkpt): sau khi kéo qua bên, dời đi
Apagata - kāḷaka (tt): không có rỉ sét, không có dính nhớp
Apaccakkhakārī (tt): làm không có hiểu biết chơn chánh
Apacāyamāna (htpt): thuộc về
Apaciti (nữ tính): kính trọng
Apajaha (tt): tự phụ
Apaṭicchanna (qkpt): không có che đậy
Apaṇāmeti (đt): đem theo, vòng quanh
Apatanattham. (trạng từ): để mà không rơi xuống
Apadisati (đt): nêu lên
Apanīyati (đt): không có dời đi
Aparajju (bbt): ngày kế tiếp
Aparaddha (qkpt): làm cho sai lạc; làm cho tai hại
Aparibhutta (qkpt): không có dự phần, không có dùng
Aparimita (qkpt): không có lường
Apavadati (đt): trách mắng
Apavīnati (đt): để ý
Apahattu (nam tính): người dời đổi, cách đi
Apāya (nam tính): đọa xứ
Api ca (bbt): tuy vậy, nhưng mà
Apissu (bbt): nhiều cho đến như vậy
Apubbaṃ acarimaṃ (tt): lập tức, không trước không sau
Appativijjhanta (htpt): không đạt tới
Appaṭivedha (nam tính): không có nắm giữ
Appamatta (tt): không có phóng dật
Appavatti (trung tính): không hiện hữu
Appāṭihīrakata (tt): không có giá trị
Appāyuka (tt): sống yểu, ít năm
Appāyukatta (trung tính): đời sống yểu, đời sống ngắn
Appiya (tt): không thích thú, khó chịu
Appeva (bbt): có lẽ
Appeva nāma (bbt): tôi nghĩ rằng
Appossukka (tt): tiêu cực, không có để ý, không có
Aphāsuka (trung tính): bịnh họan, không dễ dàng
Ababa (trung tính): con số lớn với 78 con số 0
Abbuda (trung tính): một cục bướu, một tai họa
Abbāmatta (tt): hình dáng một đám mây
Abbhumme (bbt): ôi!
Abravi (đt): nó nói
Abhāviva (pkpt): không có phát triển
Abhkaṅkhati (đt): mong muốn; chờ đợi
Abhkkhaṇaṃ (trạng từ): luôn luôn
Abhijānāti (đt): biết một cách rốt ráo; chấp nhận
Abhiññā (nữ tính): thắng trí
Abhiṇhaṃ (trạng từ): luôn luôn, lập đi lập lại
Abhiṇhasannipāta (nam tính): thường hay gặp nhau
Abhinipphajjati (đt): được tạo ra, trở thành giàu mạnh
Abhippasanna (pkpt): hết sức thích thú
Abhimanthati (đt): đánh đập, áp bức
Abhimukhībhūta (pkpt): gặp mặt nhau
Abhirati (nữ tính): tình thương
Abhirūhiya (bbpkpt): sau khi leo lên
Abhisata (pkpt): được đến gần bởi
Abhisameti (đt): nhận thức; chứng ngộ
Abisecana (trung tính): lễ đăng quang, lễ quán đảnh
Abhissavati (đt): chảy
Abhiharati (đt): đem đến
Abbhuggata (pkpt): nổi lên cao; bay lên cao
Amaggakusala (tt): người không khéo biết về con đường
Amacca (nam tính): người đồng sự
Amata (trung tính): nước bất tử
Amattaññu (tt): không tiết độ
Amanāpa (tt): đáng ghét; không thích ý
Amanussa (nam tính): phi nhân
Amutra (trạng từ): tại chỗ này, chỗ này
Ambho (bbt): kia!
Ayutta (trung tính): bất công
Ayoniso (bbt): không như lý, không chơn chánh
Ayyaputta (nam tính): con vị hoàng tộc
Ayyā (nữ tính); nữ gia chủ
Arati (nữ tính): không tham luyến
Arahati (đt): xứng đáng
Ariyasāvaka (nam tính): thánh đệ tử
Aruṇuggamana (trung tính): rạng đông
Aladdhā (bbpkpt): sau khi không nhận được
Alaṅkata (pkpt): nó được trang điểm
Alabhanta (htpt): không nhận được
Alaṃkammaniya (tt): thích hợp để làm
Alaṃpateyyā (tt): đủ lớn để kết hôn
Alaṃvacanīya (tt): đủ lớn để biết lời nói của người
Khác; để ly dị
Alābha (nam tính): thất soát, không nhận được
Alla (tt): thấm ướt
Allakesa (tt): với tóc ướt
Allavattha (tt): với áo thấm ướt
Allasira (tt): với đầu bị ướt
Avaca (đt): nó đã nói
Avacanīya (tt): không thể khuyên nhủ, không thể nói được
Avacāsi (đt): nó đã nói
Avatthāti (đt): rơi trên xuống
Avadhi (đt): nó đã làm tổn thương
Avasesa (tt): còn lại, cái còn lại (dt)
Avassam (trạng từ): không tránh khỏi
Avīci (tt): không có dừng nghĩ; A Tỳ địa ngục
Avelā (nữ tính): không đúng thời
Avoca (đt): nó đã nói
Asaṅkheyya (trung tính): con số cao nhất; vô lượng, không kể xiết (tt)
Asajjamāna (htpt): không có đọng chạm; không có ngăn che
Asaddahanta (htpt): không có tin
Asaddhamma (nam tính): không phải diệu pháp
Asanta (tt): độc ác; không hiện hữu; cái không có mặt
Asanthava (tt): không có bạn
Asanthuta (pkpt): không có quen biết
Asissaṃ, asissāmi (đt): tôi sẽ ăn
Asu (tt): như vậy là như vậy
Asura (nam tính) A Tu La: kẻ thù Chư Thiên
Asurinda (nam tính): bậc chủ của các A Tu La
Assaka (tt): không có gì là sở hữu của mình
Assatara (nam tính): con lừa
Assamapada (nam tính): trú xứ của một am thất
Assādanā (nữ tính): hưởng thụ; nếm vị
Assutavantu (tt): không có giáo dục
Assumukha (tt): với mặt đầy nước mắt
Ahani (đt): nó đã giết
Ahaha (đt): một con số cao với 71 số 0
Ahaṃsu (đt): chúng đem lại
Ahāyi (đt): nó đã được tiêu diệt
Ahāsi (đt): nó đã mang hay dùng sức mạnh
Ahuvā (đt): nó đã là
Ahuvāsim (đt): tôi đã là
Aho (bbt): ôi!
Ahoratta (trung tính): ngày và đêm
Akaṅkhati (đt): yêu cầu; chờ đợi
Ākāsagata (đt): đi đến hư không
Āgatāgama (tt): một người đã học 4 tập kinh tạng
Āgameti (đt): chờ đợi; mong đợi
Ācariyamaka (nam tính): từ bậc đạo sư đến
Ācariyamaka (nam tính): hệ thống tổ tiên của các bậc đạo sư
Ājānāti (đt): nó biết một cách tốt đẹp
Ājivaka (nam tính): chiến mã
Ājivaka (nam tính): một loại ẩn sĩ
Ātāpī (tt): nhiệt tâm
Ādikalyāna (tt): đồ ăn cho người bịnh
Ādissa (bbpkpt): lợi ích từ khi bắt đầu
Ādissa (bbpkpt): nêu rõ, được nêu rõ (tt) đáng khinh
Ādeti (đt): lấy
Ānupubhikathā (nữ tính): giảng dạy theo thứ lớp
Āpajjati (đt): đi vào
Āpadā (nữ tính): tai họa
Āpādi (đt): đã đến
Ābādhika (tt): bịnh hoạn
Āmaka (tt): chưa chín; còn sống, chưa nấu sôi
Āmajāta (tt): sinh ra là người nô lệ
Āmantāpetvā (bbpkpt): sau khi gọi
Āmisagaru (tt): ưa thích lợi dưỡng thế gian
Āmutta (āmukka?) (pkpt): được trang điểm với
Āyata (tt): bề rộng
Āyatuṃ (trạng từ): về tương lai
Āyaga (nam tính): một hành lang dài
Āyacati (đt): xin
Āyacamāna (htpt): xin, yêu cầu
Ārakā (bbt): từ xa
Ārakkhādhikaraṇaṃ (trạng từ): do hộ trì, che chở
Āraññakaṅga (trung tính): lời nguyền của một người sống trong rừng
Āraddhaviriya (tt): tinh cần; tinh tấn
Ārabhati (đt): bắt đầu; phá hoại sự sống
Ārammaṇa (trung tính): đối tượng, nhân dịp
Ārā (bbt): từ xa
Āraddheti (đt): làm người ta vui thích
Ārāmakoṭṭhaka (nam tính): lầu căn của một ngôi tịnh xá
Ārāmacetiya (trung tính): điện thời ngôi tịnh xá
Ārāmarāmaṇeyyaka (trung tính): một cánh rừng đẹp đẽ
Ārāmika (nam tính): người giữ vườn, người làm việc ở tịnh xá
Ārogya (trung tính): sức khỏe
Āropitaniyāmena (trung tính): tùy theo thứ tự đã được định đoạt
Āropenta (htpt): đem đến, đặt lên
Ārohanāya: để mà leo lên
Ārohanīya (tt): thích hợp để cỡi
Ālapati (đt): nói với
Ālaya (nam tính): chỗ ở
Ālayesinī (nữ tính): tìm một chỗ ở
Ālimpeti (đt): đốt lửa
Ālumpakāraṃ (trạng từ): lấy từng miếng
Ālumpati (đt): ăn từng miếng
Ālopa (nam tính): từng miếng; miếng
Āvasatha (nam tính): chỗ ở
Āsāva (nam tính): chỗ ở
Āvī (bbt): công khai
Āveṇika (tt): riêng rẽ, đặc biệt
Āvelā (nữ tính): chuỗi hột
Āsājja (bbpkpt): sau khi nhiếc mắng hay công kích; sau khi ám chỉ
Āsādiya (bbpkpt): sau khi nhiếc mắng
Āsumbhāti (đt): đổ vào
Āhaniya (bbpkpt): sau khi công kích
Āhārīyati (đt): lấy làm đồ ăn
Āhundarika (tt): không thể qua được
I
Iṭṭha (tt): dễ chịu; tốt đẹp, thích thú
Itihītiha (trung tính): nghe tin đồn
Itthannāma (tt): có tên như thế này, thế này
Ittara (tt): thời gian ngắn; rút ít hay nhỏ
Itthāgāra (trung tính): khuê phòng
Iddhi (nữ tính): thần thông
Iddhipātihāriya (trung tính): thực hiện thần thông
Iddhipāda (nam trung): thần túc thông
Inda (nam tính): đế thích; thiên chủ
Isipabbajjā (nữ tính): xuất gia làm người ẩn sĩ
Issariyādhipacca (trung tính): quyền lãnh chúa
U
Ukkujjeti (đt): lật ngược trở lại
Uggacchanata (htpt): khởi lên; nổi lên
Uggirati (đt): với lên; nói lên; giơ lên
Uccaya (nam tính): tích tụ
Uccāreti (đt): giơ lên; nói lên
Ujjavati (đt): đi ngược dòng
Ujjhati (đt): quăng đi
Uṭṭhahanta (htpt): cố gắng; khởi lên
Uttarasākhā (nữ tính): cành cây phương bắc
Uttarasīsaka (tt): với đầu hướng về phương bắc
Uttarasve (trạng từ): ngày mốt
Uttaritara (tt): vượt lên trên
Uttaribhaṅga (nam tính): phần dư thừa; sà lách
Uttarimanussa – dhamma (nam tính): pháp thượng nhân
Uttariṃ (trạng từ): hơn nữa; vượt qua
Uttiṇa (tt): không có cỏ
Uda, udāhu (bbt): hoặc là
Udapajjā, udapādi (đt): nó được sanh; nó khởi lên
Udapāna (nam tính): một cái giếng
Udaya (nam tính): sanh khởi; tăng trưởng
Udayabbaya (nam tính): sanh và diệt
Uddasseti (đt): tự đưa mình ra
Udāna (trung tính): lời cảm hứng
Udāneti (đt): nói lên
Udicca (tt): thuộc dòng hệ cao, thuộc hoàng tộc
Uddāna (trung tính): một chuỗi dây
Uddissa (bbpkpt): để mà
Uddissakata (tt): đặc biệt soạn ra
Ukkhaṃgama (tt): đi lên
Udriyati (đt): rơi ra từng mảnh
Udura (nam tính): con chuột
Unnādī (tt): ồn ào
Upakaṭṭha (pkpt): kéo đến gần, đến gần
Upakāraka (tt): ích lợi, giúp đỡ
Upaga (tt): đến gần
Upacchubhati (đt): ném
Upajīvati (đt): sống
Upaṭṭhāka (nam tính): người hầu cận; người hộ trì
Upaṭṭhānapuppha (trung tính): các bông để dành cho
Upaṭṭhiyamāna (htpkpt): đang được hầu hạ; đang được giải quyết
Upadhāretvā (bbpkpt): sau khi suy nghĩ đến
Upanandhati (đt): thù hằn
Upanayhati (đt): gói lại, hận thù
Upanibaddha (pkpt): bị trói lại
Upanissaya (nam tính): cận duyên
Upanīya (bbpkpt): nhắm đến
Upapajjati (đt): sanh khởi
Upamā (nữ tính): giống như; ví dụ
Upamīyati (đt): được so sánh
Upayāti (đt): đến gần, đạt đến
Upavattana (trung tính): tồn tại ở gần; tên của một công viên
Upavasati (đt): nhận xét, sống ở gần
Upasaṅkamma (bbpkpt): sau khi đến gần
Upasama (nam tính): an tịnh
Upasampadā (nữ tính): thọ đại giới
Upasammati (đt): trở thành an tịnh
Upādāya (bbpkpt): do vì – anukampam: khởi lên do lòng từ mẫn
Upehiti (đt): nó kẽ đến gần
Uposatha (nam tính): ngày trai giới; lễ đọc giới luật
Uposathadivasa (nam tính): ngày trai giới
Uppala (trung tính): một con số lớn với 99 số 0
Uppalahattha (trung tính): một nắm hoa sung
Uppāta (uppāda): một sự kiện bất thường
Uppādeti (đt): khiến cho khởi lên
Uplāvita (pkpt): được nổi lên
Ubbandhati (đt): sự thắt cổ
Ubbhinditvā (bbpkpt): sau khi làm cho bể
Ubha ubhaya (tt): cả hai
Ubhato (bbt): cả hai phía
Ubhatomukha (tt): hai lỗ miệng
Ummagga (nam tính): một đường khác; một đường lầm, đường hầm
Ummihati (tt): tiểu tiện
Ummujjati (đt): nổi lên
Uranda (tt): rộng rãi
Ullokenta (htpt): đang nhìn lên
Ussāreti (đt): khiến cho đi trở lui
Uhadati (đt): đi đại tiện
Ūna (tt): thiếu thốn; thiếu hụt, sự thiếu hụt (trung tánh)
E
Ekagga (tt): nhất tâm; định tâm
Ekaghana (tt): một khối; vững chắc
Ekacciya (tt): một vài
Ekajjhaṃ (trung tính): với nhau; tại một chỗ
Ekatiya (tt): một vài
Ekato (bbt): cùng nhau
Ekapaṇṇa (tt): chỉ có một là độc nhất
Ekapiṇḍita (tt): họp lại thành một miếng, núm, nắm
Ekappahārena (trạng từ): lập tức, bởi một cái đánh
Ekarajja (trung tính): chủ quyền
Ekarattivāsa (nam tính): trãi qua một đêm
Ekasātaka (tt): chỉ có một cái áo
Ekaṃsena (trạng từ): xác định; nhất quyết
Ekāyana (nam tính): con đường độc nhất
Ekidaṃ (bbt): một vài
Etarahi (bbt): nay
Eti (đt): đến
Ettāvatā (btt): thế này; thế ấy từ đây
Evaṃ evaṃ (btt): cũng vậy; cũng giống như vậy
Evarūpa (bbt): như vậy
Evaṃrūpa (tt): giống như thế này; có hình thức như thế nào
Ehinti (đt): chúng sẽ đến
O
Okappaniya (tt): đáng được tin cậy
Okampetvā (bbpkpt): sau khi làm giao động
Okāsa (nam tính): khoảng không; cho phép
Ojavanī (nữ tính): thuận dòng
Ojā (nữ tính): tính tủy; nhựa cây
Otārenta (htpt): hạ xuống
Odissa (bbpkpt): sau khi nhét vào
Oraṃ (trạng từ): dưới; về phía này
Orena (trạng từ): ít hơn
Orodha (nam tính): cung nữ
Olaggeti (đt): treo
Olambaka (trung tính): cục chì
Olubbha (bbpkpt): dựa lên trên
Osakkita (pkpt): thay đổi từ chỗ bắt đầu
Osarati (đt): đi vào
Osādeti (đt): làm cho bớt; làm cho chìm xuống
K
Kaṅkhati (đt): nghi ngờ
Kaccha (trung tính và nữ tính): cái nịt cho con voi
Kaṭaggaha (nam tính): thắng cuộc một cuộc ném may mắn
Kaṭuka (tt): cay; nghiêm khắc
Kaṭasī (nữ tính): một nghĩa địa
Katapuñña (tt): may mắn, công đức
Kati (tt): bao nhiêu
Katipaya (tt): nhiều
Katipāha (trung tính): một số ngày
Kattabba (pt khả năng cách): cần phải làm
Kattabbayuttaka (trung tính): điều cần phải làm
Kathaṅkara (tt): làm như thế nào
Kathaṅkathī (tt): nghi ngờ
Kathaṃvidha (tt): loại nào
Kathāra (trung tính): một con số lớn với 127 số 0
Kadāci (bbt): đôi khi; rất ít
Kanta (tt): dễ thương; được xe chỉ (pkpt)
Kandarā (nữ tính): cái hang
Kapaṇa (tt): nghèo; khốn khổ
Kapparappahāra (nam tính): một cái đánh từ nơi cùi tay
Kappāvasesa (nam tính): số còn lại của một kiếp người
Kappāsika (tt): làm bằng bông
Kappāsika – sukkhuma (trung tính): vải sa mịn màng
Kappiya (tt): đúng pháp, đúng luật
Kamati (đt): đi vào; lan rộng
Kammapatha (nam tính): một người thợ rèn
Kayirā (đt ngôi thứ ba số ít, khả năng cách của (làm)
Karaṇīya (pt khả năng cách): điều cần phải làm, công việc
Karahaci (bbt): tại một thời nào
Karīsa (trung tính): một miếng đất khoảng độ một mẫu
Karuṇā (nữ tính): lòng từ mẫn, lòng từ bi
Karunāyati (đt): cảm thấy thương hại
Kaliggaha (nam tính): đánh thua; đánh bạc thua; bại trận
Kalīra (nam tính): mầm mọc lên
Kalebara (trung tính): cái thân
Kalyāṇa (tt): lợi ích; tốt. Hạnh phúc (trung tính)
Kalyāṇamitta (nam tính): một người bạn chân thành
Kasi (nữ tính): cày
Kaṃsa (nam tính): một cái đĩa ăn
Kānana (trung tính): một ngôi rừng
Kānanantara (trung tính): trong một ngôi rừng
Kāpilavatthara (tt): thuộc về thành Ca Tỳ La Vệ
Kāmarati (nữ tính): sự hưởng lạc các căn
Kāmavega (nam tính): kích thích dục lạc
Kāyagatā sati (nữ tính): niệm thân
Kārāpiyati (đt): cần phải làm
Kālakata (pkpt): đã chết
Kālakiriyā (nữ tính): sự chết
Kālass’ eva (bbt): rất sớm
Kāliṅga (tt): thuộc xứ kāliṅga
Kāhāmi (đt): tôi sẽ làm
Kāhinti (đt): chúng sẽ làm
Kiccha (trung tính): khó khăn
Kicchena (trạng từ): với sự khó khăn
Kiñ ca (bbt): tại sao không; có lẽ
Kiṭṭha (trung tính): lúa lớn lên
Kiṭṭhāda (tt): ăn lúa
Kiṭṭhārakkha (nam tính): người giữa lúa
Kittayati (đt): giải thích, tán dương
Kittāvatā (bbt): xa cho đến bao nhiêu; về phương diện nào?
Kiṭṭisadda (nam tính): câu chuyện về danh vọng
Kinti (bbt): hoặc là
Kimaṅga (btt): thiếu nhiều
Kimatthāy (bbt): vì mục đích gì
Kira (tt): một phân từ để ghi lời nói; lời báo cáo
Kilamati (đt): trở thành mỏi mệt
Kīdisa (tt): giống như cái gì?
Kīva (bbt): bao nhiêu?
Kīva ciraṃ (bbt): lâu bao nhiêu?
Kukkura (nam tính): một con chó
Kuṭidvāra (trung tính): cái cửa của một chòi
Kuḍḍamūla (trung tính): chân bức tường
Kudālanaṃ (bbt): bất cứ thời nào
Kupita (pkpt): bị bực tức
Kubbatī (đt): làm
Kummuda (trung tính): một con số lớn với 106 con số 0
Kummudanāḷa (nam tính): cái cọng của một cây hoa huệ trắng
Kulavaṃsa (trung tính): dòng giống; những tập tục của gia đình
Kuvaṃ kva (bbt): tại đâu
Kuvera (nam tính): tên của vị chúa các loài quỷ
Kusala (trung tính): sức khỏe, công đức, thiẹen
Kusalī (tt): người có công đức
Kūṭajaṭila (nam tính): một ẩn sĩ giả dối
Kecana keci: một vài người
Kelāsajūta (trung tính): chóp núi kelāsa
Kevala (tt): tất cả toàn thể
Kotthuka (nam tính): con giả can
Kovida (tt): thiện xảo
Sosa (nam tính): đo lường bề dài khoảng 1000 sải tay
Kosināraka (tt): thuộc về kusinārā
Koseyyasukhuma (trung tính): lụa mịn màng
Kvaci (bbt): ở đâu, ở tại một vài chỗ
Kh
Khañja (tt): què
Khaṇāpetvā (bbpkpt): sau khi sai người đào
Khanti (nữ tính): nhẫn nhục
Khandha (nam tính): cái thân cây
Kham (tt): nhẫn nại, chịu đựng
Khamati (đt): nhẫn nại
Khamanīya (tt): có thể nhẫn nại
Khamāpeti (đt): làm cho nhẫn nại
Khara (tt): nghiêm khắc, khó chịu
Khādana (trung tính): đồ ăn, sự ăn
Khāyati (đt): xảy ra, trở thành ra rõ ràng; cần phải nêu lên
Khīṇaniraya (tt): người đã vượt khỏi địa ngục
Khīṇāsava (tt): thoát khỏi lậu hoặc; 1 vị thánh
Khīla (nam tính): một cái cọc
Khurappa (trung tính): một mũi tên
Kho (bbt): xem chương 16 vi
Khomasukhuma (trung tính): vãi mịn bằng gai
G
Gajjaratana (trung tính): voi báu
Gajjati (đt): rống lên
Gajjamāna (htpt): sấm sét
Gaṇhanaka (tt): nắm giữ, người nắm giữ
Gatabhāva (nam tính): sự kiện một người đã đi
Gatayobbana (tt): gìa; người mà tuổi trẻ đã hết
Gaddula (trung tính): một sợi giây
Gantukāmata (nữ tính): muốn đi
Gabbhaseyyā (nữ tính): có thai
Gambhīrato (bbt): chiều sâu
Gayāsīsa (trung tính): tên một trú xứ (không xa gāya)
Gayhati (đt): để mà nắm lấy
Garahā (nữ tính): chỉ trích; mắng chửi
Garukata (pkpt): được xem là nặng
Galanta (htpt): chảy
Gavāghātana (trung tính): nhà đồ tể
Gavesanta (htpt): đang tìm
Gahakāraka (nam tính): người xây nhà
Gahaṭṭha (nam tính): một cư sĩ
Gaḷagaḷāyati (đt): làm một tiếng kêu gaḍa - gaḍa
Gāmavara (nam tính): một làng phồn thịnh
Gārayha (tt): đáng kính
Gālhārakkhā (nữ tính): một sự hộ trì vững mạnh
Giddha (pkpt): say mê
Girigabbhara (nam tính): một hang núi
Girbhaja (trung tính): một tên cũ của thành vương xá
Gīva (nữ tính): cỗ; hình phạt, tiền phạt
Gūtha (trung tính): phân
Gūthakalala (trung tính): nhớp; bẩn
Gūthaṭṭhāna (trung tính): hố phân
Goghātaka (nam tính): kẻ giết bò; ván hàng thịt (trung tính)
Govikattana (trung tính): cái dao của người đồ tể
Gh
Ghaṭanta (htpt): đang cố gắng
Ghamma (trung tính): sức nóng
Ghammatatta (pkpt): mệt nhọc bởi hơi nóng
Gātāpīyati (đt): làm cho bị giết
Ghāteti (đt): giết; làm cho bị thương
Ghātetu (nam tính): người giết
Ghāsaṃ kurute: nó ăn
C
Cakkayuga (trung tính): đôi bánh xe
Cakkasamārūlha (tt): leo lên trên xe
Caṅkamanta (htpt): đang đi
Caṇdāla (nam tính): một người có dòng họ hạ liệt
Catukka (trung tính): bốn phần
Catudoṇika (tt): đựng được 4 doṇas
Catubhaṇṇā (nam tính số nhiều): hay người thuộc bốn giai cấp
Caturaṅgula (tt): dài bốn ngón tay
Caturaṅginī (nữ tính): bốn loại binh chủng
Cankimantu (nam tính): mặt trăng
Camū (nữ tính): một đạo binh
Caraṇā (nữ tính): đi lang thang
Carahi (bbt): nay
Cala (tt): giao động
Cāraṇika (trung tính): giả điệu bộ
Cāritta (trung tính): sự đi tập tục
Ciccitāyati (đt): làm một tiếng kêu cit cit
Ciṭicitāyati (đt): làm tiếng kêu cit cit
Cittakuṭa (nam tính): tên một hòn núi
Cittavisuddhi (nữ tính): tâm thanh tịnh
Cittāgāra (trung tính): hành lang treo bóng
Cirakāla (nam tính): một thời lâu
Cirakala (tt): lâu dài
Ciranivāsī (tt): vắng mặt đã lâu
Cirarattaṃ (trạng từ): một thời gian dài
Cirasaṇthuta (tt): quen biết đã lâu
Cirassaṃ (bbt): sau một thời gian dài
Cirāya (bbt): đã lâu
Cirena (trung tính): sau một thời gian dài
Cuta (pkpt): dời đổi chỗ
Cumbitvā (bbpkpt): sau khi hôn
Cūlā (nữ tính): núm tóc trên đầu
Ce (bbt): nếu
Ceṭaka (nam tính): một đứa trẻ hầu hạ, một người xấu
Coraghāta (ka) (nam tính): kẻ giết người ăn trộm
Ch
Chaḍḍitabhāva (nam tính): sự kiện quăng đi, bỏ một bên
Chaṇadivasa (nam tính): ngày lễ
Chanda (nam tính): ước muốn, mong muốn
Chandaka (trung tính): ghi danh
Chandarāya (nam tính): dục và tham
Chabbaggiya (tt): thuộc về sáu người
Chammāsika (tt): có mặt; vừa đủ trong 6 tháng
Chāta (tt): đói
Chindāpīyati (đt): khiến cho bị cắt
Chetvā (bbpkpt): sau khi cắt
J
Jagatippadesa (nam tính): một trú xứ trên thế giới
Jagatiruha (nam tính): cái cây
Jañña (tt): trong sạch, dễ thương, dễ chịu
Jaññā (ngôi thứ 3 số ít - khả năng cách của động từ ñā (biết))
Jaṭā (nữ tính): bện tóc; bị vây cuốn
Janeti (đt): tạo nên
Jantu (nam tính): một chúng sanh
Jambū (nữ tính): cây dâm bụt
Jambonada (trung tính): một loại vàng quý
Jaraggava (nam tính): một con bò đực già
Jarūdapana (trung tính): một giếng củ hư
Jāhāti (đt): từ bỏ; dời đi
Jāgaranta (tt): tỉnh thức
Jāgarita (trung tính): trạng thái tỉnh thức
Jātassara (nam tính và trung tính): một hồ nước thiên nhiên
Jātidhamma (tt): chịu sự tái sanh
Jātisambhava (nam tính): có thể được tái sinh
Jātisaṃsara (nam tính): luân hồi nhiều kiếp sống
Jātu (bbt): thật vậy
Jānapada (tt): thuộc về miền quê; người miền quê (nam tính)
Jāni (nữ tính): có hại, thua thiệt
Jigiṃsati (đt): muốn có
Jigimsanta (htpt): muốn được có
Jigucchāti (đt): nhàm chán; ghê tởm
Jagahacchati (đt): cảm thấy đói, muốn ăn
Jaghacchā (nữ tính): sự đói
Jīna (pkpt): bị thiếu thốn
Jīrati (đt): già
Jīrāpetī (đt): được tiêu hóa
Jīgagāha (nam tính): bắt sống)
Jīvitapariyosāna (trung tính): cuối đời
Jutindhara (tt): chói sáng
Jutimantu (tt): chói sáng
Je (bbt): xem chương vi
Jeṭṭhaka (tt): làm chủ; đứng đầu
Jessati (tt): nó sẽ đánh bại
N
Ñānamattāya: với mục đích hiểu biết
Ñāyati (đt): được biết
Ñāyare (đt): chúng đã được biết
T
Thāna (trung tính): chỗ sự kiện, nguyên nhân
Ṭaṃsa (nam tính): con mòng; con ruồi
Taggha (bbt): thật vậy (xem chương vi)
Tajjita (pkpt): bị dọa nạt
Taṇhāsota (nam tính): dòng khát ái
Taṇhīyati (đt): lòng từ bi, luyến ái
Tato (bbt): từ đấy tato - nimittaṃ (trạng từ) do như vậy, vì vấn đề ấy
Tadahū (bbt): trong cùng một ngày
Tambaloha (nam tính và trung tính): đồng
Tala (trung tính): bề mặt
Talasattika (trung tính): giơ tay dọa đánh
Tasati (đt): rung sợ
Tādisaka (tt): giống như thế ấy, như vậy
Tāva (bbt): nhiều như vậy; lâu như vậy
Tāvatā (bbt): dài đến như vậy
Tāvade (bbt): tại lúc ấy
Tāvad’ eva (bbt): lập tức
Tāva – mahanta (tt): to như vậy - lớn như vậy
Tikicchati (đt): chữa bệnh; dùng thuốc trị bệnh
Tiṇamuṭṭhi (nam tính): một nắm cỏ
Titikkhati (đt): chịu đựng, chịu nhẫn
Timirāyitatta (trung tính): bóng tối
Timisā (nữ tính): bóng tối
Tiracchānagata (nam tính): bàng sanh, thú vật
Tiro (bbt): ngang
Tirokaranī (nữ tính): một bức màn
Tirokuḍḍa (trung tính): ngang qua vách
Tiropabbata (trung tính): ngang qua núi hay đá
Tucchahattha (tt): nắm tay không
Tuṇhī (bbt): im lặng
Tuṇhī – bhavati (đt): giữ im lặng
Tuṇhībhāva (nam tính): sự im lặng
Tulita (pkpt): cân; đo lường; ước lượng
Tuvataṃ (trạng từ): mau chóng
Tūla – sannibha (tt): giống như bông
Tejodhātu (nữ tính): hỏa giới
Tevijja (tt): được ba minh
Tevijjaka (tt): liên hệ đến ba minh
Th
Thaketvā (bbpkpt): sau khi đóng lại
Thambha (nam tính): một túm cỏ; một cái cột
Thālipāka (nam tính): một số lượng đồ ăn vừa đủ cho 10 người
Thullāni (trung tính số nhiều): lời lỗ mãng
Thūṇeyāka (tt): thuộc làng, thūṇa
Thūpa (nam tính): một cái tháp; ngôi chùa
D
Dakkhati (đt): thấy
Dakkhinato (bbt): ở phía nam
Dakkhiṇā (nữ tính): bố thí
Dakkhinti (đt): chúng sẽ thấy
Dajjā (ngôi thứ 3 số ít - khả năng cách): của động từ dā (cho)
Dajjeyyuṃ: số nhiều của chữ trên
Daṭṭhu (bbpkpt): sau khi thấy
Danḍa (nam tính): hình phạt
Dadamāna (htpt): cho
Daddabhāyati (đt): làm thành tiếng kêu dad, dad
Daddallamāna (htpt): chói sáng
Danta (tt): với các căn nhiếp phục
Dandha (tt): chậm trì trệ
Dassanakāma (tt): muốn thấy
Dasanīya (ptknc): đáng được thấy; đẹp
Dassāvī (tt): người thấy
Dassukhila (trung tính): sự nguy hiển từ bọn cướp
Dahati (đt): tự nhận, tự cho, tự tuyên bố
Dānagga (trung tính): đồ bố thí
Dāya (nam tính): ngôi rừng, lùm cây
Dāyādaka (tt): thừa kế
Dārabbarana (trung tính): cấp dưỡng một người vợ
Dāvaggi (trung tính): lửa rừng
Diṭṭha – dhamma (nam tính): đời sống hiện tại, trạng thái đạt được
Diṭṭhadhammika (tt): thuộc về đời này
Diṭṭhi (nữ tính): quan điểm, lòng tin
Diṭṭhibandhana (trung tính): dây xích của tà giáo
Diṭṭh’ eva dhamme (định sở cách): ngay trong đời này
Dippissati (đt): sẽ trở thành có địa vị quan trọng
Dibbagandha (nam tính): thiên hương
Diyyati, dīyati (đt): được cho
Divasakara (nam tính): mặt trời
Divasa – santatta (pkpt): được hâm nóng trong ngày
Divāvihāra (nam tính): nghỉ trưa
Divāseyyā (nữ tính): ngủ trưa
Dīgharattaṃ (trạng từ): trong một thời gian dài
Dukkha (trung tính): khổ, khốn cùng
Dukkhakkhandha (nam tính): khổ uẩn
Dukkhato (bbt): như là khổ
Dukkhadhamma (nam tính): khốn khổ, khó khăn
Dukkhama (tt): khó khăn, kham nhẫn
Duggata (tt): ác thú; khốn khổ
Duggati (nữ tính): cảnh giới tái sanh khốn khổ; ác thú
Duggahita (pkpt): nắm một cách sai lạc; nắm giữ không cẩn thận
Duccarita (trung tính): ác hạnh
Ducchanna (pkpt): vụn lợp
Duṭṭhu (bbt): xấu; sai lạc
Duddada (tt): khó cho
Duppañña (tt): ác tuệ; ác ngu
Dubbacana (trung tính): lời nói ác độc
Dubbhaṇita (pkpt): nói một cách không tốt đẹp
Dubbhati (đt): lừa dối; lừa đảo; phản bội
Dummedha (tt): ngu si
Durannaya (tt): khó mà theo
Durupeta (tt): được ban cho không tốt đẹp
Dulladdha (trung tính): được một cách khó khăn; thâu hoạch không tốt
Dussayuga (trung tính): một đôi áo
Dussavanijjaa (nữ tính): buôn bán vải
Dūbhati (đt): trở thành, phản bội
Devatāmaṅgalika (tt): mong chờ vận may nhờ Chư thiên
Devadeva (nam tính): một thiên chủ
Dessa (tt): đáng ghét
Doṇamukha (trung tính): cửa sông
Doḷāyati (đt): giao động; phân vân
Dolāyanta (htpt): đưa qua đưa lại
Dosasamhitā (tt): liên hệ với hận thù
Dvidhāpatha (nam tính): ngã đôi; ngã rẽ của con đường
Dvepatha (nam tính): con đường giữa hai hàng rào, hai vách tường
Dh
Dhañña (tt): may mắn
Dhanaccheda (nam tính): mất tiền của, sạt nghiệp
Dhamma (nam tính): chơn chánh
Dhītuṭṭhāna (trung tính): địa vị của người con gái
Dhammatā (nữ tính): pháp tánh; tánh chất
Dhammavinaya (nam tính): pháp và luật
Dhaṃsati (đt): rơi xuống từ
Dhārayati (đt): thọ trì, mang giữ
Dhi (bbt): xấu hổ thay!
Dhiratthu (bbt): đáng xấu hổ thay!
Dhīyati (đt): được sanh
Dhuva (tt): thường còn; vững chắc
Dhuvam (tt): luôn luôn vậy
Dhūmāyati (đt): xông khói
Dhūmāyitatta (trung tính): bao phủ; bao trùm
N
Na upeti: không có xứng đáng
Na kadāci (bbt): không bao giờ
Na kvaci (bbt): không có chỗ nào
Nagantara (trung tính): khoảng trống giữa những hòn núi
Nadanta (htpt): rỗng
Nabhasa (xuất xứ cách): từ trên không
Namatthu (namo + atthu): đảnh lễ
Namo (bbt): đảnh lễ
Narasārathī (nam tính): người huấn luyện cười
Naha (bbt): chắc chắn không
Nahātaka (nam tính): một vị bà la môn thông thái
Nahuta (trung tính): 10.000 xem chương 41
Naḷavana (trung tính): rừng các cây lau
Nānappakāra (tt): nhiều loại, nhiều cách thức
Nānākaraṇa (trung tính): sự sai khác, sự sai biệt
Nānābhāva (nam tính): sự chia cách
Nānāvihita (tt): sai khác
Nāmagotta (trung tính): tên và dòng họ
Nāmato (bbt): với tên là
Nāmeṭvā (bbpkpt): sau khi cúi mình
Nāsita (pkpt): đưa đến sự hủy hoại
Nikantā (pkpt): lóc sạch, cạo hết
Nikkujjita (pkpt): lật úp lại
Nikkhamanta (htpt): đi ra
Nikkhamana (trung tính): đi ra ngoài, từ giã
Nikkhamanavelā (nữ tính): thời gian đi ra ngoài
Nikkhamanokāsa (nam tính): điều kiện để đi ra; trường hợp được đi ra
Nigacchati (đt): đi vào, gặp phải
Niccharanta (htpt): chói sáng
Niṭṭhāti (đt): đi đến chấm dứt
Niṭṭhita (pkpt): đã xong, đã chấm dứt
Niddhamati (đt): hủy bỏ, từ bỏ
Ninnahuta (trung tính): một con số lớn với 36 số 0
Nipaka (tt): cẩn thận
Nipatitvā (bbpkpt): sau khi rơi xuống
Nipajjamāna (htpt): nằm xuống
Nippabha (tt): mờ tối, không chói sáng
Nibbattabhāva (nam tính): sự kiện được sinh ra
Nibbāhati (đt): thực hiện, rút khỏi vỏ
Nibbāhāpetvā (bbpkpt): sau khi khiến cho mang đi
Nibbuta (pkpt): an tịnh không có dục vọng
Nibbhoga (tt): vô ích, nghèo
Nimmaṃsa (tt): không có thịt
Niminati (đt): đổi chác
Nimitta (trung tính): tướng; điềm; hình tướng
Nimujjati (đt): lặn xuống
Niyata (tt): chắc chắn, hướng đến như vậy
Niyyādeti (đt): đưa qua
Niyyāsi (đt): nó đã đi ra
Niyāmeti (đt): giao việc
Nirantaram (trạng từ): không có gián đoạn
Nirabbuda (trung tính): một con số với 64 số 0
Nirūpadhi (tt): không có sanh y
Nillajja (tt): không có xấu hổ
Nilloketi (đt): nhìn một cách cẩn thận, nhận xét
Nivattati (đt): trở lui
Nivāreti (đt): ngăn chận
Nivāretu (nam tính): người ngăn chận
Niveseti (đt): khiến cho sống; an trú
Nisamma (bbpkpt): sau khi nghe
Nissajjitvā (bbpkpt): sau khi để lại; từ giả
Nissaraṇa (trung tính): sự xuất ly; sau khi bỏ đi
Nissita (pkpt): thường hay đến; dự vào
Nisinnaṭṭhāna (trung tính): chỗ để mà ngồi
Nisevita (pkpt): thường hay được đến bởi
Nihata (pkpt): bị chinh phục; bị đánh bại
Nīharati (đt): lấy ra, làm cho văng ra
Nīyati, niyyati (đt): được dắt dẫn đi
Nīyatayati (đt): đưa qua
Nūna (bbt): chắc chắn vậy
Nekkha (trung tính): một đồng tiền lớn bằng vàng
Nekkhamma (trung tính): sự xuất gia, sự xuất ly
Nekadhā (trạng tính): nhiều cách; nhiều hình thức
Negama (nam tính): một thị trấn
Nemittaka (nam tính): người đoán tướng
Nirañjarā (nữ tính): tên của một con sông (Ni Liên Thuyền)
N’ eva (bbt): chắc chắn không như vậy
P
Pakaraṇa (trung tính): trường hợp, một tội phạm, 1 tiểu luận
Pakāsita (pkpt): được tuyên bố; được làm cho biết
Pakittenta (htpt): tán thán
Pakubbanta (htpt): đang làm
Pakkamati (đt): ra đi
Pakkosāpetvā (bbpkpt): sau khi biểu đi tìm
Pakkhanditvā (bbpkpt): sau khi nhảy lên trên; chạy vào
Pakkhāyati (đt): trí trở thành sáng suốt
Pakkhitta (pkpt): bị quăng vào
Pagaṇhāti (đt): giúp đỡ; thiên vị
Pageva (bbt): còn nói gì đến; về trước
Pagevataram (trạng từ): rất sớm
Paggayha, paggahetvā (bbpkpt): giúp; sau khi nâng đỡ lên
Paggākikasālā (nữ tính): hàng bán vải
Paggharanta (htpt): thấm chảy với
Pacaritvā (bbpkpt): sau khi thực hành
Pacāpīyati (đt): khiến cho bị nấu
Paccakkhāna (trung tính): từ chối
Paccaṅga (trung tính): chi tiết tay chân; một phân loại
Paccatthika (tt): thù nghịch, kẻ thù (nam tính)
Paccattha saññā (nữ tính): sự thù hằn
Paccanubhūta (pkpt): đã làm; đã thực hành
Paccaya (nam tính): duyên; đồ vật dụng
Paccāgamana (trung tính): đi về
Paccāsiṃsati: chờ đợi
Paccāhāra (nam tính): xin lỗi
Paccupaṭṭhika (pkpt): có mặt; đến gần
Paccūsa – samaya (nam tính): sớm rạng đông
Pacceka (tt): riêng biệt; cá nhân
Pacchātāpa (nam tính): hối hận
Pacchābhāga (nam tính): phần phía sau
Pajahati (đt): từ bỏ
Pajā (nữ tính): con cháu; dòng giõi; quần chúng
Pajāpatī (nữ tính): người vợ
Pajjalita (pkpt): cháy đỏ
Pajjota (nam tính): cây đèn
Pañcapatiṭṭhita (tt): năm phần thân thể chạm xuống đất
Pañjalika, pañjalī (tt): với bàn tay chắp vái
Pañjalikata (pkpt): chắp tay vái chào
Paññāpeti (đt): sửa soạn, bày ra
Paṇāmenta (htpt): quay lưng; quay mặt
Paṭikkanta (pkpt): trở về, sự trở về (trạng từ)
Paṭikkosati (đt): bác bỏ, phủ nhận, trách mắng, sĩ vả, nhạo báng
Paṭigacca; paṭigacca c’ eva (bbt): trước đó
Paticarati (đt): trốn khỏi, tránh né
Paticcakamma (trung tính): dành riêng cho tự mình
Paṭijaggati (đt): giúp đỡ, nuôi cho lớn
Paṭipajjati (đt): thực hành; với maggam: đi trên đường
Paṭipadā (nữ tính): đạo lộ; tiến trình
Paṭipanna (pkpt): đã thực hiện
Paṭipatha (nam tính): con đường ngược lại
Paṭipāṭi (nữ tính): một lện truyền, một khúc quanh
Paṭipeseti (đt): trả lại
Paṭibhāga (tt): giống nhau
Paṭibhāti (đt): khởi lên trong trí, cần phải biểu hiện
Paṭivāta (nam tính): ngược gió
Paṭisata (trạng từ): hàng năm
Paṭisañcikkhati (đt): quán sát, suy tưởng
Paṭisanthāra (nam tính): đối xử thân tình
Paṭisambhidā (nữ tính): quán dựa trên phân tích
Paṭisallāna (trung tính): sống cô độc; viễn ly
Paṭisamvedeti (đt): cảm thọ, thực hành
Paṭisuṇāti (đt): hứa hẹn
Paṭissutvā (bbpkpt): sau khi chấp nhận
Paṭihaññati (đt): đụng phải, vấp phải
Paṭiṭana (trung tính): thành phố có hải cảng
Paṇāmeti (đt): thải hồi, đuổi đi
Paṇihita (pkpt): hướng đến; đặt vào
Paṇḍaracchada (tt): có lông trắng bao bọc; vải trắng bao bọc
Paṇḍava (nam tính): trên một hòn núi gần vương xá
Paṇḍitaka (nam tính): bậc hiền trí giả hiệu
Patāpavantu (tt): huy hoàng; vương giả
Patiṭṭhita (pkpt): an trú
Patimaṇdita (pkpt): được trang hoàng với; được đầy đủ với
Patibbatā (nữ tính): người vợ trung thành
Patissati – mattāya: để tự mình nhớ đến
Pattabba (pt – knc): cần phải chứng đạt, cần phải đạt đến
Patti (nữ tính): một phần, công đức; tới nơi
Pattīyati (đt): ưa có một cái bát
Patthayati (đt): ước muốn có; hướng đến theo đuổi một vật gì
Padakkhiṇā (nữ tính): đi nhiều vòng
Padara (trung tính): một tấm ván; một nắp đậy
Padānupadika (tt): đi theo bước chân
Padissati (đt): hiện ra
Padīpeyya (trung tính): vật liệu để đốt lửa
Paduma (trung tính): một con số lớn có 120 số 0
Padhāna (trung tính): sự cố gắng để nhận thức
Papa (nữ tính): đường giáp nước
Pabujjhitvā (bbpkpt): sau khi thức tỉnh
Pabuddha (pkpt): thức tỉnh
Pabbatavisama (trung tính): một vực sau; một vùng miền núi
Pabbatayati (đt): hoạt động như hòn núi
Pabbajānā (nữ tính): tẩn xuất
Pabhuti (bbt): bắt đầu từ
Pabhassāra (tt): chói sáng
Pamatta (pkpt): phóng dật
Pamādacāra (nam tính): sống phóng dật
Pamādī (tt): phóng dật
Pamukha (tt): được lãnh đạo bởi
Pamuccati (đt): trở thành giải thoát
Pamuñcati (đt): phun lên
Pamudita (pkpt): hết sức hân hoan
Pamokkha (nam tính): giải thoát tự do
Pamoceti (đt): thả ra; làm cho thoát
Payojeti (đt): làm cho đủ; bước chân ra đi; sửa soạn một liều thuốc; bắt đầu 1 công việc
Parapattiya (tt): dựa trên một người khác
Parapāṇa (nam tính): đời sống của người khác
Parapuggala (nam tính): những người khác
Parama (tt): cao nhất tuyệt hảo
Paraṃparāgata (tt): truyền thống
Pararajja (trung tính): ngoại quốc
Parasatta (nam tính): chúng sanh khác
Parābhavanta (tt): đi đến hủy diệt
Parāyaṇa (tt): thiên về; hướng về
Parikantā (pkpt): cắt đứt, chặt đứt
Parikassati (đt): kéo đi chỗ này chỗ kia
Parikkhipitvā (bbpkpt): sau khi bị bao vây
Pariggahita (pkpt): bị chi phối bởi
Paricca (bbpkpt): sau khi thâm nhập
Paricāreti (đt): khiến cho các căn được hưởng thu
Parijana (nam tính): tùy tùng; những người theo
Paridevati (đt): than vãn, than khóc
Paridevanā (nữ tính): sự than khóc
Parito (trạng từ): vòng quanh
Parināyikā (nữ tính): người đan bà lãnh đạo
Parinibbāna (trung tính): nhập Niết Bàn của một vị thánh
Paribbuta (pkpt): hoàn toàn tịch tịnh
Paripūrayati (đt): làm cho đầu, làm cho dủ
Paribhuñjati (đt): thọ dụng
Paribhutta (pkpt): được nếm; được hưởng thọ
Pariyanta (nam tính): cuối cùng
Pariyādiyati (đt): nuốt vào; làm cho mòn mỏi
Pariyāyati (đt): đi chỗ này chỗ khác
Pariyuṭṭhāti (đt): bị chi phối; bị nhiếp phục
Pariyogāya (bbpkpt): sau khi lặn sâu vào dưới đáy
Pariyodāna (trung tính): sự kiệt lực, kiệt sức
Parivajjayati, parivajjeti (đt): tránh né; tránh đi
Parivāra (nam tính): tùy tùng
Parivitakka (nam tính): tư tưởng
Parisussati (đt): làm cho héo mòn
Parihāni (nữ tính): hư hại; hao mòn
Parihīnagatta (tt): có một thân hình gầy mòn
Pareta (pkpt): bị chi phối bởi
Palāyati (đt): thoát khỏi
Palipa (nam tính): đầm nước; sũng ướt
Palipanna (pkpt): chìm xuống; rơi vào
Palujjati (đt): làm cho tiêu tan
Palehitī (đt): chạy thoát
Palokadhamma (tt): tránh bị tiêu diệt
Pavaḍḍhati (đt): tăng trưởng; lớn lên
Pavattati (đt): có mặt
Pavattinī (nữ tính): nữ giáo sư; nữ giáo thọ
Pavāraṇā (nữ tính): lễ tự tứ sau mùa an cư
Pavāheti (đt): làm cho tiêu
Pavesetu (nam tính): người được phép đi vào
Pasavati (đt): ủy nhiệm; ủy thác
Pasahati (đt): dùng sức mạnh; chinh phục
Pasaṃsati (đt): tán thán
Pasaṃsannā (nữ tính): tán thán
Pasāri ta (pkpt): duỗi tay ra
Passitū (nam tính): người thấy
Pahaṭṭha (pkpt): hân hoan; hoan hỷ
Pahānāya: để loại trừ
Pahāra (nam tính): quả đấm
Pahūtā (tt): nhiều
Paheṇaka (trung tính): một tặng vật
Paṃsu (trung tính): đất sét
Pasaṃsukīḷā (nữ tính): chơi với đất sét
Paṃsukūla (trung tính): y phấn tảo; làm bằng từng miếng và dồn lại
Pākatam kātum: làm cho biết
Pākatika (tt): tự nhiên
Pācittiya (trung tính): một loại tội phạm; tội lỗi
Pājana (trung tính): cái gậy đâm ngựa
Pāṭikaṅkha (tt): chờ đợi; ưa thích
Pāṭikā (nữ tính): ngọc quý
Pāṇaghātī, pāṇāti pātī (3 tánh): người sát sanh
Pāṇupetaṃ (trạng từ): dài cho đến thọ mạng chấm dứt, đến dứt mạng sống, đến cùng hơi thở
Pādaṅguṭṭhā (nam tính): ngón chân cái
Pātu (bbt): được thấy; được hiện ra
Pātubhavati (đt): xuất hiện
Patubhāva (nam tính): sự xuất hiện
Pātarāsa (nam tính): bữa ăn sáng, điểm tâm
Pādagghanaka (tt): có giá trị ¼ đồng tiền kahāpaṇa
Pādāsi (đt): nó đã cho
Pāpaka (tt): ác; sai lầm
Pāpakamma (trung tính): hành động ác
Pāpiya (tt): ác độc
Pāyāsa (nam tính): cơm sửa
Pāragavesī (tt): người đi tìm bờ bên kia
Pāragāmī (tt): vượt qua bờ bên kia
Parupitvā (bbpkpt): sau khi bao trùm; sau khi bọc lại
Pāvārikā (nam tính): người buôn vải
Pāvuraṇa (trung tính): cái mền để đắp
Pāvusa (nam tính): mùa mưa
Piṭaka (trung tính): cái giỏ
Piṇdita (pkpt): nhóm thành đống
Pitāmaha (nam tính): tổ tiên; ông nội
Pivanabhāva (nam tính): sự kiện nó đang uống
Pivanamatta (tt): số lượng có thể uống được trong một
Pivāsati (đt): muốn uống
Piḷakā (nữ tính): mụn cóc
Pītipāmojja (trung tính): hoan hỷ và hân hoan
Pucchita; puṭṭha (pkpt): được hỏi; bị hỏi
Puñākkhetta (trung tính): phước điền; ruộng phước
Puṭoli (nữ tính): một loại cỏ
Puṇḍarīka (trung tính): hoa sen trắng
Puttīyati (đt): xử sự như đưa con của mình
Puthu (bbt): riêng biệt
Puthudisā (nữ tính): cái phương hướng riêng biệt
Puthubhūta (pkpt): phát triển rộng rãi
Puthulato (trạng từ): bề rộng
Puthubhūta (pkpt): phát triển rộng rãi
Puthulato (trạng từ): bề rộng
Punadivasa (nam tính): ngày tiếp
Puno (bbt): lại nữa
Pubbaṇhasamaya (nam tính): buổi sáng
Pubbanimitta (trung tính): tướng báo trước
Pubbenivāsa (nam tính): đời trước
Puma (nam tính): một người đàn ông
Purakkhata (pkpt): cầm đầu bởi
Puratthaṃ (bbt): xem số 135- chương vi
Puratthato (trạng từ): trước mặt
Puratthā (bbt): phía đông
Puratthābhimukha (tt): mặt hướng về phía đông
Purāṇaka (tt): người trước, việc trước, xưa kia
Purisājañña (nam tính): con người giống nòi tốt
Purindada (nam tính): người cho trước; một tên chỉ cho SA
Purisuttama (nam tính): người tối thượng
Pure (bbt): trước
Pūjita (pkpt): được tôn kính
Pūtikāya (nam tính): khăn hôi thúi
Pūra (tt): đầy với
Pūvatthāya : để làm bánh
Pūrāpeti (đt): làm cho đầy
Peta (pkpt): đã chết. cô hồn (nam tính)
Pettika (tt): thuộc về cha
Pesakāra (nam tính): người đan, dệt
Porohicca (trung tính): chức vụ của một người làm lễ
Posana (trung tính): cấp dưỡng; nuôi dưỡng
PH
Phalanta (htpt): sét đánh
Phāla (nam tính): lưỡi cày
Phāsu (trung tính): dễ chịu, dễ dàng
Phāsukaṭṭhāna (trung tính): một chỗ thoải mái dễ chịu
Phuta (pkpt): thấm nhuần với, bao trùm bởi
Phenuddehakam. (trạng từ): phun nước bọt
B
Badālatā (nữ tính): một loại lau như là khoai lang
Bandhana (trung tính): trói buộc; giam tù
Babbu (nam tính): con mèo
Barihisa (trung tính): một loại cỏ để tế lễ
Balamattā (nữ tính): ít sức lực; yếu sức lực
Balākayoni (nữ tính): một loại cò
Balikamma (trung tính): đồ tế lễ
Balivadda (nam tính): con bò đực
Bahijana (nam tính): người ở ngoài
Bahi, bahiddhā (bbt): phía ngoài
Bahujana (nam tính): quần chúng
Bahutara (tt): nhiều hơn
Bahubhānī (tt): người nói nhiều
Bahulīkata (pkpt): làm cho phát triển
Bādhati (đt): ngăn chận, bị hướng vào
Bindu (trung tính): giọt nước
Bila (trung tính): một phần, lỗ hỗng
Bujjhati (đt): hiểu biết
Bujjhamāna (htpt): nhận được lấy được
Buddhabhūta (pkpt): trở thành, giác ngộ
Buddhānubhava (nam tính): uy quyền của Đức Phật
Bubhukkhatī (đt): muốn ăn
Brahanta (đt): lớn, to
Bravitu (đt): để nó nói
Brahma (nam tính): Phạm Thiên
Brahmacārī (3 tánh): người sống phạm hạnh
Brahma jaccā (tt): thuộc về giai cấp phạm thiên
Brahmalokūpaga (tt): được sanh vào phạm thiên giới
Brūti (đt): nó nói
BH
Bhajamāna (htpt): hợp tác với
Bhaṇe (bbt): bạn thân
Bhati (nữ tính): tiền lương; làm việc vì đồng lương
Bhatta-vissagga-karaṇatthāya: để ăn bữa trưa
Bhaddanta (tt): tôn giả
Bhaya – bherava (tt): run sợ; khiếp sợ
Bharaṇa (trung tính): nuôi dưỡng
Bhavanta (htpt): trở thành tôn giả
Bhāginī (nữ tính): người đàn bà được dự phần vào
Bhāriya (tt): nặng nề; quan trọng
Bhāvita (pkpt): được thực hành
Bhīyoso mattāya: thêm nữa; nhiều hơn nữa
Bhuṅkaraṇa (trung tính): sủa
Bhū (pkpt): quả đất
Bhūta (pkpt): khởi lên; hiện hữu. Sự thật; sự kiên (trung tính)
Bhūtakāla (nam tính): thời để xuất hiện tánh thật của
Bhūtapati (nam tính): chúa các loài quỷ
Bhūtapubbaṃ (trạng từ): thuộc xưa; ngày xưa
Bhūtavijjā (nữ tính): phu thủy
Bhūmi (nữ tính): nền; đất
Bhūmisenāpati (nam tính): vị cầm đầu một nước và quân đội
Bherava (tt): sợ hãi; đáng sợ
Bhedana (trung tính): sự bất đồng ý; phân chia
Bhesajjamattā (nữ tính): một liều thuốc
Bhogakkhanadha (nam tính): tài sản lớn
Bhogahetu (trạng từ): do vì tài sản
Bhoti (nữ tính): một bà tuổi cao hay giai cấp cao
M
Maccharāyati (đt): trở thành ích kỷ
Majjhantikasamaya (nam tính): buổi trưa
Majjhimayāma (nam tính): canh giữa ban đêm
Maññati (đt): ví như; maññe; tôi tưởng rằng
Maṇikuṇḍala (trung tính): cái hoa tai có cẩn ngọc
Maṇḍana (trung tính): trang điểm
Mata (trung tính): chết
Mattā (nữ tính): số lượng
Mattika (tt): thuộc về bên mẹ
Mattikāpatta (nam tính): cái bát bằng đất
Mattigha (nam tính): người giết mẹ
Madhurakajāta (tt): yếu và cứng đơ
Manaṃ (trạng từ): gần như
Manasikaronta (htpt): tác ý, nhớ đến trong trí
Manasikātuṃ (nguyên mẫu): tác ý
Manasikāra (nam tính): sự tác ý
Manāpa (tt): dễ chịu; thích ý
Manussabhūta (pkpt): được sanh là một người
Manujādhipa (nam tính): ông vua
Manoratha (nam tính): ước muốn; mong mỏi
Manorama (tt): làm cho say mê
Mantayati (đt): hỏi ý kiến
Mantdhara (tt): trì chú
Manteti (đt): thảo luận
Maraṇavasa (nam tính): uy lực của sự chết
Maru (nam tính): một thiên thần
Mahapphalatara (tt): có nhiều kết quả lớn hơn nữa
Mahabhaya (trung tính): một sự nguy hiểm lớn
Mahākathāna (trung tính): một con số với 134 số 0
Mahājanakāya (nam tính): một nhóm đông người
Mahānāya (nam tính): một con voi lớn
Mahābandhana (trung tính): một sự trói buộc lớn
Mahāmatta (nam tính): một vị bộ trưởng lớn
Mahāyañña (nam tính): một tế lễ tự lớn
Mahāvīra (nam tính): một anh hùng lớn
Mahāsatta (nam tính): một chúng sanh lớn
Mahāsamaṇa (nam tính): đại sa môn
Mahesī (nam tính): nhà tiên tri lớn
Mātaṅga (nam tính): con voi
Mātugāma (nam tính): người đàn bà
Mānilā (pkpt): được cảm tình
Mānusa (tt): thuộc con người
Mānusatta (trung tính): nhân tánh
Mānusika (tt): sống trong thế giới loài người
Māyākāra (nam tính): nhà ảo thuật
Māriyamāna (htpkpt): bị giết
Mārisa: thưa ông, một lời gọi lễ phép
Māsa (nam tính): một giống đậu
Micchā (bbt): tà sai
Mithu (bbt): thứ lớp
Mīyati (đt): chết
Mīlha (trung tính): đại tiện; phân
Mugga (nam tính): hột đậu xanh
Muccati (đt): trở thành đông lại; được giải thoát
Muccamāṇa (htpt): nhỏ nước xuống; tỏa ra
Muñcīyati (đt): được giải thoát; được thoát ra
Mudhā (bbt): không tốn tiền
Muddha (nam tính): chóp; cái đầu
Muhuṃ (trạng từ): rất mau
Muhuttam (trạng từ): một thời khắc
Mūlasateṇa : với 100 cái gốc
Meghanibha (tt): giống như mây
Mettāyati (đt): toát ra lòng từ; thấm nhuần lòng từ
Medavaṇṇa (tt): màu sắc của mỡ
Medhāvinī (nữ tính): một người đàn bà sáng suốt
Mocenta (htpt): thoát ra
Mosavajjā (trung tính): nói láo
Y
Yakkha (nam tính): quỷ dạ xoa
Yakkhinī (nữ tính): nữ dạ xoa
Yajamāna (htpt): làm lễ tế tự
Yato (bbt): từ đấy
Yathariva (bbt): như là; ví như
Yathākathaṃ (bbt): theo cách nào
Yathākāmakaraṇīya: xem chương viii
Yathājjhāsaya (tt): tâm tư thẳng thắn, có lòng tin
Yathābalaṃ (trạng từ): tùy theo sức mạnh
Yathābhūtaṃ (trạng từ): như thật
Yathāmittaṃ (trạng từ): tùy theo tình bạn
Yathāruciṃ (trạng từ): tùy theo sự thỏa thích
Yathaladdha (tt): những gì đã nhận được
Yathāsakaṃ (trạng từ): mỗi người tự mình
Yathāsukhaṃ (trạng từ): thoải mái
Yad’ idaṃ (bbt): ví như; như là
Yamaka – sāla (nam tính): cây song đôi sala
Yasagga (trung tính): danh xưng đệ nhất
Yādisa (tt): giống như thế nào
Yāpeti (đt): nuôi sống; cấp dưỡng
Yāva (bbt): xa cho đến
Yāva - kīvaṃ (bbt): lâu dài cho đến
Yavatā (bbt): xa cho đến; vì rằng
Yāvatāyukaṃ (trạng từ): lâu cho đến mạng chung
Yavatihaṃ (trạng từ): nhiều ngày cho đến
Yāvadattha (tt): nhiều cho đến mình muốn
Yāvadatthaṃ (trạng từ): cho đến đầy tràn
Yāvad eva (bbt): chỉ cho
Yuga (trung tính): cái ách
Yugandhara (nam tính): tên một ngọn núi
Yujjhitukāma (tt): muốn đánh nhau
Yuttabhāva (nam tính): sự kiện đáng được
Yuva (nam tính): người trẻ
Yūpa (nam tính): cây cột tế tự
Yebhuyyena (trạng từ): phần nhiều
Yoga (nam tính): sự liên hệ
Yojanika (tt): dài một do tuần
Yotta (trung tính): một sợi dây cột
Yoni (nữ tính): sanh; sự tái sanh
Yoniso (bbt): như lý
R
Rajosūka (trung tính): một hạt bụi
Rajjati (đt): trở thành tham đắm
Rajjappadesa (nam tính): quốc độ thuộc một vương quốc
Ratanavara (trung tính): một hòn ngọc quý
Ratanākara (nam tính): một hầm châu báu
Rattandhakāra (nam tính): đêm tối
Rathapañjara (nam tính): hòm xe; thân xe
Ramati (đt): thảo thích
Rameti (đt): đem lại thỏa thích; khiến cho thỏa
Rasapaṭhavī (nữ tính): vị ngọt của trời đất
Raho (bbt): bí mật
Rahogata (pkpt): đi vào đời sống ẩn dật; viễn ly
Rajagahaka (tt): thuộc thành vương xá
Rājaratha (nam tính): xe vua
Rājañña (nam tính): hoàng tử; thuộc giai cấp hoàng tộc
Rājānubhāva (nam tính): uy nghi; uy quyền của vị vua
Rāmaṇeyyaka (trung tính): một đối tượng đẹp đẽ
Ruccati (đt): trở thành dễ chịu; thích thú
Rudanṭa (htpt): đang khóc
Rundhīyati (đt): bị ngăn chân; bị tù tội
Rumhaniya (tt): làm cho mát dịu
Rūpa (trung tính): sắc
L
Lacchāti (đt): nó sẽ được
Laddhaguṇa (nam tính): những công đức đạt được
Labbhati (đt): đạt được thâu hoạch được
Labbhā (bbt): có thể; được phép
Lahutā (nữ tính): nhẹ nhàng
Lahuso (trạng từ): rất mau; nhẹ nhàng
Lāpa (nam tính): chim cun cút
Lābhā (bbt): lợi ích
Liṅgiya (bbpkpt): sau khi ôm lấy
Lūyati (đt): được gặt hái
Leḍḍu (nam tính): một cục đất
Lokadhātu (nữ tính): thế giới hệ
Lokanātha (nam tính): vị chủ trì thế giới
Lonasakkhārā (nữ tính): những hột chuối
Lomakūpa (nam tính): những lỗ chân lông
Lomaṃ pāteti: hàng phục
Lola (tt): tham đắm
V
Vakkhati (ngôi thứ 3 số ít của động từ căn vac: nói)
Vaccakuṭi (nữ tính): nhà vệ sinh
Vacchati: ngôi thứ 3 số ít, thì vị lai của đt vas (sống)
Vajadvāra (trung tính): cửa chuồng bò
Vajjaṃ: ngôi thứ nhất của động từ yad (nói)
Vajjā (đt): nó muốn nói
Vajjī (nam tính): dân chúng thuộc dòng họ licchavī
Vajjha (pkpt): để bị giết; làm tội
Vañceti (đt): lừa dối, lừa đảo
Vaṭṭati (đt): thích hợp
Vaddhi (nữ tính): sự lớn mạnh; tiền bối
Vanmukha (trung tính): miệng vết thương
Vaṇṇa (nam tính): giới hạnh, màu sắc
Vaṇṇavanta (tt): có màu sắc đẹp
Vaṇṇavādī (tt): tán thán
Vatta (trung tính): sự sắp đặt
Vattati (đt): có mặt; sống
Vatthu (nam tính): câu chuyện; căn cứ địa; một sự vật
Vadha (nam tính): sự trừng phạt
Vanacetyā (trung tính): một ngôi rừng thiêng liêng
Vandanā (nữ tính): đảnh lễ
Vandiya (tt): đáng được đảnh lễ
Vara (trung tính): điều ước
Varatara (tt): tốt hơn
Vara - puññakakkhaṇa (tt): có tướng công đức thù thắng
Varaṃ (trạng từ): tốt hơn
Varreyyaṃ (đt): tôi sẽ hỏi
Vasa (nam tính): quyền lực; ảnh hưởng
Vasala (nam tính): người đáng khinh bỉ
Vasanabhāva (nam tính): sự kiện để sống
Vasānuya (tt): tùy thuộc; bị chi phối
Vassamāna (htpt): kêu gào; hú; tru
Vassikā (nữ tính): bông lài
Vassūpagata (tt): an cư mùa mưa
Vassāpetvā (bbpkpt): sau khi khiến cho mưa
Vā (phân từ phân biệt, hoặc là)
Vātāhata (tt): bị gió làm rung
Vādakāma (tt): tranh luận; giành giật
Varreyyaṃ (đt): tôi sẽ hỏi
Vādaṃ āropeti: bác bỏ
Vādi (tt): tranh luận
Vāpana (bbt): hoặc là
Vāmūrū (tt): có bắp vế đẹp
Vāreti (đt): ngăn ngừa
Vārenta (htpt): ngăn ngừa
Vāreyya (trung tính): đính hôn
Vālaggamatta (tt): lớn bằng đầu sợi tóc
Vāsa (nam tính): sự sống; sự thực hành
Vāsaṃ upagacchati: ở
Vikulāva (tt): không có tổ
Vigatacchandatā (nữ tính): sự kiện không có ước muốn
Vicaritvā (bbpkpt): sau khi đi lang thang
Vicinanata (htpt): đang tìm kiếm
Vijāyati (đt): nuôi dưỡng đứa con
Vijita (pkpt): được thắng trận. Hột xứ (trung tính)
Vijjamāna (htpt): có mặt
Vijjutā (nữ tính): chớp
Viññāṇa (trung tính): thức
Viṭapī (nam tính): một cái cây
Vitti (nữ tính): hân hoan
Vitthāti (đt): nằm xuống
Vitthāra (nam tính): các chi tiết
Vidhūpana (trung tính): một cái quạt
Vinaya (nam tính): chế ngự
Vinākaroti (đt): phân chia
Vināsanta (tt): chấm dứt trong phá hoại
Vimipata (nam tính): sự té nặng
Vinoketi (đt): từ bỏ
Vinodetvā (bbpkpt): sau khi từ bỏ
Vipula (tt): rộng lớn
Vippakāra (nam tính): sự thay đổi; khốn nạn
Vippaṭisāra (nam tính): sự hối hận
Vippaṭisārī (tt): hối hận
Vippamutta (pkpt): sự giải thoát
Vippayoga (nam tính): biệt ly; phân chia
Vippayoganta (tt): kết thúc trong sự biệt ly
Vipphālita (pkpt): làm cho rách nát
Vibhava (nam tính): tài sản; sự đoạn diệt
Vipāka (nam tính): kết quả; dị thục
Vimati (nữ tính): nghi ngờ
Vimana (tt): không có vừa lòng; phật ý
Vimala (tt): không cấu uế, một bậc thánh
Viyālaṃsu (đt): chúng giải thích, thuyết giảng
Viraja (tt): không có vết nhơ; trong sạch
Virujjhati (đt): không đồng ý; phản đối
Viruhati (đt): lớn mạnh
Vilīna (pkpt): chì chảy ra
Vivaṭacchada (tt): người đã cất lên cái màn che
Vivata – nakkatta (trung tính): một lễ trong ấy tất cả các màn che được giỡ bỏ
Vivadati (đt): cãi lộn
Vivasāna (trung tính): cuối cùng
Visattikā (nữ tính): tham ái
Visama (tt): không bằng phẳng; gập ghềnh
Visama – cakkhula (tt): mắt lé
Visahati (đt): gan dạ
Visaṃvādeti (đt): lừa dối; không giữ lời hứa
Visīdati (đt): thụt xuống; chìm xuống
Visujjhati (đt): trở thành thanh tịnh
Visuddha (tt): trong sạch; trong sáng
Vissāsa (nam tính): lòng tín nhiệm
Vihaññati (đt): bị đầy vò; khổ lụy
Vihaṅgama (nam tính): con chim
Viharitukāma (tt): muốn sống
Vihassati (đt): nó sẽ sống
Vihaṃsu (đt): nó đã sống
Viheṭhana – jātika (tt): quen làm hại những sinh vật khác
Vītipatati (đt): bay lên bay xuống
Vītihāra (nam tính): một bước dài
Vīmaṃsaka (tt): tìm hỏi
Vīmaṃsati (đt): điều tra
Vuccati (đt): được gọi là
Vuṭṭha (pkpt): mưa xuống
Vuṭṭhāpita (pkpt): được xuất gia, được đưa lên
Vuṭṭhāsi (đt): nó dời chỗ
Vutta (pkpt): được gieo
Vupakaṭṭha (pkpt): được phân chia; được chia ly
Vussati (đt): được thực hành
Vetana (trung tính): tiền lương, tiền công
Veditabba (pt-knc): cần phải biết
Vemattatā (nữ tính): sự sai khác
Veyyāvaṭika (nam tính): người sắp đặt; người giám đốc
Venaṃ appeti : trả thù
Vesiyā (nữ tính): kỹ nữ
Vehāsa (trung tính): trời
Vyagghusabha (nam tính): con hổ chúa
Vyatta (tt): thuần thục, thiện xảo
Vyantīhoti (đt): trở thành héo mòn
Vyākata (pkpt): được đoán trước; được tuyên bố
Vyākaroti (đt): đoán trước, tuyên bố, giải thích
S
Sa, saka (tt): thuộc của mình
Sakageha (trung tính): nhà của mình
Sakaṭa – parivatta (trung tính): một cái trại gồm có nhiều cỗ xe
Sakid – eva (bbt): chỉ có một
Sakuṇagghī (nam tính): con diều hâu
Sakkata (pkpt): được kính trọng
Sakkā (bbt): có thể
Sakkoti (đt): có thể
Sakkonta (htpt): có thể
Sakham (nam tính): người bạn
Sakhila (tt): dễ dạy
Sagārava (tt): đáng kính trọng
Sagāmeyya (tt): cùng một làng
Saṅkhata (pkpt): được sửa soạn, được tổ chức, pháp hữu vi (trung tính)
Saṅkhitta (pkpt): tóm tắt; làm ngắn lại
Saṅkhāra (nam tính): sắp đặt, hành, hoạt động tâm thức
Saṅkappa (nam tính): tư tưởng
Saṅkama (nam tính): đường đi; cây cầu
Saṅkasāyati (đt): giữ im lặng
Saṅgaha (nam tính): một sưu tập, một tiểu luận
Saṅgīta (pkpt): tụng đọc lại
Saccakāla (nam tính): thời nói sự thật
Sacchikiriyaahetu (trạng từ): nhân duyên để đạt đến
Sajjati (đt): đi chậm; dính vào
Sajju (bbt): lập tức
Sañcicca (trạng từ): cố ý
Sañjambharī (nữ tính): công phá từ nhiều phía
Sañjānāti (đt): nhận thức
Sañjāyati (đt): khởi lên; sanh ra
Saññata (pkpt): tự kiềm chế
Saññā (nữ tính): một hình tướng; tướng
Sata (tt): cảnh giác; chánh niệm
Satapala (tt): nặng 190 pala
Satarājika (tt): có nhiều đường; vết
Satipaṭṭhāna (trung tính): niệm xứ
Saddahāpesi (đt): nó khiến cho tin
Saddhammagaru (tt): kính trọng diệu pháp
Santa (tt): có mặt; sống; có đức hạnh chơn chánh
Santikāvacara (tt): sống gần; đi theo
Santhava (nam tính): sự hợp tác; sự liên hệ; thân mật
Santhata (pkpt): được trải rộng ra 1 tẩm thảm để ngồi hay nằm
Sandiṭṭhika (tt): rõ ràng; thấy được
Sandhāvati (đt): chạy xung quanh
Sandhāvita (pkpt): chạy xung quanh
Sandhāvita (trung tính): chạy xung quanh
Sandhūpāyati (đt): phun khói
Sannayhati (đt): tự mang binh khí
Sannipāta (nam tính): hội họp lại
Sapattī (nữ tính): vợ bé
Sappāṭihirakaṭa (tt): được xây nền chắc chắn
Sabbadhi (trạng từ): bằng mọi cách
Sabbalokādhipacca (trung tính): sức mạnh toàn cầu
Sabbhi: với người tốt
Sama (nam tính): hòa bình
Samagga (tt): hòa hợp
Samacariyā (nữ tính): đời sống hòa bình
Samaṇasaṅgha (nam tính): tăng chúng; sa môn
Samativattati (đt): đi vượt qua; nhiếp phục
Samativijjhati (đt): thấm nhuần; xuyên qua
Samantato (bbt): vòng quanh mọi mặt
Samannāgata (tt): cùng có; có đồng thời, câu hữu
Samanuñña (tt): chấp nhận
Samāgama (nam tính): sự gặp gỡ
Samāgamma (bbpkpt): sau khi gặp với
Samādapeti (đt): khuyến khích; khiến cho chấp nhận
Samādāya (bbpkpt): sau khi lấy lên
Samādhi (nam tính): thiền định
Samādhibhavanā (nữ tính): thực hiện thiền định
Amāpajjati (đt): thiền định, nhập thiền
Samāpatti (nữ tính): chứng đắc; một cảnh giới thiền cao
Samāseti (đt): liên hệ; hợp tác
Samiñgati (đt): di động; phân vân
Samitaṃ (trạng từ) luôn luôn
Samīpacārī (3t): người bạn luôn luôn có mặt
Samīrati (đt): di động
Samudaya (nam tính): tập khởi
Samudācarati (đt): cư xử; đối xử với
Samupabbūlha (tt): hợp sức trong chiến trận; sẵn sàng phá vòng vây
Samupeti (đt): đến gần
Sameti (đt): phù hợp, trùng nhau
Samodahitvā (bbpkpt): sau khi để vào
Sampajjati (đt): thành công; trở thành
Sampajānakārī (3t): tỉnh giác
Sampati (đt): ngay bây giờ
Sampaṭicchati (đt): nhận lời; chấp nhận
Sampadhūpayati (đt): phun hơi khói; bốc hơi
Sampanna (pkpt): phong phú; giàu mạnh, màu mỡ; đầy đủ
Sampayojeti (đt): khéo; liên hệ; so tài
Sampareta (pkpt): bị nung nấu; bị phiền não
Samphassa (nam tính): xúc chạm
Samphusanta (htpt): xúc chạm
Sambahula (tt): nhiều
Sambādha (tt): hẹp; không rộng rãi
Sambhava (nam tính): nguyên thủy; căn bản; tạo thành
Sammaggata (tt): bước trên con đường chánh
Sammati (đt): chấm dứt; làm cho an tịnh
Sammasati (đt): truy tìm; thiền định
Sammāsambuddha (nam tính): chánh đẳng giác
Sammiñjita (pkpt): co lại
Sammukhībhūta (tt): gặp mặt
Sammodamāna (htpt): được hân hoan
Sammoha (nam tính): si mê
Sara (nam tính): một loại cỏ giống như cây lau; mũi tên
Saraṇāgamara (trung tính): quy y
Sarabū (nữ tính): thằn lằn
Sarīravantu (tt): có một thân hình to lớn
Sarīravalañja (trung tính): thân xả ra phân
Salla (trung tính): mũi tên
Sallapanta (htpt): nói với
Savantī (nữ tính): một con sông
Sassata (tt): thường còn
Sasīsaṃ (trạng từ): gồm cả đầu
Sahagata (tt): câu hữu; cùng có
Sahajāta (tt): cùng khổ
Sahajīvī (3tánh): người chung sống
Sahadhammika (3t): đồng phạm hạnh; pháp hữu
Sahadhammena: chơn chánh; đúng pháp
Sahassa - maṇḍala (tt): có đến 1000 vòng tròn
Sahasā (trạng từ): bắt buộc; gấp gấp
Sahaseyyā (nữ tính): đồng nằm một giường
Saṃyojana (trung tính): kiết sử
Saṃvattanika (tt): đưa đến
Saṃvasati (đt): sống chung
Saṃvasa (nam tính): cùng ở
Saṃvuta (pkpt): được chế ngự; đóng cửa
Samvutindriya (tt): với các căn được chế ngự
Saṃvejanīya (tt): được nghĩ đến với sầu muộn hay kính trọng
Saṃsāmetvā (bbpkpt): sau khi sắp đặt có thứ tự
Saṃsarita (pkpt): đi lang thang
Samsarita (trung tính): lang thang
Saṃsāra (nam tính): vòng sanh tử luân hồi
Saṃsīdati (đt): chìm xuồng
Sā (nam tính): con chó
Sākuṇika (nam tính): gia súc; loài chim nuôi trong nhà
Sāgara (nam tính): biển, đại dương
Sātakayuga (trung tính): một đôi áo
Sādisa (tt): giống như
Sādhayati (đt): sửa soạn
Sādhucitta (tt): khéo trang hoàng; trang điểm
Sādhuviharī (tt): an trú một cách tốt lành; sống đạo đức
Sānipasibbaka (nam tính): cái bị bằng vải gai
Sāpa (nam tính): nguyền rủa
Sāpateyya (trung tính): tài sản
Sāmaññaphala (trung tính): sa môn quả
Sāmaṃ (bbt): tự mình, bởi mình
Sāmika (nam tính): người chồng; người chủ
Sāyanta (htpt): nếm
Sāyaṇhasamaya (nam tính): buổi chiều
Sāyamāsa (nam tính): bữa cơm tối
Sārathī (nam tính): người đánh xe
Sāli (nam tính): một loại gạo ngon
Sālohita (tt): bà con huyết thống
Sāvetu (nam tính): người tuyên bố
Sāhāra (tt): với các nguồn lợi
Sāhu (bbt): tốt; giỏi
Sikkhā (nữ tính): những lời dạy
Sikkhākāmatā (nữ tính): sự lo lắng về học tập
Siṅghati (đt): ngửi
Sineheti (đt): đổ dầu mỡ; làm cho trơn
Sindhava (tt): sanh ở nơi sindh
Sindhava (nam tính): một con ngựa thuộc giống sindhi
Sippika (nam tính): thợ thủ công
Siriṃsapa (nam tính): con rắn
Siva (trung tính): an toàn
Siva (tt): an toàn
Siṃsapāvana (trung tính): rừng cây simsapā
Silākathā (pkpt): câu chuyện về giới
Sītibhūta (pkpt): an tịnh, lắng dịu
Sīlavatta (trung tính): giới và việc thiện
Sukhajīvī (tt): sống an lạc
Sukhāvaha (tt): đem lại hạnh phúc; an lạc
Sukhuma (tt): mịn màng; tế nhị
Suggahita (pkpt): khéo học; nắm giữ tốt
Sucāru (tt): hết sức dễ thương
Sucārurūpa (tt): hết sức đẹp trai
Sucigavesī (tt): tìm cái gì trong sạch
Sucitta (tt): khéo trang điểm; khéo bộ vẽ
Suññagāra (trung tính): chỗ trống không
Suṭṭhu (bbt): tốt
Suta (trung tính): học hỏi, nghe
Sutavantu (tt): người học giỏi
Suttappabuddha (tt): thức dậy từ giấc ngủ
Sunịantam – nikanta (tt): khéo lóc, róc
Supatittha (pkpt): khéo dựng lên
Supatittha (tt): có bến nước an toàn
Supanta (htpt): ngủ
Supinaka (trung tính): giấc mộng
Subbaca (tt): dễ nói; hiền lành
Sumukha (tt): có mặt đẹp
Sumutta (pkpt): khéo giải thoát
Suriyugga (nam tính): mặt trời mọc
Suladdha (tt): được một cách dễ dàng
Suladdha (trung tính): thâu hoạch tốt
Suvaṇṇadaṇḍa (tt): có cán bằng vàng
Suvibhatta (pkpt): khéo phân chia
Susaññata (tt): khéo huấn luyện, khéo chế ngự
Sussūsati (đt): muốn nghe
Suhajja (nam tính): bạn, tình bạn
Suhada (nam tính): bạn
Suparasa (nam tính): vị của món ăn
Sūyāti, suyyati (đt): được nghe
Seṇiya (nam tính): người chủ tổ hợp, tổ trưởng
Setavyā (nữ tính): tên một thành phố
Settha (đt): tôi đã ngủ
Seyya (tt): tốt hơn; cao hơn
Seyyā (nữ tính): cái mền ngủ, sự ngủ
Seyyo (bbt): tốt hơn
Seyyathīdam (bbt): như sau
Sela (nam tính): tảng đá
Sessaṃ (đt): tôi sẽ ngủ
Sokāpahata (tt): bị sầu mộn dằn vặt, dày vò
Sogandhika (trung tính): một con số với 92 số 0
Socati (đt): sầu muộn
Soṇḍi (nữ tính): cái vòi; cái mõm
Soṇṇamālā (nữ tính): vòng hoa bằng vàng
Soṇaṇavālukā (nữ tính): cát vàng
Sotāpattiphala (trung tính): sơ quả; quả dự lưu
Sotthi (nũ tính): an toàn
Sobhati (đt): chói sáng
Somanassajāta (tt): hân hoan
Sova, ṇaya (tt): gồm có vàng
Sovaṇṇamaya (tt): làm bằng vàng
Soḷasī (nữ tính): thứ 16
Svāgata (trung tính): thiện lai; chào mừng
H
Haññati (đt): bị giết; trở thành sầu muộn
Hatthagata (tt): vừa tầm tay, câu hữu
Hatthavikāra (nam tính): ra dấu bằng tay
Hatthināga (nam tính): con voi chúa
Hadati (đt): đại tiện
Hantu (nam tính): kẻ giết; kẻ phá hoại Harāyati (đt): ghét bỏ
Hasīyati (đt): cười
Halaṃ (bbt): đủ rồi
Have (bbt): chắc chắn vậy
Hāyati (đt): giảm xuống
Hāsakāla (nam tính): thời gian để mà cười
Hita (nam tính): hạnh phúc
Hirañña (trung tính): vàng thô
Hirīyati (đt): trở thành xấu hổ
Hiṃsati (đt): làm hại; làm phiền não
Hiṃsanta (htpt); đang làm hại; đang làm phiền
Hīyati (đt): bị giảm thiểu
Huraṃ (bbt): đời sau, trước
Hurāhuraṃ (bbt): từ chỗ này qua chỗ khác
Huveyya (đt): nó có thể
Heṭṭābhāga (nam tính): phần dưới
Hetuso (bbt): theo nguyên nhân
Hehiti (đt): sẽ là
HẾT TẬP III